Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

219 56 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đã đề xuất các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam, cụ thể như: cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường ứng dụng công nghệ khoa học vào quản lý đầu tư, chú trọng hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn đầu tư.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN BÌNH THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN BÌNH THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: PGS.TS LÊ THỊ MẬN HD2: TS NGUYỄN VĂN PHÚC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Võ Văn Bình Ngày tháng năm sinh: 2/5/1970 Nơi sinh: Nghệ An Cơ quan công tác: Hải quân Vùng Là nghiên cứu sinh khóa 21, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Đề tài luận án: Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng: Người hướng dẫn khoa học: Mã số: 9.34.02.01 Hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Thị Mận Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Văn Phúc Tôi xin cam đoan: Luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh VÕ VĂN BÌNH ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, thực luận án này, với cố gắng nỗ lực phấn đấu thân nhận giúp đỡ tận tình Lãnh đạo nhà trường, Cán bộ, Giảng viên, nhân viên Khoa, Viện, Trung tâm Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Xin chân thành cảm ơn q vị Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh hỗ trợ thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Mận, TS Nguyễn Văn Phúc hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trong trình học tập nghiên cứu, thực luận án này, nhận giúp đỡ tận tình nhà khoa học thuộc Lãnh đạo nhà trường, Khoa Ngân hàng, Khoa Tài chính, cán nhân viên Khoa sau đại học, Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc đến quý vị Đồng thời, Tơi nhận giúp đỡ góp ý thẳng thắn, chân thành sâu sắc nhà khoa học suốt trình thực luận án tiến sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn tri ân sâu sắc hỗ trợ Tạp chí Tài chính, Cục Tài Bộ Quốc Phòng, doanh nghiệp, doanh nhân ngành Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Các nhà khoa học, Lãnh đạo Tỉnh, Thành, Sở, Ban ngành Tỉnh ven biển phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu đóng góp, giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin, số liệu nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị, Em đồng nghiệp, đồng khóa, đồng mơn, đồng hương, đồng chí đồng đội người bạn chân thành, cách hay cách khác hết lòng ủng hộ, giúp đỡ động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Cuối với cảm nhận thân xin tri ân, khắc ghi biết ơn sâu sắc với giúp đỡ âm thầm, hiệu mà bền bỉ gia đình, bậc sinh thành, họ tộc cho tơi có thêm ý chí, lĩnh tơi luyện Bằng giúp đỡ mà tơi có thành hôm Tác giả luận án Võ Văn Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 1.2.1 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN VÀ THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 1.2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2.3 KHOẢNG TRỐNG CÁC NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 11 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 14 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 14 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 16 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 17 CHƯƠNG 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 18 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ BIỂN ĐẢO 18 2.1.1 Khái niệm kinh tế biển đảo 18 2.1.2 Đặc điểm kinh tế biển đảo 19 2.1.3 Các lĩnh vực kinh tế biển đảo 22 2.1.4 Vai trò kinh tế biển đảo 24 iv 2.2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 25 2.2.1 Quan điểm nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 25 2.2.2 Đặc điểm nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 26 2.2.3 Các loại nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 27 2.3 THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 31 2.3.1 Quan điểm thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 31 2.3.2 Điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 32 2.3.3 Các yêu cầu việc thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 34 2.3.4 Hiệu đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 35 2.2.5 Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 43 2.4 KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 47 2.4.1 Kinh nghiệm nước thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 47 2.4.2 Bài học cho Việt Nam thu hút nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 61 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 61 3.1 SƠ LƯỢC VỀ KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 61 3.1.1 Vị trí biển đảo phía Nam Việt Nam 61 3.1.2 Kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam 62 3.2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 69 3.2.1 Thực trạng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam 69 3.2.2 Hiệu đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam 75 v 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 89 3.3.1 Những kết đạt 89 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 95 CHƯƠNG 96 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ĐẾN THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 96 4.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 96 4.2 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 101 4.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 101 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu 103 4.2.3 Thiết kế nghiên cứu 106 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 112 4.3.1 Thống kê mô tả 112 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 115 4.3.3 Tương quan biến 119 4.3.4 Hồi quy tuyến tính 120 4.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 122 4.4.1 Những kết đạt 122 4.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 123 TÓM TẮT CHƯƠNG 127 CHƯƠNG 128 GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 128 5.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 128 5.2 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 131 vi 5.3 GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 131 5.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 131 5.2.2 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư phát triển kinh tế biển đảo 143 5.3.3 Nhóm giải pháp khác 151 TÓM TẮT CHƯƠNG 157 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB Tiếng Anh Asian Development Bank Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước ĐKLĐ Điều kiện lao động EU European Union Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GO Gros out put Giá trị sản xuất IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế IC Iuermediak Cosumption Chi phí trung gian NSNN Ngân sách nhà nước MTĐT Môi trường đầu tư ODA Official Development Assistant Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị liên hiệp quốc Thương mại Trade and Development UNDP Phát triển United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Hợp Programme Quốc Ủy ban nhân dân UBND VA Value addex Giá trị gia tăng VLA Logistics Viet Nam Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Foreign Direct Investment FARMC localised Fisheries and Aquatic Hội đồng quản lý nguồn lợi thủy sản WB Resource Management Council địa phương World Bank Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố môi trường đầu tư ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam Sơ đồ 2.1 Quy trình đầu tư Sơ đồ 4.1 Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 3.1 Nguồn vốn ODA đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Biểu đồ 3.2 Tổng vốn đầu tư từ tư nhân phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Biểu đồ 3.3 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Biểu đồ 3.4 Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 Biểu đồ 3.5 GDP kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam theo giá hành giai đoạn 2010-2018 Biểu đồ 3.6: Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp thực đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển đảo năm 2018 Biểu đồ 3.7 Hệ số khai thác hàng hóa, dịch vụ hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ lao động tăng thêm nhờ hoạt động đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam giai đoạn 2010-2018 xxxv PHỤ LỤC SỐ LIỆU XẾP HẠNG CỦA KHU VỰC ĐƠNG Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Nguồn: Doing Business 2018, WB Theo Doing Business 2018, Việt Nam Indonesia hai nước thực nhiều cải cách 15 năm qua, nước có 39 cải cách Hiện nay, doanh nhân TP Hồ Chí Minh 22 ngày 6,5% thu nhập đầu người để đăng ký thành lập doanh nghiệp mới, so với 61 ngày 31,9% năm 2003 xxxvi PHỤ LỤC CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Để thực Chiến lược biển Việt Nam, từ năm 2008 Chính phủ ban hành phê duyệt nhiều Nghị Quyết định: số giải pháp cấp bách quản lý nhà nước tài nguyên môi trường biển; đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo; quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020; … Ngày 7/10/18 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Nghị Quyết Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Phấn đấu đến năm 2030 đạt mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường biển, vùng ven biển hải đảo Tăng trưởng kinh tế biển thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố ven biển ngày cao so với mức tăng trưởng chung nước; đóng góp ngành kinh tế biển chiếm khoảng 10% GDP nước; đóng góp GRDP tỉnh, thành phố ven biển chiếm 65 - 70% GDP nước Chỉ số phát triển người (HDI) tỉnh, thành phố ven biển cao mức trung bình nước; đáp ứng yêu cầu thiết yếu người dân sống đảo… Ngày 6/9/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1570/QĐTTg phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Từ có Nghị Đảng, Quyết định Chính phủ, ngành, cấp, doanh nghiệp, … từ Trung ương đến địa phương xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động lĩnh vực địa bàn bước đầu triển khai có kết đáng khích lệ Các đảo lớn như: Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sa, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, … đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, mạng lưới điện, thông tin liên lạc, cung cấp nước ngọt, trường học, bệnh xá, bố trí lại dân cư, tham gia vào phát triển kinh tế, nông nghiệp, du lịch, xxxvii công nghiệp dầu khí có bước phát triển nhanh; bảo vệ mơi trường biển đảo bước đầu ý, có 16 khu bảo tồn biển vườn quốc gia ven biển hải đảo… thiết lập; đồng thời đảm bảo tốt cơng tác quốc phòng an ninh, hình thành hệ thống khu công nghiệp, cảng biển, cảng cá, khu du lịch từ Quảng Ninh đến Cà Mau… Chiến lược đề mục tiêu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp 5- 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất nước, giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển, đảm bảo an ninh quốc phòng Chính phủ ban hành sách có liên quan đến nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo Cụ thể như: - Quyết định số 06/2018/QĐ-TTg ngày 23/01/2018 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường - Nghị định số 32/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/3/2017 tín dụng đầu tư nhà nước - Quyết định 14/2017/TT-BTC ban hành ngày 15/02/2017 Hướng dẫn quản lý, sử dụng phí bảo đảm hàng hải thuộc nguồn thu NSNN chế tài lĩnh vực cung ứng dịch vụ cơng ích bảo đảm an toàn hàng hải - Quyết định 47/2016/QĐ-TTg, ban hành ngày 31/10/2016 Về thí điểm chế hỗ trợ lần sau đầu tư theo quy định Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản - Quyết định 51/2015/TTLT-BGTVT-BTC ban hành ngày 24/09/2015 Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp kinh tế hàng hải để đặt hàng dịch vụ cơng ích thơng tin dun hải - Thơng báo 4033/TB-CHHVN ban hành 30/09/2015 Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp kinh tế hàng hải để đặt hàng dịch vụ cơng ích thơng tin duyên hải xxxviii - Một số giải pháp, sách Quyết định số 1037/QĐ-TTg ban hành ngày 24/06/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Nghị định số 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản Nghị định nêu sách có sách tín dụng: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tư đóng với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 1%/năm, NSNN cấp bù 6%/năm (đóng tàu vỏ thép) Có chế xử lý rủi ro Có sách vay vốn lưu động (lãi suất vay 7%/năm năm đầu tính từ ngày ký kết vay) - Thông tư số 22/2014/TT-NHNN ngày 15/8/2014 Hướng dẫn thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Mục đích vay để chủ tàu đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo quy định khoản Điều Nghị định số 67/2014/NĐ- CP Vay ngắn hạn để chủ tàu đảm bảo chi phí khai thác hải sản cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản theo quy định khoản Điều Nghị định số 67/2014/ NĐ-CP - Nghị định số 54/2013/NĐ-CP Nghị định số 133/2013/NĐ-CP bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước Theo đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực vay vốn tín dụng đầu tư dự án nuôi trồng thủy hải sản gắn với chế biến công nghiệp thuộc danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư nhà nước thực vay vốn tín dụng xuất mặt hàng thủy sản Đối với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất vay vốn theo chế tín dụng xuất Doanh nghiệp vay vốn phải đáp ứng đủ điều kiện nêu Nghị định số 54/2013/NĐ-CP - Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 09/01/2012 Về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản xxxix - Quyết định 65/2011/TT-BTC ban hành ngày 16/05/2011 Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn cấp bù chênh lệch lãi suất thực sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản - Quyết định số 126/2009/QĐ-TTG - Ban hành chế hỗ trợ vốn ngân sách trung ương đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế ven biển - Quyết định 1601/QĐ-TTG ban hành ngày 15/10/2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Quyết định 03/2006/CT-TTG ban hành ngày 25/01/2006 Chỉ thị số biện pháp tiếp tục xử lý nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển để đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ - Quyết định 184/2004/QĐ-TTG ban hành ngày 22/10/2004 QĐ sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hố kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2006-2010 - Quyết định 230/2003/QĐ-TTG ban hành ngày 12/11/2003 QĐ sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để thực chương trình kiên cố hố kênh mương, giao thơng nơng thôn, sở hạ tầng làng nghề nông thôn hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản - Quyết định 89/2003/QĐ-TTG ban hành ngày 08/05/2003 QĐ số biện pháp xử lý nợ vay vốn đầu tư phát triển để đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ theo Quyết định số 393/TTg ngày 09 tháng năm 1997, Quyết định số 159/1998/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 1998 Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định 17/2002/QĐ-BTC ban hành ngày 26/02/2002 Về phân bổ mức vốn vay tín dụng ưu đãi để thực chương trình kiên cố hố kênh mương, đường giao thơng nơng thơn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn năm 2002 - Quyết định 117/2000/QĐ-TTG ban hành ngày 10/10/2000 Một số sách chế tài dự án đóng tàu biển ngành đóng tàu biển Việt Nam xl - Quyết định 393/TTG ban hành ngày 09/06/1997 Ban hành Quy chế quản lý xử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ - Định hướng phát triển ngành dầu khí đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, nêu sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ cao để khai thác mỏ dầu, khí có trữ lượng giới hạn biên Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia liên doanh góp vốn xây dựng nhà máy lọc, hoá dầu, tham gia thị trường phân phối sản phẩm với thị phần định Thu hút công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ, điều hoà lợi nhuận sản xuất kinh doanh xli PHỤ LỤC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA NĂM 2019 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2021 THEO NGHỊ QUYẾT 02NQ/CP NGÀY /1/2019 Tăng cường trách nhiệm phân công làm đầu mối theo dõi việc cải thiện số phân cơng chủ trì, chịu trách nhiệm nhóm số, số thành phần a) Phân công đầu mối theo dõi việc cải thiện số sau: - Bộ Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối theo dõi số Môi trường kinh doanh WB Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 WEF - Bộ Khoa học Công nghệ làm đầu mối theo dõi số Đổi sáng tạo WIPO nhóm số Cơng nghệ Đổi sáng tạo theo đánh giá Mức độ sẵn sàng sản xuất tương lai WEF - Bộ Công Thương làm đầu mối theo dõi số Hiệu logistics WB - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch làm đầu mối theo dõi số Năng lực cạnh tranh du lịch WEF - Bộ Thông tin Truyền thông làm đầu mối theo dõi số Phát triển Chính phủ điện tử UN b) Phân công bộ, quan chủ trì, chịu trách nhiệm nhóm số, số thành phần cụ thể sau: - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chỉ số A1 A5 - Bộ Tài chính: Chỉ số A8, B7 cấu phần Nộp thuế số A2 - Bộ Thông tin Truyền thông: Chỉ số B5, C1, C4, C5 C6 - Bộ Giao thông vận tải: Chỉ số B4 - Bộ Xây dựng: Chỉ số A3 - Bộ Tài nguyên Môi trường: Chỉ số A7 B3 - Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Chỉ số A4 xlii - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Chỉ số B6 C2 - Bộ Giáo dục Đào tạo: Chỉ số C3 C9 - Thanh tra Chính phủ: Chỉ số B2 - Bộ Khoa học Công nghệ: Chỉ số B8, B9, B10, C7 C8 - Bộ Công Thương: Chỉ số A6 D1 - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Chỉ số Đ1 - Bộ Tư pháp: Chỉ số B1; tham mưu Chính phủ trực tiếp thực (khi ủy quyền) giải pháp cải thiện số A9 A10 - Bảo hiểm xã hội Việt Nam: cấu phần “Nộp bảo hiểm” số A2 c) Các phân công làm đầu mối theo dõi số (nêu điểm a, khoản 1, mục III) bộ, quan phân công chủ trì, chịu trách nhiệm nhóm số, số thành phần (nêu điểm b, khoản mục III) có trách nhiệm: - Căn Nghị xây dựng Kế hoạch tổ chức thực hiện, đề nhiệm vụ, giải pháp, quan, đơn vị chủ trì, phối hợp thực thời hạn hoàn thành theo mục tiêu, nhiệm vụ giao; ban hành Quý I năm 2019 - Xây dựng tài liệu hướng dẫn bộ, quan, địa phương để có cách hiểu đúng, thống số, nhóm số, số thành phần, mục tiêu, mẫu biểu báo cáo; ban hành Quý I năm 2019 Tài liệu hướng dẫn phải công khai Trang thông tin điện tử bộ, quan - Đôn đốc, kiểm tra việc thực bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) việc thực nhiệm vụ, giải pháp liên quan; kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn chế, sách, giải pháp, nhiệm vụ phát sinh để cải thiện số phân công - Chủ động kết nối với tổ chức quốc tế; tạo lập kênh thông tin để cung cấp, cập nhật đầy đủ, kịp thời nhằm đánh giá, xếp hạng khách quan, xác xliii - Tổng hợp kết thực cải thiện số phân công, định kỳ hàng quý báo cáo Thủ tướng Chính phủ; đồng thời gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng Chính phủ để tổng hợp vào báo cáo chung tình hình, kết thực Nghị d) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan: (i) Thúc đẩy hợp tác với đối tác, tổ chức quốc tế môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh; (ii) đơn đốc WEF hồn thành báo cáo Việt Nam sẵn sàng tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 vào đầu năm 2020 triển khai xây dựng Trung tâm đổi sáng tạo Tiếp tục bãi bỏ, đơn giản hóa quy định điều kiện kinh doanh; thực thi đầy đủ, triệt để cải cách điều kiện kinh doanh thực năm 2018 a) Các bộ, quan ngang bộ: - Tiếp tục rà sốt, trình Chính phủ bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh không rõ ràng, không cụ thể, không khả thi trước quý III năm 2019 - Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Luật sửa đổi luật có liên quan trình Chính phủ để trình Quốc hội bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh quy định luật chuyên ngành theo phương án phê duyệt - Công bố đầy đủ điều kiện kinh doanh bãi bỏ, điều kiện kinh doanh đơn giản hóa năm 2018 b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, đạo sở, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm bảo thực thi đầy đủ điều kiện kinh doanh bị bãi bỏ, nội dung đơn giản hóa quy định điều kiện kinh doanh; không tự đặt thêm điều kiện kinh doanh trái quy định pháp luật; xử lý nghiêm cán bộ, công chức không thực đúng, đầy đủ quy định điều kiện kinh doanh c) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì: xliv - Đánh giá mức độ thay đổi tác động thực chất doanh nghiệp cải cách, bãi bỏ đơn giản hóa quy định điều kiện kinh doanh bộ, ngành thực năm 2018; báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng năm 2019 - Theo dõi, đánh giá tình hình kết thực cải cách toàn diện quy định điều kiện kinh doanh bộ, ngành, địa phương; định kỳ hàng quý báo cáo kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo giải chậm trễ, sai lệch, biến tướng vấn đề phát sinh - Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ Đề án cắt giảm ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật Đầu tư quý IV năm 2019 Tiếp tục thực cải cách tồn diện cơng tác quản lý, kiểm tra chun ngành kết nối Cổng thông tin cửa quốc gia a) Các bộ, quan ngang bộ: - Đến hết năm 2019, thực đầy đủ nguyên tắc cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành, gồm: (i) áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dựa đánh giá, phân tích mức độ tuân thủ doanh nghiệp mức độ, quy mô rủi ro hàng hóa; (ii) chuyển mạnh sang hậu kiểm, chủ yếu thực giai đoạn lưu thơng hàng hóa thị trường nội địa; (iii) minh bạch danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành kèm mã số HS cấp độ chi tiết; minh bạch chế độ quản lý chi phí; (iv) áp dụng dịch vụ cơng trực tuyến cấp độ - Rà sốt, bãi bỏ, chấm dứt việc quy định thủ tục hành cơng văn hướng dẫn Hồn thành q I năm 2019 - Công bố công khai đầy đủ trang thông tin điện tử quản lý chuyên ngành danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành cắt giảm (kèm theo mã HS) quý I năm 2019 Trước tháng năm 2019, hoàn thành rà soát, cắt giảm thực chất 50% số mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành thực việc công khai đầy đủ danh mục - Trong năm 2019, hoàn thành tập trung đầu mối thực thủ tục kiểm tra chuyên ngành sản phẩm, hàng hóa xlv - Nghiên cứu, xây dựng giải pháp kỹ thuật kết nối đồng hệ thống VNACC/VCIS tất thủ tục hành quản lý, kiểm tra chuyên ngành vào Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN Đẩy nhanh tiến độ thực nhiệm vụ theo quy định Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020 b) Bộ Tài chủ trì theo dõi tình hình đánh giá kết thực cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành; đánh giá mức độ thay đổi tác động thực chất doanh nghiệp xuất nhập khẩu; định kỳ hàng quý báo cáo kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo giải chậm trễ, sai lệch, biến tướng vấn đề phát sinh c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, đạo sở ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm bảo thực thi đầy đủ quy định cắt giảm danh mục mặt hàng cải cách thủ tục hành kiểm tra chuyên ngành Đẩy mạnh toán điện tử cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ a) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang đạo thực cung cấp 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải cấp độ 4; cho phép người dân, doanh nghiệp tốn khơng dùng tiền mặt nhiều phương tiện khác nhau; đẩy mạnh phương thức tiếp nhận hồ sơ, trả kết giải thủ tục hành qua dịch vụ bưu cơng ích b) Bộ Thông tin Truyền thông: - Trước quý II năm 2019, tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp viễn thông cấp phép khai thác băng tần 2.6GHz triển khai mạng 4G; đảm bảo doanh nghiệp viễn thông thi tuyển, đấu giá, cấp phép băng tần theo quy định pháp luật xlvi - Trong quý I năm 2019, chủ trì, hồn thành xây dựng Kiến trúc tổng thể Chính phủ điện tử Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025; hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử (đối với cấp bộ), Kiến trúc Chính quyền điện tử (đối với cấp tỉnh) c) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ sau: - Trước quý III năm 2019, báo cáo Chính phủ phương án cho phép nạp tiền mặt vào ví điện tử khơng qua tài khoản tốn ngân hàng; xác định hạn mức số tiền tối đa nạp ví điện tử giá trị giao dịch hàng tháng Yêu cầu ngân hàng thương mại, tổ chức trung gian toán áp dụng Tiêu chuẩn sở QR code để đảm bảo khả tương thích giải pháp toán QR code Phối hợp với Bộ Tài liệt kê cơng khai chi tiết danh mục giao dịch bắt buộc phải toán qua ngân hàng, nghiên cứu đề xuất Chính phủ sửa đổi quy định pháp luật để khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt giao dịch bất động sản - Trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 222/2013/NĐ-CP toán tiền mặt quý IV năm 2019 d) Bộ Tài chính, thực trước quý III năm 2019 rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài cho phép tổ chức hành chính, nghiệp doanh nghiệp chi trả phí dịch vụ cho dịch vụ tốn điện tử đ) Bộ Cơng an: - Đẩy nhanh tiến độ triển khai nhiệm vụ giao Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân sở liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 - 2020 - Chủ trì xây dựng sở liệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng; áp dụng thống việc định danh khoản thu phạt vi phạm hành (mã ID); kết nối, chia sẻ thông tin thu phạt với Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp giao quản lý mạng bưu cơng cộng, xlvii cung ứng dịch vụ bưu cơng ích đơn vị có liên quan; ứng dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt thu phạt vi phạm hành e) Bảo hiểm xã hội Việt Nam đạo Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh thực giải pháp vận động, khuyến khích phát triển người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt với mục tiêu đạt 50% số người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, mai táng phí, tử tuất, sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt khu vực đô thị g) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đạo tổ chức, đơn vị liên quan tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người hưởng nhận khoản trợ cấp qua phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, đảm bảo địa bàn thị đạt 10% đến hết năm 2019 30% đến hết năm 2020 h) Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, quan: - Thiết lập đưa vào vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia trước tháng 12 năm 2019; kết nối với Cổng thông tin cửa quốc gia, Cổng dịch vụ công Hệ thống thông tin cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh sở liệu quốc gia, sở liệu chuyên ngành phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến - Triển khai thực tổ chức kiểm tra việc cải cách thủ tục hành chính, triển khai chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành Theo dõi, đôn đốc, tham mưu việc triển khai dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, bộ, ngành, địa phương i) Tập đoàn Điện lực Việt Nam đạo tất công ty điện lực phối hợp với ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán để thu tiền điện phương thức tốn khơng dùng tiền mặt; khuyến khích người sử dụng điện tốn tiền điện giải pháp điện tử, di động; năm 2019 tăng gấp đôi số người sử dụng điện toán tiền điện phương thức toán điện tử k) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo hoàn thành nhiệm vụ: - Ban hành kế hoạch thực cung cấp 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền cấp độ 4; hoàn thành trước tháng 12/2019 Đẩy mạnh phương xlviii thức tiếp nhận hồ sơ, trả kết giải thủ tục hành qua dịch vụ bưu cơng ích - Yêu cầu 100% trường học, bệnh viện, công ty điện, cơng ty cấp, nước, cơng ty vệ sinh mơi trường, cơng ty viễn thơng, bưu địa bàn đô thị phối hợp với ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn để thu học phí, viện phí, tiền điện phương thức tốn khơng dùng tiền mặt, ưu tiên giải pháp toán thiết bị di động, tốn qua thiết bị chấp nhận thẻ Hồn thành trước tháng 12 năm 2019 Phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup) a) Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp phải quán triệt đầy đủ nguyên tắc: - Phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu trường đại học; tiếp tục đổi mạnh mẽ chương trình khoa học trọng điểm, nghiên cứu cấp hoạt động viện nghiên cứu nhà nước; khuyến khích thành lập viện nghiên cứu tư nhân, lĩnh vực khoa học, công nghệ - Hệ thống thể chế phải thực khuyến khích đổi sáng tạo, khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, tham gia nghiên cứu phát triển (R&D) trí tuệ nhân tạo - Tuyệt đối không sử dụng công cụ hành can thiệp vào hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học b) Các bộ, ngành, địa phương phạm vi thẩm quyền khuyến khích hoạt động đổi sáng tạo; tạo thuận lợi tối đa hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển thị trường; khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư thực vai trò “bà đỡ” cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển xlix c) Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thành lập Trung tâm đổi sáng tạo quốc gia tháng năm 2019; Chiến lược phát triển quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ tháng năm 2019 d) Bộ Khoa học Công nghệ tập trung triển khai giải pháp để tiếp thu làm chủ công nghệ cốt lõi Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đặc biệt trí tuệ nhân tạo Đẩy mạnh cấu lại chương trình khoa học công nghệ quốc gia theo hướng coi doanh nghiệp trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Phát triển Trung tâm khởi nghiệp quốc gia thống nhất; xây dựng Mạng lưới kết nối khởi nghiệp quốc gia Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh triển khai mạnh mẽ, tồn diện đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” đ) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển không gian khởi nghiệp sáng tạo trường đại học e) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ sửa đổi ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung chi quản lý quỹ phát triển doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tinh thần, hoạt động đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp; cho phép doanh nghiệp tự chủ, tự định sử dụng quỹ nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cho đổi sáng tạo đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo g) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo sở giáo dục địa bàn tăng cường tổ chức hoạt động sáng tạo, trải nghiệm khoa học ... KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM Chương 5: GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH. .. phía Nam Việt Nam 69 3.2.2 Hiệu đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam 75 v 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM. .. pháp thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam, từ đánh

Ngày đăng: 09/06/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan