1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai9-10.van9

35 143 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 256 KB

Nội dung

` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Ngày soạn:12/10/2010 Ngày giảng:20/10/2010 Tuần 9 Bài 9 Tiết 41 Văn bản: Lục vân tiên gặp nạn (Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) I. mức độ cần đạt -Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. II. trọng tâm kiến thức cần đạt 1. Kiến thức: -Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những ngời lao động bình thờng. -Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: -Đọc- hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại. -Nắm đợc sự việc trong đoạn trích. -Phân tích để hiểu đợc sự đối lập thiện- ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời. 3. Thái độ: -Yêu cái thiện, ghét cái ác và tích cực làm nhiều việc thiện. III. Chuẩn bị - Thầy: Chuẩn bị bảng phụ, ảnh Nguyễn Đình Chiểu - Trò: Học bài cũ, soạn bài IV. Tổ chức dạy và học 1. ổ n định tổ chức(1 ) -Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp 2. Kiểm tra bài cũ(5 ) H. Đọc thuộc đoàn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. H. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga là ngời nh thế nào? Phân tích và chứng minh qua đoạn truyện. 3. Tổ chứcchức dạy và học Bài mới: Hoạt động 1: tạo tâm thế -Thời gian:2 -Phơng pháp thuyết trình -Kĩ thuật:Động não -Mục tiêu: Hớng hs trở lại tác phẩm Truyện Kiều GV liên hệ với phần tóm tắt truyện ở bài trớc để giới thiệu đoạn trích. - Tiến trình các hoạt động: - Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 107 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú Hoạt động 2: tri giác(đọc, quan sát, ) -Thời gian:8 -Phơng pháp : đoc, vấn đáp,thuyết trình -Kĩ thuật: động não -Mục tiêu: Nắm đợc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm - GV cho học sinh nêu yêu cầu đọc - GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp. Nhận xét. - Giáo viên cho HS nhắc những nét cơ bản về tác giả và nêu vị trí của đoạn trích. - Giáo viên KT nghĩa một số từ khó SGK. -Giáo viên cho HS nêu chủ đề, bố cục, nhân vật. Hoạt động3: Phân tích, cắt nghĩa Thời gian:20 -Phơng pháp : vấn đáp,thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật: Động não -Mục tiêu: tìm hiểu các nhân vật chính - GV cho HS đọc 8 câu thơ đầu, đồng thời đa bảng phụ. - GV nói qua về hoàn cảnh thày trò LVT, sự nhờ vả của Vân Tiên với Trịnh Hâm H. Trớc hoàn cảnh của Vân - HS phát biểu - Học sinh lắng nghe, đọc và nhận xét - HS phát biểu trên cơ sở đã chuẩn bị bài và dựa vào phần chú thích - HS phát biểu dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà - HS đọc I. Đọc- Chú thích 1. Đọc 2. Chú thích - Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ hai của truyện - Từ ngữ khó: -Phơng thức biểu đạt: - Bố cục:3 phần II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Trịnh Hâm - đêm khuya đẩy Vân Tiên xuống sông Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 108 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Tiên, Trịnh Hâm đã hành động nh thế nào? Không gian? Thời gian? Phân tích? H. Nhận xét hành động của Trịnh Hâm? H. Tại sao Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên? Vân Tiên hết phơng chống đỡ mà Trịnh Hâm vẫn cứ giết? H. Nghệ thuât thành công của đoạn truyện là gì? H. Em cảm nhận điều gì về Trịnh Hâm? Em hiểu gì về cái ác trong xã hội lúc này? - GV: Nguyễn Đình Chiểu xây dựng đợc nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình => bản chất cuẩ Trịnh Hâm. Có thể nói Trịnh Hâm là đại diện cho cái ác - GV cho HS đọc đoạn còn lại H. Việc đa Giao Long cứu Vân Tiên có ý nghĩa gì? (quan niệm thiện ác ) H. Khi thấy ngời gặp nạn ông chài đã làm gì? Phân tích. - GV đa bảng phụ. Gạch chân những ý HS phát hiện. H. Nhận xét ngôn ngữ diễn đạt và những việc làm của mọi ngời trong gia đình ông Ng? Hành động này xuất phát từ đâu? Em hiểu gì về họ? H. Khi Vân Tiên đã tỉnh và băn khoăn về việc cha báo đáp của mình, ông Ng đã c xử nh thế nào? - HS phát hiện, phân tích hành động đẩy VT xuống sông vào lúc đêm khuya; giả tiếng kêu trời - Nhận xét, đánh giá hành động hãm hại của Trịnh Hâm - HS trả lời - HS khái quát - HS đọc - HS suy nghĩ, phát biểu về việc con giao long cứu Vân Tiên. - HS phát hiện hành động vớt ngay lên bờ, hối con vầy lửa, ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày. Phân tích, nhận xét, đánh giá, khái quát. - HS nhận xét - HS phát hiện, trả lời - Giả tiếng kêu trời phui pha âm mu sắp đặt khá kĩ lỡng, chặt chẽ, hành động dã man Tình tiết hợp lí, hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị Độc ác, nhẫn tâm, gian ngoan, xảo quyệt, bất nhân, bội nghĩa 2. Nhân vật ông Ng và cuộc sống của ông vớt ngay lên bờ Hối con vầy lửa một giờ Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, mang màu sắc địa phơng, việc làm Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 109 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 H. Nhận xét lời nói của ông Ng. Phân tích. H. Hành động của ông Ng khiến em liên tởng đến nhân vật nào trong truyện? H. Khái quát phẩm chất của ông Ng? - GV: Ông Ng là hiện thân của cái thiện và cái thiện còn đợc thể hiện qua cuộc sống của ông. - GV đa bảng phụ và cho HS đọc những câu thơ miêu tả cuộc sống của ông Ng. H. Đoạn thơ miêu tả cuộc sống của ông ng có nét gì độc đáo? Phân tích. H. Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? H. Em thấy cách nhà thơ thể hiện cuộc sống của ngời dân chài trên sông nớc có gì khác lạ? Vì sao? H. Qua đoạn trích, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? - Nhận xét - HS liên hệ - Khái quát về phẩm chất ông Ng: con ngời hào hiệp, vô t, không hề tính toán khi giúp ngời -HS phát hiện và phân tích các nét độc đáo trong miêu tả cuộc sống của ông Ng (thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt; con ngời tắm gió, chơi trăng, với phong thái nghêu ngao, thong thả, vui vầy, ) - HS tự do bộc lộ những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật HS phát biểu - Tựa nh cuộc sống của ẩn sĩ - Không hề chứa đựng chút gian nan, khó khăn - Bởi cảm xúc chủ quan của tác giả, khát vọng và niềm tin -Trả lời khẩn trơng, ân cần, chu đáo - Hỏi han - Mời Vân Tiên ở lại - lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn Bộc trực, dứt khoát, đúng cách nói của ngời lao động, giọng điệu vùng quê Nam Bộ Con ngời hào hiệp, vô t, không hề tình toán khi làm việc nghĩa * Cuộc sống của ông Ng - Thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt: doi, vịnh, chích, đầm, trời đất, gió trăng - con ngời: hứng gió, chơi trăng, tắm ma, trải gió - Từ chỉ trạng thái: vui vầy, thong thả, nghêu ngao => Niềm vui đầy ắp của con ngời lao động tự do trên sông nớc, thung dung, sảng khoái ngoài vòng danh lợi => Niềm tin vào cái Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 110 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Hoạt động 4: đánh giả khái quát Thời gian:5 -Phơng pháp : vấn đáp -Kĩ thuật: động não -Mục tiêu: Ghi nhận giá trị về nội dung và nghệ thuật H. Điều sâu sắc nhất em cảm nhận đợc trong đoạn truyện? H. Em hãy so sánh quan niệm sống và cách sống của Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ qua những bài thơ đã học? H. Em học tập đợc điều gì qua lối kể chuyện của tác giả? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. Họat động 5:: luyện tập(4) - GV cho HS đọc diễn cảm và làm bài tập phần luyện tập. HS nêu khái quát nội dung, nghệ thuật, niềm tin, khát vọng của tác giả thiện, vào ngời lao động bình thờng mà trọng nghĩa khinh tài; chỉ ra những cái xấu, ác thờng lẩn quất III. Ghi nhớ: SGK - Nghệ thuật: Đối lập thiện-ác, ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, giọng điệu Nam bộ phù hợp với giọng kể. - Nội dung: Nhân cách cao đẹp của ông Ng, toan tính thấp hèn cuả Trịnh Hâm. - Thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả vào nhân dân lao động. IV. Luyện tập BT SGK IV.giao bài và h ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2) - Học thuộc đoạn trích. Tập phân tích những câu thơ hay. - Soạn CT địa phơng (phần văn) Đã hớng dẫn tiết trớc Ngày soạn: 14/10/2010 Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 111 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Ngày giảng: 21/10/2010 Bài 9 tiết 42 Chơng trình địa phơng (phần văn) I. mức độ cần đạt - Giúp Hs bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình. - Bớc đầu biết cách su tầm , tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn họcđịa phơng. II. trọng tâm kiến thức cần đạt 1. Kiến thức: -Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phơng. -Sự hiểu biết về tác phẩm thơ văn viết về địa phơng. -Những biến chuyển của văn học địa phơng sau năm 1975. 2. Kĩ năng: -Su tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phơng. -Đọc, hiểu và thẩm thơ văn viết về địa phơng -So sánh đặc điểm văn học địa phơng giữa các giai đoạn. 3. Thái độ: -yêu thích đọc truyện III. Chuẩn bị - Thầy su tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phơng mình cho học sinh. - Lựa chọn 1- 2 tác phẩm tâm đắc nhất. - Trò su tầm và điền vào hệ thống. Viết một bài văn ngắn giới thiêu và nêu cảm nghĩ của chính HS về địa phơng mà HS đó thích Thầy hớng dẫn HS ôn lại kiến thức về VB miêu tả, tự sự đã học ở lớp dới. IV.Tổ chức dạy và học 1. ổ n định tổ chức(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ(5 ) H 1 Tự sự là gì? Thế nào là tóm tắt 1 VB tự sự? Y/ c VB tóm tắt? H 2 Tóm tắt phần gia biến và lu lạc của truyện Kiều? * Có thể kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1: tạo tâm thế -Thời gian:2 -Phơng pháp thuyết trình, vấn đáp -Kĩ thuật:Động não -Mục tiêu: nhập vào bài học +- Có thể kiểm tra sự hiểu biết của hoc sinh về một tác phẩm văn học địa ph- ơng mà HS biết hoặc su tầm đợc. +- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 112 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Giáo viên giới thiệu chơng trình địa phơng đã học ở lớp 8 nối tiếơ chơng trình lớp 9- những tác phẩm từ ssau 1975 đến nay. Mục đích: bồi dỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hơng, nhà văn cùng quê. - Tiến trình các hoạt động.(35) Hoạt động 2: GV cho HS các tổ tiến hành tập hợp bổ sung vào bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng theo mẫu: TT Họ tên, bút danh Năm sinh Quê quán Tên tác phẩm ND, NT chủ yếu Hoạt động 2: GV cho đại diện các tổ đọc trớc lớp bảng thống kê của tổ mình đã su tầm - GV hình thành bảng thống kê đầy đủ - HS bổ sung vảo bảng thống kê của tổ mình những tác phẩm, tác giả còn thiếu Hoạt động 3: Mỗi tổ chọn 1 HS đọc bài viết, giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa phơng. - GV nêu nhận xét khuyến khích HS su tầm hoặc những sáng tác của các em đóng lại thành tập riêng. Ngoài giờ học các em chuyển cho nhau các tập ấy để đọc. - Hoạt động 4: Nếu còn thời gian GV giới thiệu, hớng dẫn HS từ 1đến 2 tác phẩm mình lựa chọn. IV.giao bài và h ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2) - Tiếp tục su tầm; viết 1 bài văn, bài thơ về địa phơng mình - Soạn: Tổng kết về từ vựng + Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ động nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa, trờng từ vựng. + Tìm hớng giải BT SGK Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày giảng:21-21/10/2010 Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 113 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 Tuần 9 Bài 9 Tiết 43- 44 Tổng kết từ vựng I. Mức độ cần đạt : - Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, và hiện tợng chuyển nghĩa của từ). Tiết 2 cần khắc sâu kiến thứcvề từ đồng âm , đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng. -Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1. Kiến thức: -Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2. Kĩ năng: -Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản 3. Thái độ: -Lựa chọn từ ngữ thích hợp khi tạo lập văn bản. III. Chuẩn bị - GV choi HS ôn lại và hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 IV.Tổ chức dạy và học 1. ổ n định tổ chức(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ(5 ) - GV kiểm tra ngay kiến thức phần ôn tập HS 1: GV dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu đoạn thơ: Tà tà nửa xanh GV y/c HS xác định từ phức, từ đơn (từ ghép, từ láy) H. Vì sao lại xác định nh vậy? HS 2: GV cho HS xác định từ ghép, từ láy BT 2/ 122? Vì sao? 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1: tạo tâm thế -Thời gian:2 -Phơng pháp thuyết trình -Kĩ thuật:Động não - Mục tiêu: Hs có tâm thế vào bài GV giới thiệu về từ ngữ tiếng Việt, hs nghe Hoạt động 2, 3,4,5,6,7,8,9,10 -Thời gian80 -Phơng pháp :Vấn đáp, thuyết trình -Kĩ thuật: : Khăn phủ bàn, mảnh ghép -Mục tiêu:Ôn lại các phần kiến thức đã học về từ vựng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ Ghi Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 114 ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 năng cần đạt chú - GV nhấn lại kiến thức KT bài cũ - GV cho HS làm BT 3 để HS phân biệt từ láy có nghĩa giảm và nghĩa tăng - GV có thể cho HS hệ thống hoá toàn bộ kiến thức theo sơ đồ HS lắng nghe - HS xác định - HS điền vào chỗ trống trên biểu đồ I. Từ đơn và từ phức 1. Từ đơn, từ phức, phân loại các loại từ phức 2. Bài tập 3: SGK - Từ có nghĩa giảm: trăng trắng, đèm đẹp, lành lạnh - Từ có nghĩa tăng: còn lại Điền vào ô trống Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú - GV cho HS làm BT SGK Phân biệt tục ngữ và thành ngữ. Nói rõ lí do? Vòng 1:(3) - GV phân lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: Tìm các thành ngữ có các yếu tố chỉ động vật và đặt 3 câu có thành ngữ đã tìm Nhóm 2: Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật, sự vật. Đặt 3 câu. - HS làm BT và nhắc lại khái niệm - HS hoạt động theo nhóm,trình bày vào bảng của nhóm mình, cử đại diện trình bày II. Thành ngữ 1. Bài tập 2. Lí thuyết - Thành ngữ: Câu b,d,e - Tục ngữ: còn lại Đặt câu với các thành ngữ: - Chó cắn áo rách, mèo mù vớ cá rán - Bãi bể nơng dâu, bèo dạt Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 115 Từ Từ đơn Từ phứcTừ đơn Từ ghép Từ láy Từ láy bộ phậnTừ ghép đẳng lập Từ láy vần ` Giáo án Ngữ văn Năm học: 2010-2011 - Sau 5 phút cho đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét Vòng 2(3) - GV tiếp tục cho HS tìm hiểu thành ngữ trong văn chơng - GV cho HS phân biệt thành ngữ và tục ngữ - HS tìm và phát biểu, phân tích tác dụng - Suy nghĩ, phát biểu mây trôi - Nhà rách vách nát * Phân biệt: - Thành ngữ là một ngữ cố định biểu thị khái niệm - Tục ngữ thờng là một câu biểu thị sự phán đoán, nhận định. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú - GV cho HS làm BT 2,3 /123. Chon cách hiểu đúng. Từ đó cho hs khắc sâu khái niệm nghĩa của từ - HS chọn phơng án đúng vào vở BT và đỏi vở cho nhau để chấm III. Nghĩa của từ 1 Bài tập 2. Khái niệm a. Chọn A b. Chọn B Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú - GV y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK - GV cho HS làm BT. Chú ý từ hoa dùng theo nghĩa chuyển. Chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha thay đổi nghĩa của từ , cha thể đa vào từ điển - HS thảo luận theo bàn - HS làm BT vào vở, đổi vở cho nhau để chấm. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ - Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa. - Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ - Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuân - Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và một nghĩa chuyển Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt Ghi chú - GV cho HS làm BT từ đó khắc sâu lí thuyết cần ghi nhớ - HS xác định từ nhiều nghĩa và hiện tợng từ đồng âm. Giải thích vì sao. V. Từ đông âm 1.Bài tập BT a: có hiện từ nhiều nghĩa BT 2b: hiện tợng từ đồng âm 2. Lí thuyết a. Từ đồng âm Giáo viên: Nguyễn Thị luyên Trờng THCS Hòa Nghĩa 116

Ngày đăng: 04/10/2013, 15:13

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV đa bảng phụ. Gạch chân những ý HS phát hiện.  - bai9-10.van9
a bảng phụ. Gạch chân những ý HS phát hiện. (Trang 3)
- GV đa bảng phụ và cho HS đọc những câu thơ miêu  tả cuộc sống của ông Ng. - bai9-10.van9
a bảng phụ và cho HS đọc những câu thơ miêu tả cuộc sống của ông Ng (Trang 4)
-1 HS lên bảng là BT - HS dới lớp làm vào vở - bai9-10.van9
1 HS lên bảng là BT - HS dới lớp làm vào vở (Trang 12)
Hình ảnh sóng đôi, chủ  thể “tôi”, “ anh”; thành  ng÷ - bai9-10.van9
nh ảnh sóng đôi, chủ thể “tôi”, “ anh”; thành ng÷ (Trang 17)
* Hình ảnh chân thực, liệt kê, chủ thể “tôi, anh” xuất  hiện rồi lại mất đi - bai9-10.van9
nh ảnh chân thực, liệt kê, chủ thể “tôi, anh” xuất hiện rồi lại mất đi (Trang 18)
H. Trong khổ thơ này, hình ảnh thơ nào là độc đáo? Vì sao? - bai9-10.van9
rong khổ thơ này, hình ảnh thơ nào là độc đáo? Vì sao? (Trang 21)
* Hình tợng độc đáo - bai9-10.van9
Hình t ợng độc đáo (Trang 22)
H. Hình ảnh thơ nào nổi bật nhất? Vì sao? - bai9-10.van9
nh ảnh thơ nào nổi bật nhất? Vì sao? (Trang 23)
Vòng 2: (3’) Hình thành nhóm mới, thảo luận, trình  bày. - bai9-10.van9
ng 2: (3’) Hình thành nhóm mới, thảo luận, trình bày (Trang 24)
-1 HS lên bảng làm BT HS dới lớp là vào phiếu BT - bai9-10.van9
1 HS lên bảng làm BT HS dới lớp là vào phiếu BT (Trang 24)
GV đã K Tở phần bài cũ, y/c HS điền vào sơ đồ trên bảng phụ và láy VD minh ho - bai9-10.van9
ph ần bài cũ, y/c HS điền vào sơ đồ trên bảng phụ và láy VD minh ho (Trang 30)
- GV cho HS lên bảng làm BT: Nối  cột A- tên k/n với  cột B – nội dung của k/n  (bảng phụ) - bai9-10.van9
cho HS lên bảng làm BT: Nối cột A- tên k/n với cột B – nội dung của k/n (bảng phụ) (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w