1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế

28 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Đa da ̣ng sinh ho ̣c cá và đề xuấ t các giải pháp khai thác, sử du ̣ng hơ ̣p lý nguồ n lơ ̣i cá ở cửa sông Thuận An – Thừa Thiên Huế Nguyễn Hạnh Luyến Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Sinh thái ho ̣c ; Mã số: 60.42.60 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấ n Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Xác định thành phần lồi cá có mặt vùng ven biển cửa sông ven biển Thuận An Tìm hiểu thực trạng nghề cá vùng Đề xuất giải pháp: khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản; Nuôi trồng thủy sản; Chống ô nhiễm; Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá cho vùng nghiên cứu Keywords: Sinh thái học; Đa dạng sinh học; Cá; Huế Content MỞ ĐẦU Vùng cửa biển Thuận An cửa biển quan trọng miền Trung, Việt Nam thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Vùng cửa biển Thuận An tiếp giáp với hệ thống phá Tam Giang – Cầu Hai – hệ thống đầm phá đánh giá có độ đa dạng sinh học cao; Mặc dù có số tác giả tiến hành điều tra ngư loại khu vực phá Tam Giang Cầu Hai vùng ven biển cửa sơng Thuận An chưa có đánh giá đầy đủ đa dạng sinh học cá Chính chúng tơi chọn đề tài luận văn: “Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát vùng cửa sông – ven biển 1.1.2 Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam 1.1.3 Đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông – ven biển Việt Nam 1.2 KHÁI QT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI CÁ CỬA SƠNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 1.3 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢU 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Vùng cửa sông ven biển Thuận An cách Thành phố Huế 15km phía Đơng Bắc (Hình 1) - Thời gian nghiên cứu: 5-11/6/2011 6-12/11/2011 (Nguồn: Đặng Đỗ Hùng Việt, Viện Tài nguyên Môi trường biển) Hình Hình ảnh vùng ven biển cửa sơng Thuận An 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [31] 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tƣ liệu có 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 2.2.3 Phƣơng pháp định loại phịng thí nghiệm 2.2.3.1 Hệ thống phương pháp phân loại cá Tài liệu sử dụng định loại là: “FAO species identification guide for fishery purpose – The living marine resources of the Western Central Pacific Vol 3,4,5,6” Fao (1999-2001) [45,46,47,48] số tài liệu liên quan khác phần mềm FISHBASE 2004 Tài liệu “Catalog of Fishes – Vol 1,2,3” William N Eschmeyer (1998) [42,43,44] sử dụng để kiểm tra, khẳng định tên Latinh (tên khoa học) xếp hệ thống Tên tiếng Việt (tên phố thông) xác định chủ yếu theo “Danh lục cá biển Việt Nam – Tập I, II, III, IV V” Nguyễn Hữu Phụng tác giả khác [15,26,27,28,29,30,41,52,51] 2.2.3.2 Một số dấu hiệu dùng phân loại - Chỉ tiêu đếm: [Hình 2, 3, 4, 5, 6] - Chỉ tiêu đo: [Hình 2, 3, 4, 5, 6], tính tỷ lệ số đo Khi đo đếm tiêu, dựa vào tài liệu hướng dẫn nghiên cứu cá Pravdin [31] Hình Chỉ tiêu hình thái dùng định loại cá Sụn dạng mập [45,46,47,48] Hình Chỉ tiêu hình thái dùng định loại cá Sụn dạng đuối [45,46,47.48] Hình Chỉ tiêu hình thái ngồi dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xƣơng hàm kiểu dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, vây đuôi dùng định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Cửa biển Thuận An thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Nằm khoảng 16023’ đến 16035’ vĩ độ Bắc khoảng 107036’ đến 107037’ kinh độ Đơng (Hình 7) Hình Vị trí cửa biển Thuận An 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn - Vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt là: mùa hè khơ nóng mùa mưa - Chế độ thủy văn: Cửa Thuận An hai cửa biển đầm phá Tam Giang nên chế độ nước Thuận An liên quan chặt chẽ với chế độ nước đầm phá biển Đông 3.1.1.3 Nguồn lợi thủy sinh vật [19,25,40] - Thực vật (Phytoplankton): xác định 357 loài thuộc ngành Mức độ phong phú loài ngành xếp theo thứ tự: 10 TT 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Họ Tên tiếng Việt Tên khoa học Cá Hố Trichiuridae Cá Đàn lia Callionymidae Cá Bơn vỉ Paralichthyidae Cá Bơn sọc Soleidae Cá Bơn lưỡi bị Cynoglossidae Cá Nóc ba gai Triacanthidae Cá Bị Monacanthidae Cá Nóc Tetraodontidae Cá Nóc gai Balistidae Tổng Số giống Số loài 2 2 103 3 164 14 Số giống họ có số lƣợng lồi tƣơng ứng loài loài loài loài loài loài loài loài 1 1 1 73 17 1 Bảng Tính đa dạng bậc phân loại lớp cá vùng ven biển cửa sông Thuận An Bậc Bậc họ Bậc giống Bậc loài Lớp N % N % N % N % CHONDICHTHYES 7,1 3,4 1,9 1,22 ACTINOPTERIGII 13 92,9 57 96,6 101 98,1 162 98,78 Tổng 14 100 59 100 103 100 164 100 Đối với bậc bộ, qua tỉ lệ bậc phân loại 14 cá thể biểu đồ hình cho thấy rõ ràng cá Vược (Perciformes) chiếm ưu số họ, số giống số loài 15 Tỉ lệ bậc họ 14 cá Tỉ lệ bậc giống 14 cá Tỉ lệ bậc loài 14 cá Hình Biểu đồ tỉ lệ % họ, giống loài cá 3.2.3 Biến động thành phần loài cá theo thời gian vùng ven biển cửa sông Thuận An 16 Xét riêng kết nghiên cứu luận văn, xác định 143 loài thuộc 94 giống 57 họ nằm 13 - So sánh với kết nghiên cứu Võ Văn Phú (2005) [23] Tôn Thất Pháp (2009) [19] vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai danh lục cá vùng ven biển cửa sơng Thuận An có thay đổi cụ thể sau: + Có 110 lồi gặp lại nghiên cứu; + Có 21 lồi chúng tơi khơng gặp lại (Bảng 5); + Có 30 lồi bổ sung cho danh lục cá vùng ven biển cửa sông Thuận An Bảng Danh sách lồi cá khơng gặp lại so với nghiên cứu trƣớc TT Tên khoa học Tên phổ thông Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Cá Nhệch bô rô Muraenesox talabon (Cuvier, 1829) Cá Lạc vàng Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá Trích xương Thryssan hamiltonii (Gray, 1835) Cá Rớp Cyprinus centralus (Nguyen et Mai, 1994) Cá Dầy Chanos chanos (Forskal, 1775) Cá Măng sữa Inegocia japonica (Tilesius, 1812) Cá Chai vằn nhật A kinensis Jordan & Snyder, 1901 Cá Sơn ki A lineatus Temminck & Schelegel, 1842 Cá Sơn 10 Caranx selar (Cuvier et Valenciennes, 1847) Cá Khế xanh 11 C bucculentus (Alleyne et Macleay, 1877) Cá Háo miệng thấp 12 C malam (Bleeker, 1851) Cá Khế vây lưng đen 13 C leptolepis (Cuvier et Valenciennes, 1848) Cá Khế vàng 14 Leiognathus berbis (Valenciennes, 1835) Cá Liệt bè 17 15 Halichoeres miniatus (Cuvier et Valenciennes, 1839) Cá Mơ hồng 16 Bathygobius fuscus (Ruppell, 1830) Cá Bống 17 Pseudorhombus dupliciocellatus Regan, 1905 Cá Bơn Chấm đôi 18 P arsius (Hamilton, 1822) Cá Bơn vằn to 19 Tetraodon patoca (Hammilton 1822) Cá Nóc rùa 20 T immaculatus (Bloch &Schneider, 1801) Cá Nóc mũi 21 Stephanolepis japonicus (Tilesius, 1809) Cá Nóc gai nhật 3.2.4 Phân tích nhóm sinh thái Cá – cá đáy Vùng cửa sơng Thuận An có 33 lồi cá chiếm 20 % tổng số loài, thuộc họ, bộ, 131 loài cá đáy chiếm tổng số 80% tổng số loài thuộc 51 họ, 12 (Phụ lục 1) Hai có tất lồi thuộc nhóm cá cá Trích (Clupeiformes) cá Nhái (Beloniformes); cá có đại diện nhóm cá nhóm cá đáy cá Vược (Perciformes) b) Các nhóm sinh thái theo nguồn gốc - Nhóm cá nƣớc ngọt: có 10 lồi (6,1% tổng số lồi) Đại diện cho nhóm lồi thuộc họ cá Ngạnh (Bagridae), họ cá Chép (Cyprinidae),… - Nhóm cá nƣớc mặn: Có 95 lồi (chiếm 57,3% tổng số lồi) Đại diện cho nhóm cá có lồi thuộc họ cá Bơn (Cynoglossidae), họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Khế (Carangidae), cá Mú (Serranidae) [15,26,27,28,29,30,36,37,41] - Nhóm cá cửa sơng thức: xác định vùng nghiên cứu có 59 lồi thuộc cá cửa sơng thức [35] đại diện thuộc họ cá Kìm (Hemiramphidae), họ cá Ngãng (Leiognathidae), - Nhóm cá di cƣ: gặp nhóm cá di cư Số đơng lồi thuộc nhóm cá di cư kiếm ăn Một số khác khu hệ cá có tượng di cư sinh sản, ví dụ: cá Mòi cờ (Clupanodon thrissa) [38] 18 3.2.5 Các loài cá quý hiếm, nguy cấp khu hệ Bảng Danh mục lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 [4] TT Tên khoa học Tên phổ thông Mức đánh giá Bostrichthys sinensis (Lacépède,1802) Cá Bống bớp CR Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Cá Mòi cờ hoa EN Albula vulpes (Linnaeus 1758) Cá Mòi đường VU Konosirus punctatus (Temminck & Cá Mòi chấm Schlegel, 1846) Cá Mòi dầu Nematolosa nasus (Bloch, 1795) VU VU * Chú thích: CR (Criticallly Endangered) – Rất nguy cấp EN (Endangered) – Nguy cấp VU: Sẽ nguy cấp 3.2.5 Mối quan hệ gần gũi thành phần loài cá khu vực nghiên cứu với vùng khác Chúng sử dụng hệ số gần gũi Sorencen (1948) để so sánh Chỉ số tính theo cơng thức: K = 2c/(a+b)x100% - Mối quan hệ thành phần lồi cá hệ cửa sơng Thuận An với khu hệ khác: Bảng Mối quan hệ gần gũi thành phần loài cá vùng ven biển cửa sông Thuận An với khu hệ cá khác Đầm Ô Loan Cửa Thuận An Tổng số loài Cửa Đại (Quảng, Nam) 164 110 134 32 103 26,00 69,18 Số lồi trùng k(%) (Bình Định) 3.2.5 Thành phần lồi cá kinh tế vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế 19 Kết phân tích thành phần lồi cá cửa sơng Thuận An, Thừa Thiên Huế xác định 107 loài cá kinh tế (65,24% tổng số lồi), đó: - 96 lồi (58,5% tổng số lồi) có giá trị thực phẩm thuộc 43 họ, 13 - 11 lồi (6,7% tổng số lồi) khai thác làm cảnh thuộc họ, 3.3 THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG VEN BIỂN CỬA SÔNG THUẬN AN3.3.1 Thực trạng khai thác môi trường thủy sản 3.3.1.1 Các loại nghề truyền thống khai thác thủy sản khu vực ven biển cửa sông Thuận An Hiện khu vực ven biển cửa sông Thuận An có khoảng vạn ngư cụ thuộc 20 loại nghề khác hoạt động Đó nghề: sáo, đáy, lưới chìm, lưới bạc, lưới rê đáy, rớ, te, rảo, lưới rùng, câu, đâm cá, cào… Bảng Các loại ngƣ cụ suất bình quân khai thác thủy sản đầm phá Tam Giang vùng ven biển cửa sông Thuận An Tần số hoạt động Các loại ngƣ cụ STT Tên gọi Số lượng Đ.v tính Ngày lần/năm Sản lƣợng trung bình Kg/lần/ ngư cụ Tấn/năm Sáo 1.529 trộ 150 4-6 917,4 - 1376 Lưới đáy 1.874 vàng 150 2-4 562,2-1124,4 Rê mắt lớn 917 vàng 150 2-4 275,1 - 550,2 Rê mắt nhỏ 1.487 vàng 100 2-3 297,4 - 446,1 Rê tôm 979 vàng 100 2-3 195,8 - 293,7 Lưới bén 1.250 vàng 100 2-3 250,0 - 375,0 10 11 12 Tổng Rớ Lưới dãy Lưới cua Lưới rùng Chôm Te máy 12 loại 173 101 304 29 411 289 9.343 vàng vàng vàng vàng trộ Cái vàng 100 100 50 30 10 20 1.060 2-3 3-5 3-5 10 - 15 15 - 20 30 - 50 77 - 122 34,6 - 59,1 30,3 - 50,5 45,6 - 70,0 8,7 - 13,1 61,7 - 82,2 173,4 - 289,0 2.651- 628 (Nguồn: Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế) 20 3.3.1.2 Tình hình khai thác ni trồng thủy sản khu vực ven biển, cửa sông Thuận An - Cứ bình quân mặt nước, có người dân loại ngư cụ khác tính 20 mặt nước có thuyền máy, thuyền chèo tay hoạt động khai thác thủy sản - Bên cạnh hoạt động khai thác thủy sản, vùng ven biển cửa sông Thuận An cịn có hoạt động ni trồng thủy sản 21 Bảng Sản lƣợng thủy sản vùng ven biển, cửa sông Thuận An Đơn vị: Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2003 24.423 19.422 5.001 2004 25.994 20.347 5.647 2005 28.460 22.164 6.296 2006 31.807 24.070 7.737 2007 33.421 25.085,5 8.335,3 2008 38.860 28.000 10.860 (Nguồn: Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế) 3.3.2.Thách thức nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sông Thuận An - Sự suy giảm dinh dưỡng vùng ven biển cửa sông Thuận An thực dự án xây hồ, đập chứa nước thượng nguồn - Khai thác thủy sản mức làm suy giảm nguồn lợi thủy sản rõ rệt, số loài gần biến lồi Nhệch huyết, cá mịi cờ hoa,… - Ni trồng thủy sản mức gây suy giảm suất chất lượng sản phẩm - Tài nguyên cạn kiệt: Một số hệ sinh thái như: rừng ngập mặn, cỏ biển loài thực vật ven bờ bị phá hủy vĩnh viễn bị giảm diện tích bề mặt 3.3.3 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng ven biển cửa sơng Thuận An 3.3.3.1 Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản - Phải có qui định cụ thể riêng cho khai thác nguồn lợi cá khu vực Mỗi loại ngư cụ nên khai thác số quần thể lồi có c ỡ gần nhau, vùng nước định - Đa số lồi sống đáy có mùa sinh sản vào cuối Xuân đến đầu mùa Thu khu vực cửa sông, cần phải hạn chế đến mức thấp khai thác chúng vào dịp - Bảo vệ môi trường sống cho loài thủy sinh vấn đề cần đặt ra, đồng thời trì phát triển lồi thủy sản có giá trị kinh tế, lồi thủy đặc sản, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao… 22 3.3.3.2 Nuôi trồng thủy sản - Áp dụng khoa học kỹ thuật để nuôi trồng thủy sản nhằm nâng cao suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản chiến lược phats triển kinh tế, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhờ giảm áp lực lên khai thác tự nhiên 3.3.3.3 Chống ô nhiễm - Vùng ven biển cửa sông Thuận An, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nơi nhận nguồn nước từ sông bao quanh ven bờ phần lớn chân ruộng Do đó, vùng nơi nhận trực tiếp nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, - Bên cạnh đó, chất thải từ khu dân cư sống quanh vùng đầm phá, chất thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nguồn thức ăn dư thừa hoạt động nuôi trồng thủy hải sản gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng 3.3.3.4 Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế - Cần tổ chức chương trình tâ ̣p huấ n, trao đổ i “đầ u bờ” cho ngư dân, nhằm phổ biến hiểu biết tối thiểu về khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Khuyến khích ngư dân phát triển ni trồng thủy sản hợp lí, tăng cường đánh bắt xa bờ với chuyến dài ngày biển nhằm giảm áp lực khai thác đầm phá vùng ven biển cửa sông nhằm đảm bảo chắn cho phát triển lâu bền nguồn lợi thủy sản - Khuyến khích ngư dân khơng sử dụng mơt số nghề khai thác mang tính chất hủy diêt Giảm bớt cường độ khai thác, vào mùa sinh sản nuôi dưỡng đàn thủy sản non Quy định khuyến cáo tăng kích thước mắt lưới cho phù hợp với nhóm thủy sản khai thác 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khu hệ cá vùng ven biển cửa sông Thuận An thống kê 164 loài thuộc 103 giống, 59 họ nằm 14 Trong cá Vược (Perciformes) chiếm tỉ lệ cao tất bậc phân loại Trung bình có 4,21 họ, 7,43 giống 11,71 lồi; họ trung bình có 1,75 giống, 2,83 lồi Trong tổng số 164 lồi xác định có 94 lồi cá nước mặn; 60 lồi cá cửa sơng thức; 10 lồi cá nước có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 Trong vùng có 107 lồi cá kinh tế, có 96 lồi có giá trị thực phẩm thuộc 43 họ, 13 11 loài làm cảnh thuộc 10 họ, Nghề cá khu vực có gia tăng sản lượng khai thác qua câc năm, từ 24,423 năm 2003 lên 38,860 năm 2008, suất khai thác giảm Mặt khác, vùng cịn tồn phương tiện khai thác thủ cơng, mang tính hủy diệt cao Thêm vào tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi nguồn nước… làm cho nguồn lợi cá bị đe dọa Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cần có kết hợp biện pháp giải vấn đề cấp bách giảm áp lực khai thác, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, nâng cao ý thức cộng đồng lợi ích việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản… 24 KIẾN NGHỊ Cần có nhiều nghiên cứu sâu đa dạng sinh học cá vùng cửa sơng ven biển Thuận An trọng nghiên cứu biến động thành phần loài, phân bố nguồn lợi đặc điểm sinh học, sinh thái lồi cá có giá trị kinh tế Đẩy mạnh khai thác thủy sản xa bờ để giảm áp lực khai thác lên khu vực ven biển cửa sông Thuận An Nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác, khai thác hợp lý, đảm bảo trì phát triển nguồn lợi … Chuyển đổi cấu nghề nghiệp cho ngư dân vùng để đảm bảo đời sống cho họ Thực đồng phối hợp cấp, tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi Sử dụng học ngoại khóa để tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ nguồn lợi, môi trường nước vùng References ́ I TIÊNG VIỆT Nguyễn Quang Vinh Bình (1996), Quản lý nguồn lợi thủy sản Hệ Đầm Phá Tam Giang, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Quang Vinh Bình (2001), Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, Tạp chí Thủy sản, số 4/2001 (ISSN 0866 - 7101), Bộ Thủy sản, Hà Nội Trang 29 – 31 Nguyễn Quang Vinh Bình (2008), Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I, Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên Huế (2007), Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khai thác nuôi thủy sản đầm phá Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Dự (2000), Tơm Biển, Động Vật Chí Việt Nam, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Quốc Gia, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 Lưu Văn Diệu (1995), Một số nét thủy hóa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế 25 10 Nguyễn Hữu Dực (1995), “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam”, Tóm tắt luận án phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hảo (chủ biên) Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cường, Thạch Mai Hoàng (2003), “Thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học HNTQ lần thứ 2, nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Nxb Nông thôn, Hà Nội (Nguyễn Bá Mão, dịch) 16 Đỗ Văn Khương Nguyễn Chu Hồi (2005), “Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản: thành tựu, thách thức, định hướng giải pháp”, Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003), “Về đa dạng sinh học thành phần loài cá đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Lê Văn Miên (2006), “ Những hoạt động đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Báo cáo Dự án IMOLA GCP/VIE/029/ITA 19 Tôn Thất Pháp cộng (2009), Đa dạng sinh học phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Đại học Huế 20 Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá đặc tính sinh học 10 loài cá kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Khoa Sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1997), Thành phần loài khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế, Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Trang 152-159 22 Võ Văn Phú (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng việc mở cửa biển sau lũ đến sinh thái tài nguyên sinh vật vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp trọng điểm, Huế 23 Võ Văn Phú (2005), Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang, Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế Trang 381-399 24 Võ Văn Phú (2008), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Huế 25 Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), "Đa dạng thành phần lồi cá hệ thống sơng Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở Khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế, Số (70) Trang 44-52 26 26 Nguyễn Hữu Phụng Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam , Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 31 I.F.Pravdin (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật nông thôn, Hà Nội Sách Nguyễn Thị Minh Giang dịch 32 Vũ Thị Sen (2008), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạch Đằng Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên 33 Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Đặng Đình Đoan (2011).“ Diễn biến vùng ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế) trước sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999” Tạp chí Khoa học Trái Đất 11-2011 34 Sở khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2005) Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 35 Vũ Trung Tạng, 1982, Bảo vệ sử dụng hợp lý hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Trong nội san "Khí tượng thuỷ văn", N o +5 (256-257), tr 20- 26, Hà Nội " Các vấn đề môi trường”, UBKHKT NN, HN, Trang 228-236 36 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 37 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Vũ Trung Tạng (2009), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 39 Đặng Ngọc Thanh (2007), “Các loài thủy sinh quý có danh lục Đỏ Việt Nam 2003”, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài Bảo tồn loài thủy sản quý Việt Nam Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản – Bộ Thủy sản chủ trì 40 Trần Đức Thạnh nnk (2002) Luận chứng khu bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Viện tài nguyên Môi trường biển 27 41 Viện Nghiên cứu biến – Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (1973), Cá biển Việt Nam, Phần I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II TIẾNG ANH 42 William N.Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes – Vol 1, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 43 William N.Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes – Vol 2, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 44 William N.Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes – Vol 3, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 45 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes – The living marine resouces of the Western Central Pacific – Vol.3, Roma – Italia 46 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes – The living marine resouces of the Western Central Pacific – Vol.4, Roma – Italia 47 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes – The living marine resouces of the Western Central Pacific – Vol.5, Roma – Italia 48 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes – The living marine resouces of the Western Central Pacific – Vol.6, Roma – Italia 49 Nguyen Thanh Nam*, Nguyen Thi Huyen, Nguyen Xuan Huan (2012) Composition of fish species at Cua Dai estuary, Vu Gia – Thu Bon river system, Quang Nam province Journal of Science, Natural Science and Technology, VNU, Hanoi Vol 28, No.2S, 2012 P 25-33 50 William J Sutherland, Ecological Census Techniques University of East Anglia 51 Webb, J.A Wallwork and J.H.Elgood (1981), Guide to living fishes The MacMillan Press LTD, London-England 52 Phần mềm FISHBASE 2004 28 ... 3.2.5 Thành phần loài cá kinh tế vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế 19 Kết phân tích thành phần lồi cá cửa sơng Thuận An, Thừa Thiên Huế xác định 107 loài cá kinh tế (65,24% tổng số... đầm phá Tam Giang, Cầu Hai Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế Trang 381-399 24 Võ Văn Phú (2008), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Huế 25 Võ Văn... biển Thuận An thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Nằm khoảng 16023’ đến 16035’ vĩ độ Bắc khoảng 107036’ đến 107037’ kinh độ Đơng (Hình 7) Hình Vị trí cửa biển Thuận An

Ngày đăng: 10/02/2014, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình ảnh vùng ven biển cửa sông Thuận An 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu  - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 1. Hình ảnh vùng ven biển cửa sông Thuận An 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu (Trang 3)
Hình 2. Chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Sụn dạng mập [45,46,47,48] - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 2. Chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Sụn dạng mập [45,46,47,48] (Trang 5)
Hình 3. Chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Sụn dạng đuối [45,46,47.48] - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 3. Chỉ tiêu hình thái chính dùng trong định loại cá Sụn dạng đuối [45,46,47.48] (Trang 6)
Hình 4. Chỉ tiêu hình thái ngoài dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 4. Chỉ tiêu hình thái ngoài dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] (Trang 7)
Hình 5. Các loại vẩy và cách tính vẩy, các kiểu miệng, vị trí các xƣơng hàm và các kiểu răng dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48]  - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 5. Các loại vẩy và cách tính vẩy, các kiểu miệng, vị trí các xƣơng hàm và các kiểu răng dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] (Trang 8)
Hình 6. Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng của mang, bóng bơi, tia vây, đuôi và vây đuôi dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48]  - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 6. Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng của mang, bóng bơi, tia vây, đuôi và vây đuôi dùng trong định loại cá Xƣơng [45,46,47,48] (Trang 9)
Hình 7. Vị trí cửa biển Thuận An - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 7. Vị trí cửa biển Thuận An (Trang 10)
3 Cá Chình ANGUILLIFORMES 4 6.7 84 3.8 87 4.27 - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
3 Cá Chình ANGUILLIFORMES 4 6.7 84 3.8 87 4.27 (Trang 12)
Bảng 1. Số lƣợng và tỉ lệ % các họ, giống, loài có trong các bộ - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Bảng 1. Số lƣợng và tỉ lệ % các họ, giống, loài có trong các bộ (Trang 12)
Bảng 3. Tính đa dạng về các bậc phân loại của 2 lớp cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An  - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Bảng 3. Tính đa dạng về các bậc phân loại của 2 lớp cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An (Trang 15)
Hình 8. Biểu đồ tỉ lệ % các họ, giống loài trong từng bộ cá - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Hình 8. Biểu đồ tỉ lệ % các họ, giống loài trong từng bộ cá (Trang 16)
+ Có 21 loài chúng tôi không gặp lại (Bảng 5); - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
21 loài chúng tôi không gặp lại (Bảng 5); (Trang 17)
Bảng 6. Mối quan hệ gần gũi về thành phần loài cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An với các khu hệ cá khác  - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Bảng 6. Mối quan hệ gần gũi về thành phần loài cá ở vùng ven biển cửa sông Thuận An với các khu hệ cá khác (Trang 19)
Bảng 5. Danh mục các loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 [4] - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Bảng 5. Danh mục các loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 [4] (Trang 19)
Bảng 7. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác - Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông thuận an – thừa thiên huế
Bảng 7. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w