VẤN ĐỀ X: CHỦNGHĨATƯBẢNĐỘCQUYỀN Phương thức sản xuất TBCN được thiết lập và trở thành thống trị khi cuộc cách mạng công nghiệp hũan thành (nửa cuối thế kỷ 18) và nó phát triển qua 2 giai đoạn: - CNTB tự do cạnh tranh (từ nửa cuối thế kỷ 18 đến cuối thể kỷ 19 đầu thế kỷ 20), Mác và Ăng ghen đó nghiờn cứu. - CNTB độcquyền ( cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trở đi), Lê Nin nghiên cứu giai đoạn đầu. Đây là 2 giai đoạn của cùng một phương thức sản xuất, vỡ: - Chúng đồng nhất với nhau dựa trên quan hệ sản xuất TBCN - Chỳng khỏc nhau do trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất xó hội hóa. Mác và Ăng ghen nghiên cứu giai đoạn cạnh tranh tự do đó đưa ra dự báo khoa học: Cạnh tranh tự do tất yếu chuyển sang độcquyền 1) Quỏ trỡnh chuyển từ cạnh tranh tự do sang độc quyền: Từ cuối thế kỷ 19 diễn ra quỏ trỡnh chuyển từ cạnh tranh tự do sang độc quyền, quỏ trỡnh này diễn ra có tính quy luật: - Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung tư bản, dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, sản xuất tập trung vào các xí nghiệp qui mô lớn. - Tác động của các qui luật kinh tế của CNTB đó thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh tập trung sản xuất: + Trước hết là qui luật kinh tế cơ bản (sản xuất giá trị thặng dư), để đạt mục đích sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tưbản thỡ cỏc nhà tưbản phải không ngừng tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, nõng cao trỡnh độ bóc lột. + Tác động của quy luật cạnh tranh để giành lợi thế trong cạnh tranh thỡ từng nhà tưbản không ngừng tích lũy, mở rộng sản xuất, sản xuất quy mô lớn có lợi thế trong cạnh tranh. - Cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, hàng loạt xí nghiệp nhỏ bị xí nghiệp lớn thôn tính, một số các xí nghiệp nhỏ dưới áp lực của cạnh tranh tự nguyện sáp nhập lại thành xí nghiệp lớn, chính cạnh tranh đó đẩy mạnh quỏ trỡnh tập trung sản xuất. - Khủng hoảng kinh tế nỗ ra, hàng loạt các xí nghiệp nhỏ bị phá sản, một số xí nghiệp thoát ra khỏi khủng hoảng thỡ tiến hành đổi mới trang thiết bị, máy móc, sử dụng máy móc hiện đại hơn, do đó dẫn đến sản xuất tập trung. - Hệ thống tín dụng phát triển tạo điều kiện di chuyển tưbản và tập trung tư bản, dẫn đến tập trung sản xuất. Khi sản xuất tập trung đến trỡnh độ nhất định thỡ dẫn thẳng đến độcquyền và sự ra đời của các tổ chức độc quyền. 2) Đặc điểm của chủnghĩatưbảnđộc quyền: a) 5 Đặc điểm của chủnghĩatưbảnđộc quyền: Lê Nin nghiên cứu chủnghĩatưbảnđộcquyền khái quát 5 đặc điểm sau đây: a1) Tích tụ tập trung sản xuất và sự hỡnh thành độc quyền: - Cạnh tranh thúc đẩy tích tụ tập trung tựbản dẫn đến tập trung sản xuất, sản xuất tập trung được biểu hiện là: + Số lượng công nhân trong các xí nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lực lượng lao động xó hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong các xí nghiệp qui mô lớn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩn xó hội. + Sản xuất tập trung vào một số xí nghiệp quy mô lớn thỡ chỳng cú khuynh hướng liên minh thỏa thuận với nhau, dẫn đến hỡnh thành tổ chức độc quyền. * Vậy: Tổ chức độcquyền là liên minh các xí nghiệp qui mô lớn nắm trong tay hầu hết việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, chúng có thể quyết định được giá cả độcquyền nhằm thu được lợi nhuận độcquyền cao. - Quỏ trỡnh hỡnh thành của độcquyền diễn ra từ thấp đến cao, từ lưu thông đến sản xuất và tái sản xuất, cụ thể: + Cỏcten là hỡnh thức độcquyền trong lưu thông ở trỡnh độ thấp nó quyết định về mặt hàng và giá cả. + Xanhdica là hỡnh thức độcquyền trong lưu thông ở trỡnh độ cao hơn Cácten, nó quyết định về mặt hàng , giá cả và thị phần + Tơ rơt là hỡnh thức độcquyền sản xuất, nó quyết định ngành hàng, qui mô đầu tư. + Congsoocion là hỡnh thức độcquyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng vật tư - sản xuất - tiêu thụ. a2) Tưbản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính: - Sự hỡnh thành độcquyền trong ngõn hàng và vai trũ mới của Ngân hàng: Cùng với sự hỡnh thành độcquyền trong công nghiệp thỡ trong ngõn hàng cũng diễn ra cạnh tranh quyết liệt, hàng loạt ngân hàng nhỏ bị các ngân hàng lớn thôn tính, một số ngân hàng nhỏ tự nguyện sáp nhập lại thành ngân hàng lớn, một số ngân hàng lớn thỡ cú xu hướng liên minh, thỏa thuận với nhau hỡnh thành độcquyền trong ngân hàng. Khi độcquyền trong ngân hàng ra đời thỡ ngõn hàng cú một vai trũ mới, thể hiện: Giữa tưbản ngân hàng và tưbản công nghiệp thâm nhập vào nhau thông qua chế độ tham dự bằng việc mua cổ phiếu để các công ty cử người vào HĐQT của ngân hàng, giám sát hoạt động của ngân hàng và ngược lại thỡ ngõn hàng cử người vào HĐQT của các công ty. Sự dung nhập giữa tưbản ngân hàng vàtư bản công nghiệp bằng cách trên làm xuất hiện một loại tưbản mới gọi là tưbản tài chính. - Tưbản tài chính và đại diện cho nó là bọn đầu sỏ tài chính, chúng lũng đoạn cả về kinh tế và chính trị: + Về kinh tế: Bằng cổ phiếu khống chế để nắm công ty mẹ, chi phối các công ty con, các chi nhánh. + Về xó hội: Bằng sức ép tập đoàn để nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước. a3) Xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tưbản là đưa tưbản ra nước ngoài để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao: - Trong giai đoạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu tưbảnchủ yếu là tưbản hàng hóa, tức là đưa hàng ra nước ngoài để thực hiện giá trị. - Trong giai đoạn độc quyền, xuất khẩu tưbảnchủ yếu là tưbản hoạt động từ những nước phát triển đến những nước đang phát triển hoặc kém phát triển ở những quốc gia nhân công, nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu tưbản là dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc, cạn kiệt tài nguyên. a4) Sự hỡnh thành cỏc tổ chức độcquyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng kinh tế: Xu hướng tũan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập đoàn, dẫn đến hỡnh thành cỏc liờn minh kinh tế quốc tế rất đa dạng (liên minh về thương mại, thuế quan, sản xuất,…) Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh hưởng kinh tế. a5) Các cường quốc phõn chia lónh thổ thế giới: - Do sự hoạt động của quy luật phát triển không đều trong giai đoạn độcquyền thỡ một nước đang phát triển có thể đuổi kịp, vượt một nước đó phỏt triển. - Sự phát triển không đều về kinh tế dẫn đến không đều về quân sự, chính trị làm thay đổi tương quan lực lượng và đũi phõn chia lại lónh thổ thế giới dẫn đến xung đột quân sự để chia lại lónh thổ thế giới, đó là nguyên nhân dẫn đến 2 cuộc chiến tranh thế giới (14-18 và 39-45) b) Biểu hiện sự hoạt động của qui luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong hai giai đoạn phát triển tưbảnchủ nghĩa: b1) Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa: - Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị… - Biểu hiện sự hoạt động quy luật giá trị qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất… + Trong giai đoạn độcquyền biểu hiện thành giá cả độcquyền Giá cả độcquyền = K + Lợi nhuận độcquyền Lợi nhuận độcquyền = Lợi nhuận bỡnh quõn + Lợi nhuận siêu ngạch Lợi nhuận siêu ngạch thu được là do địa vị độcquyền mang lại Do điều kiện độcquyền có thể quyết định giá cả độc quyền, có giá cả độcquyền cao khi bán hàng, giá cả độcquyền thấp khi mua hàng. b2) Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB là quy luật giá trị thặng dư - Nội dung của quy luật giá trị thặng dư… - Biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư qua 2 giai đoạn CNTB: + Giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn và lợi nhuận bỡnh quõn… + Trong giai đoạn độcquyền biểu hiện thành lợi nhuận độcquyền cao: Do địa vị độcquyền quyết định giá cả độc quyền, thu được lợi nhuận độcquyền cao. Xét về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận độcquyền đó là lao động thặng dư của công nhân trong xí nghiệp độc quyền, không độcquyền và cả nhân dân lao động các nước thuộc địa. 3) Chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước: a) Nguyên nhân ra đời, bản chất của chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước: a1) Nguyên nhân ra đời và phát triển chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước: Chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước đó xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở một số nước Tây Âu có nền kinh tế phát triển và nó phát triển nhanh chóng trở thành phổ biên từ sau thế chiến thứ hai. - Sự phát triển của chủnghĩatưbản ngày càng làm tăng thêm tính chất gay gắt các mâu thuẫn nội tại của chủnghĩatưbản mà trước hết là mâu thuẫn cơ bản của chủnghĩatưbản (Lực lượng sản xuất xó hội hóa với chế độ tư hữu tư nhân tưbảnchủ nghĩa). Do trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất xó hội hóa tất yếu đũi hỏi một hỡnh thức vận động mới của quan hệ sản xuất tưbảnchủnghĩa phù hợp với nú vỡ vậy quan hệ sản xuất tưbảnchủnghĩa được điều chỉnh đó là hỡnh thức sở hữu của Nhà nước tưbảnchủ nghĩa. - Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghệ mới làm xuất hiện những ngành nghề mới, đó làm đảo lộn cơ cấu kinh tế truyền thống để tái cơ cấu kinh tế thỡ cần phải có một lượng tưbản khổng lồ đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, viễn thông,…) vỡ vậy cần có sự đầu tư của tưbản nhà nước. - Sự phát triển của sản xuất xó hội hóa dựa trên cơ sở phân công chuyên môn hóa và tiến bộ khoa học kỹ thuật tất yếu đũi hỏi cần có sự phối hợp các hoạt động chung cú tớnh xó hội. Nhà nước nhõn danh xó hội điều phối, kiểm soỏt cỏc quỏ trỡnh trờn (với tư cách người nhạc trưởng). - Xu thế quốc tế hóa và hội nhập kinh tế thế giới: Cạnh tranh quốc tế diễn ra để giành nơi đầu tư, thị trường, …khi bành trướng thế lực ra nước ngoài thỡ vấp phải hàng rào lợi ích quốc gia vỡ vậy nhà nước phải can thiệp để điều hũa lợi ích. a2) Bản chất của chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước: * Khái niệm: Chủ nghĩatưbảnđộcquyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của độcquyềntư nhân với sức mạnh của nhà nước tưbản thành thể chế, thiết chế nhằm phục vụ mục đích cho các tổ chức độc quyền, thu được lợi nhuận độcquyền cao và duy trỡ sự thống trị của giai cấp tư sản. * Bản chất của Chủ nghĩatưbảnđộcquyền nhà nước được thể hiện: - Chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước là hỡnh thức vận động mới của quan hệ sản xuất tưbảnchủnghĩa hay nói cách khác là chủnghĩatưbản được điều chỉnh để thích ứng với lực lượng sản xuất xó hội hóa. - Chủnghĩatưbảnđộcquyền nhà nước là sự kết hợp giữa tổ chức độcquyền với nhà nước tưbản thành một tổ chức thống nhất trong đó nhà nước phụ thuộc vào độc quyền, phục vụ mục đích cho các tổ chức độc quyền. - Chủ nghĩatưbảnđộcquyền nhà nước là một hệ thống các quan hệ kinh tế chính trị biểu hiện thành đường lối, các chính sách đối nội, đối ngoại, chính sách kinh tế xó hội. - Chủ nghĩatưbảnđộcquyền nhà nước là sự can thiệp của Nhà nước vào các mặt của đời sống xó hội bằng một hệ thống điều chỉnh làm dịu đi các mâu thuẫn nhưng không làm thay đổi bản chất chủnghĩatư bản. b) Biểu hiện của Chủ nghĩatưbảnđộcquyền nhà nước: 3. Thế nào là tưbản thương nghiệp? Trình bày sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp dưới chủnghĩatưbản (cho 1 ví dụ để chứng minh). - Bản chất tưbản thương nghiệp: Trong lịch sử tưbản thương nghiệp xuất hiện từ rất sớm, nó có trước cả tưbản công nghiệp nhưng đó là tưbản mua rẻ bán đắt theo kiểm cổ xưa. Còn tưbản thương nghiệp dưới CNTB lại là một bộ phận của TBCN tách rời ra làm chức năng thực hiện giá trị hay tiêu thụ khối lượng sản phẩm mà TBCN đã sản xuất ra nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức lợi nhuận thương nghiệp. T CN -------- H TLSX SLĐ ……… sản xuất ……. H ’ -----T ’ 01.01.02 (1) …………………(3)………… (2) 31.12.02 T CN = T CN + Denta T Công thức vận động của TBCN là T-H-T ’- - Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp?: Theo học thuyết giá trị thặng dư của Mác thì giá trị thặng dư chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất thông qua việc bóc lột lao động làm thuê. Các Mác cũng đã khẳng định lưu thông chỉ là thực hiện giá trị chứ không thể sáng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Vậy nhà tưbản thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông sẽ thu được một khoản tiền lời là lợi nhuận thương nghiệp, vì vậy lợi nhuận thương nghiệp được sinh ra từ đâu? (T ’ = T + denta T) T TN = T + P TN Trả lời vấn đề này Các Mác đã chỉ rõ: Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tưbản công nghiệp đã bóc lột của công nhân làm thuê trong quá trình sản xuất và nhường lại cho nhà tưbản thương nghiệp vì - Nhà tưbản thương nghiệp đã đứng ra đảm nhận khâu tiêu thụ sản phẩm để cho nhà tưbản công nghiệp rảnh tay chỉ tập trung vào lĩnh vực sản xuất do đó trình độ chuyên môn hoá sẽ được nâng cao, năng suất lao động tăng lên và làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống bản thân nhà tưbản công nghiệp về mặt này có rất nhiều lợi ích. - Khi tưbản thương nghiệp đứng ra kinh doanh thì cũng phải ứng vốn cho quá trình lưu thông của mình vì vậy vốn của nhà tưbản công nghiệp sẽ rút ngắn vòng tuần hoàn từ 3 giai đoạn xuống còn 2 giai đoạn vì vậy tốc độ chu chuyển vốn trong 1 năm sẽ tăng lên, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư sẽ ngày càng cao. Về mặt này nhà tưbản cũng C N T có lợi. Nói tóm lại việc tưbản công nghiệp nhường một phần m cho tưbản thương nghiệp thì cả tưbản thương nghiệp lẫn tưbản công nghiệp đều có lợi ích. Việc nhường một phầm m của TBCN cho tưbản thương nghiệp được tiến hành bằng cách tưbản công nghiệp bán hàng hoá cho tưbản thương nghiệp theo giá bán buôn hay giá thành công nghiệp và giá đó bằng chi phí của nhà tưbản công nghiệp + lợi nhuận của nhà tưbản công nghiệp và giá bán buôn bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị hàng hoá. P bb = C+V+P CN Nhà tưbản thương nghiệp đem bán hàng hoá cho người tiêu dùng theo giá bán lẻ bằng chi phí sản xuất công nghiệp + Lợi nhuận công nghiệp + lợi nhuận thương nghiệp. Mức giá bán lẻ bao giờ cũng bằng giá trị hàng hoá. P blẻ = P CN + P TN + C +V = C + V + m Khoảng chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá mua buôn công nghiệp chính là lợi nhuận của Tưbản thương nghiệp. Một lân nữa cần khẳng định nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là giá trị thặng dư do lao động làm thuê sáng tạo ra trong quá trình sản xuất bằng bóc lột công nhân làm thuê. Ví dụ: Có 1 nhà tưbản công nghiệp ứng ra 1 số vốn là 800 tưbản và có trình độ bốc lột m’ = 100% nhà tưbản đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp theo cấu tạo hữu cơ 700 C + 100 V + 100m = 900 đơn vị Tưbản Nếu nhà tưbản công nghiệp thực hiện tất cả quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thf tỷ suất lợi nhuận mà nhà tưbản công công nghiệp sẽ được hưởng là P’ = m/(c+v) x100% = 100/800x100% = 12,5% Nếu có một nhà tưbản thương nghiệp đứng ra cùng kinh doanh với tưbản công nghiệp và cùng ứng ra một lượng vốn là 200 đơn vị tư bản. Lúc này nhà tưbản công nghiệp và nhà tưbản thương nghiệp sẽ phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận P’ ngang = tổng m/tổng(c+v) x 100% = 100/(800+200) x100% = 10% Từ đó có thể tính P CN = 800*10% = 80 đơn vị tưbản Ta xác định được P bbuônCN = CP SXCN + LN CN = 800 + 80 = 880 Ta thấy 800 < 900 LN TN – 200x10% = 20 đơn vị tư bản. Giá bán lẻ = giá bán buôn + LN thương nghiệp = 880+20 = 900 Giá bán lẻ (900) = giá trị hành hoá (900). 4. Thế nào là chi phí lưu thông dưới chủnghĩatư bản? nhân viên thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông có bị bóc lột thặng dư không? * Bản chất của chi phí lao động: Theo học thuyết giá trị lao động của Mác thì tất cả các hoạt động phục vụ cho sản xuất , tiêu thụ sản phẩm đều phải bỏ ra những chi phí nhất định vì vậy hoạt động trong lĩnh vực lưu thông tiêu thụ sản phẩm nhà tưbản thương nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí như tất cả các nhà tưbản khác. Chi phí lưu thông được Mác khái quát thành 2 loại là chi phí lưu thông thuần tuý và chi phí tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. + Chi phí lưu thông thuần tuý Là chi phí để xây dựng cửa hàng, mua sắm quầy hàng, chi phí cho nghiệp vụ bán hàng như sổ sách, chứng từ, hoá đơn và các phương tiện bán hàng khác, chi phí thuê nhân viên bán hàng, chi phí quản cáo, marketing, giao dịch. Tất cả các chi phí lưu thông thuần uý là hết sức cần thiết cho quá trình lưu thông nhưng bản thân nó không làm cho giá trị sản phẩm tăng lên trong lưu thông. +) Chi phí tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông (chi phí bổ sung) Đây là chi phí cho việc gói bọc sản phẩm. Bảo quản sản phẩm, chi phí cho việc vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trường. Chi phí bổ sung làm gia tăng chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu thông tất cả những chi phí này đều được biểu hiện ở ngoài lưu thông hàng hoá bỏ thêm một lượng kd cho các công việc diễn ra trong lưu thông vì vậy Các Mác khẳng định bộ phận chi phí này tham gia vào việc tăng giá trị của sản phẩm ngay trong quá trình lưu thông. * Hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp là hoạt động để thực hiện giá trị của khối lượng sản phẩm đã sản xuất ra. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là tư giá trị thặng dư mà tưbản công nghiệp nhường cho tưbản thương nghiệp vì tưbản thương nghiệp đứng ra tiêu thụ sản phẩm nhưng trong quá trình hoạt động thương nghiệp dưới chủnghĩatưbản thì bản thân nhà tưbản thương nghiệp không phải là người trực tiếp đứng ra bán hàng mà họ thuê nhân viên thương nghiệp. Nhân viên thương nghiệp sau quá trình làm việc (bán hàng) cho nhà tưbản nhận khoản thu nhập dưới hình thức tiền công và khoản tiền công ngày thực chất là một phần của giá trị thặng dư nằm trong lợi nhuận của nhà tưbản thương nghiệp và lượng tiền công đó bao giờ cũng nhỏ hơn lợi nhuận thương nghiệp hoặc phần thặng dư tưbản công nghiệp đã nhường. Như vậy bản thân nhân viên hoạt đông trong lĩnh vực thương nghiệp và bị bóc lột vì ngày làm việc của họ trong cửa hàng của nhà tưbản cũng được chia thành 2 phần, 1 phân ngày là thời gian lao động cần thiết. Trong thời gian này họ bán được một lượng hàng, họ nhận được tiền công, tiền công đó tương đương 1 phần của giá trị thặng dư mà nhà tưbản công nghiệp nhường cho tưbản thương nghiệp, phần thời gian còn lại trong ngày là thời gian lao động thặng dư. Trong thời gian này người nhân viên thương nghiệp lại bán được một lượng hàng và tạo ra được một lượng giá trị tương đương phần còn lại của giá trị thặng dư mà nhà tưbản công nghiệp nhường cho tưbản thương nghiệp. Bộ phận giá trị này không thuộc nhân viện thương nghiệp mà thuộc về nhà tưbản thương nghiệp. Chính vì vậy Mác kết luận mặc dù hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hoặc thương nghiệp thì người nhân viên thương nghiệp vẫn là người làm thuê do đó lao động của họ vẫn là lao động bị bóc lột và lao động của họ là nguồn gốc tạo ra thu nhập không lao động cho tưbản thương nghiệp. 5) Thế nào là tưbản cho vay? Trình bày bản chất hoặc nguồn gốc của lợi ích cho vay? * Bản chất của Tưbản cho vay. Tưbản cho vay xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử, nó có trước cả tưbản công nghiệp và tưbản thương nghiệp nhưng đó là tưbản cho vay nặng lãi theo kiểu cổ xưa. Còn trong nền kinh tế tưbản lại luôn diễn ra một hiện tượng: có một số nhà tưbản hoạt động như tưbản công nghiệp, tưbản thương nghiệp có một số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến như tiền khấu hao tài sản cố định nhưng chưa hết, tiền tích luỹ để mở rộng sản xuất nhưng chưa đủ, tiền mua nguyên, nhiên vật liệu và trả công cho người lao động nhưng chưa đến kỳ … tất cả những khoản tiền này đang nằm ùn một chỗ và không sinh lới cho chủ sở hữu. Nhưng cũng trong giao đoạn đó lại có một số nhà tưbản hoạt động khác ký được hợp đồng mới có nhu cầu đổi mới tưbản cố định mở rộng quy mô sản xuất … nhưng chưa tích luỹ kịp vốn. Từ đó làm xuất hiện trong xã hội tưbản một quan hệ tín dụng vay mượn lẫn nhau giữa các nhà tưbản và hình thành ra một loại tưbản mới CM gọi đó là tưbản cho vay và định nghĩa + Tưbản cho vay: là tưbản tiền tệ mà người chủ của nó nhường quyền sử dụng vốn tiền tệ cho 1 nhà tưbản khác trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức lợi tức cho vay. Công thức vận động T Cvay ---- T’ cho vay T’ cho vay = T CV + Z (lợi tức) Nếu nhìn vào công thức vận động của tưbản cho vay nhà tưbản cho vay khẳng định hắn không bóc lột lao động làm thuê mà lợi tức hắn thu được là do nguồn lực tự nhiên của đồng tiền mà hắn là chủ sở hữu. Về vấn đề này CMác đã chỉ rõ nhà tưbản cho vay cũng tham gia vào quá trình bóc lột lao động làm thuê của công nhân nhưng gián tiếp thông qua bàn tay của nhà tưbản hoạt động hoặc tưbản đi vay. Vì vậy công thức vận động đầy đủ của tưbản cho vay phải là T Chovay —{T CN -(tư liệu sản xuất+ SLĐ) – sản xuất- H’-T’ CN }- T’cv T cho vay -> T’ cho vay (rút gọn). Bản chất và nguồn gốc của lợi tức cho vay: Qua phân tích Mac chỉ rõ: lợi thức cho vay thực chất là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tưbản đi vay đã trả cho nhà tưbản cho vay vì tưbản cho vay đã nhường quyền sử dụng vốn tiền tệ cho nhà tưbản đi vay trong một thời gian nhất định. Các Mác cũng chỉ rõ lợi tức cho vay xét về mặt nguồn gốc nó là một phần của giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất thông qua việc bóc lột công nhân làm thuê. *) Tỷ suất lợi tức cho vay: Hoạt động trong lĩnh vực cho vay hoặc tín dụng là nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức lợi tức. Nhưng trong thực tiễn khi hình thành quan hệ tín dụng thì kể cả người đi vay và người cho vay chưa quan tâm đến lợi tức mà lại quan tâm trước hết đến tỷ suất lợi tức. Tỷ suất lợi tức là tỷ số tính theo tỷ lệ giữa mức lợi túc mà nhà tưbản thu được so với tổng tưbản cho vay và được tính theo công thức: Z’ = (Z/Tư Bản cho vay ) x 100% 6. Thế nào là tưbản Ngân hàng, trình bày sự hình thành lợi nhuận ngân hàng. Phân biệt tưbản ngân hàng với tưbản cho vay. * Bản chất tưbản ngân hàng và sự hình thành lợi nhuận ngân hàng: Dưới Chủnghĩatưbản quy mô sản xuất của các nhà tưbản ngày càng mở rộng vì vậy nguồn vốn tự có của các nhà tưbản gặp phải những hạn chế nhất định do đó hoạt động tín dụng dưới chủnghĩatưbản là 1 tất yếu khách quan. Tưbản ngân hàng là một tưbản hoạt động, nó cũng giống như tưbản công nghiệp, thương nghiệp… đầu tư vào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức lợi nhuận ngân hàng. Bản chất của tưbản ngân hàng còn được Các Mác chỉ rõ ở 2 chức năng cơ bản của ngân hàng đó là Khác tưbản cho vay là tưbản tạm thời nhàn rỗi, ngân hàng sử dụng tiền của mình để cho vay. + Ngân hàng là một trung tâm tín dụng – xã hội với chức năng này ngân hàng thực hiện 2 nhiệm vụ: nhận gửi và cho vay. Khi ngân hàng thực hiện nhiệm vụ gửi có nghĩa là ngân hàng thực hiện chức năng huy động nguồn vốn trong xã hội và khi làm nhiệm vụ này ngân hàng cam kết với người gửi tiền hoàn trả người gửi số lượng tiền gửi kèm theo lợi tức tiền gửi. Còn khi ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cho vay tức là ngân hàng cung ứng vốn cho các chủ thể. Khi làm nhiệm vụ cho vay ngân hàng yêu cầu các chủ thể vay tiền phải cam kết với ngân hàng phải hoàn trả lại ngân hàng số tiền vay kèm theo lợi tức tiền vay đúng kỳ hạn. Bao giờ lợi tức cho vay của ngân hàng cũng lớn hơn lợi tức ngân hàng nhận gửi, khoản chênh lệch giữa 2 mức lợi tức sau khi trừ đi những chi phí nghiệp vụ ngân hàng, cộng với những nguồn thu khác trong nghiệp vụ của ngân hàng sẽ hình thành ra lợi nhuận ngân hàng. Như vậy bản chất của lợi nhuận ngân hàng, nó là một phần của lợi nhuận mà các nhà tưbản hoạt động trích ra để trả cho tưbản ngân hàng vì tưbản ngân hàng đã nhường quyền sử dụng vốn tiền tệ cho họ trong một thời gian nhất định. Như vậy nguồn gốc lợi ngân hàng cũng là một phần của giá trị thặng dư do bóc lột công nhân làm thuê mà có. + Ngân hàng còn có chức năng là trung tâm thanh toán xã hội, là nơi phát hành tiền mặt và thực hiện các chính sách tài chính của Nhà nước. Tại các ngân hàng đều giữa các tài khoản tiền gửi dự trữ của các chủ thể và thông qua một hệ thống các lệnh bằng séc thanh toan, ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán giữa các chủ thể có tài khoản mở tại ngân hàng. đồng thời ngân hàng trung ương là một cơ quan đốcquyền phát hành tiền mặt và thực hiện chính sách tài chính của chính phủ như phát hành trái phiếu, trái khoản của chính phủ để thực hiện các mục đích quản lý tài chính của chính phủ. * Sự khác nhau giữa tưbản ngân hàng và tưbản cho vay? (trình bày 2 loại tưbản trước) Phân biệt tưbản ngân hàng với tưbản cho vay - Tưbản ngân hàng là tưbản hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nhằm mục đích thu được tiền lời dưới hình thức lợi nhuận ngân hàng. Tưbản cho vay là tưbản tiền tệ mà người chủ của nó nhường quyền sử dụng vốn tiền tệ cho một nhà tưbản khác trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức lợi tức cho vay. Phân tích bản chất của tưbản ngân hàng và tưbản cho vay CMác đã chỉ rõ giữa chúng có sự giống và khác nhau sau: + Giống: cả 2 hình thức tưbản đều kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời dưới hình thức nhất định như lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay. Nguồn gốc của lợi nhuận ngân hàng cũng như lợi tức cho vay đều là một phần của giá trị thặng dư do bóc lột công nhân mà có. Nhưng giữa chúng có dự khác nhau rất cơ bản đó là + Khác: . Nguồn vốn hoạt động. Nguồn vốn củ tưbản ngân hàng đó là vốn hoạt động, cũng giống như vốn của tưbản công nghiệp, tưbản thương nghiệp… ngược lại vốn của tưbản cho vay lạo là vốn tạm thời nhàn rỗi (hay vốn tiềm thế) . Kết quả hoạt động: lợi nhuận ngân hàng chính là lợi nhuận bình quân nó phản ánh kết quả của quá trinh sản xuất kinh doanh của tưbản ngân hàng trong điều kiện có sự cạnh tranh với các nhà tưbản hoạt động khác. Ngược lại lợi tức cho vay chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân mà tưbản đi vay trích ra từ lợi nhuận bình quân của mình để trả cho nhà tưbản cho vay. Nói cách khác lợi tức cho vay luôn < lợi nhuận ngân hàng. . Đặc điểm hoạt động (Tư BảN NH có tham gia bq lợi nhuận không). Tưbản ngân hàng là tưbản hoạt động vì vậy sau quá trình hoạt động kinh doanh tưbản ngân hàng phải tham gia vào cuộc cạnh tranh với các ngành khác để phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Ngược lại tưbản cho vay không phải là tưbản hoạt động, nó chỉ là tưbản phục vụ cho các nhà tưbản hoạt đông về vốn tiền tệ vì vậy tưbản cho vay không tham gia vào quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Chính vì vậy C Mác đã khẳng định tưbản cho vay là tưbản thực lợi nhất (căn bản nhất). 7. Thế nào là công ty cổ phần, tưbản giả, và thì trường chứng khoán? * Bản chất của công ty cổ phần: Nền kinh tế tưbảnchủnghĩa càng phát triển thì quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng. Nguồn vốn hoặc tưbản cá biệt của từng nhà tưbản không đáp ứng được nhu cầu của việc mở rộng quy mô sản xuất vì vậy dẫn đến một xu thế tất yếu là hình thành ra các công ty cổ phần. Công ty cổ phần là một doanh nghiệp tưbản công nghiệp lớn là nguồn vốn của nó được hình thành dựa trên cơ sở huy động vốn từ trong xã hội thông qua việc phát hành các cổ phiếu công ty. Người mua cổ phiếu của các công ty cổ phần được gọi là cổ đông. Cổ đông có các quyền lợi : được tham gia trong đại hội cổ đông để bầu ra hội đồng quản trị đồng thời được nhận một phần thu nhập căn cứ vào cổ tức của từng cổ phần (mức cổ tức cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty). * Bản chất của tưbản giả Tưbản giả là những chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu công ty, trái phiếu chính phủ, trái khoán chính phủ. Sở dĩ gọi là tưbản giả bởi vì những chứng chỉ này ghi nhận một số tiền nhất định được ghi trên cổ phiếu thường gọi là mệnh giá cổ phiếu, mệnh giá trái phiếu. Đồng thời những chứng chỉ này được mua bán một cách tự do trên thị trường dưới sự tác động của các quy luật thị trường. Tất cả những cổ phiếu, trái phiếu được mua bán trên thị trường căn cứ vào thị giá của cổ phiếu: thị giá cổ phiếu không phải là số tiền ghi trên cổ phiếu mà thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào 2 yếu tố: cổ tức của cổ phiếu, mức lãi suất Ngân hàng mà nếu người có cổ phiếu không mua cổ phiếu dùng tiền đó gửi vào ngân hàng cũng sẽ thu được một mức lợi tức ngang với cổ tức của cổ phiếu. * Thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán là một thị trường trong cơ cấu thị trường đa dạng của nền kinh tê. Trên thị trường chứng khoán người ra mua bán trao đổi những chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu của các công ty, trái phiếu, trái khoán chính phủ. Thị trường chứng khoán có thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, chủ yếu hoạt động của thị trường sơ cấp là thông qua các sở giao dịch và cơ quan môi giới giao dịch. thị trường chứng khoán là một thị trường hết sức quan trọng có dung lượng giao dịch trao đổi lớn. Vì vậy tác dụng của nó là hết sức to lớn nhưng sự đổ bể của thị trường chứng khoán thì cũng gây nên những tàn phá khôn lường cho nền kinh tế. IV TƯBẢN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊA TÔ TƯBẢNCHỦNGHĨA 1. Thế nào là địa tô tưbảnchủ nghĩa? Phân biệt đại tô tưbảnchủnghĩa với địa tô phong kiến? * Bản chất đại tô tư bản: Quan hệ sản xuất tưbảnchủnghĩa không hình thành trong lĩnh vực công nghiệp mà ngày càng phát triển và hình thành rộng khắp trong lĩnh vực nông nghiệp. Khi quan hệ sản xuất tưbảnchủnghĩa xuất hiện trong lĩnh vực nông nghiệp thì ngoài một số những người tiểu thủ nông kinh doanh trên ruộng đất của mình thì trong nông nghiệp xuất hiện mói quan hệ giữa 3 giai cấp đó là địa chủ (là nhưng người sở hữu đối với đát đai), tưbản kinh doanh nông nghiệp (là nhà tưbản hoạt động) nhưng bỏ vốn đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm mục đích thu được một khoản lợi nhuận ngang bằng lợi nhuận các nhà tưbản hoạt động khác), công nhân nông nghiệp (là những người lao động làm thuê không có tư liệu sản xuất). Kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp thì nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp bắt buộc phảI thu được một khoản lợi nhuận bình quân như các nhà tưbản khác. Nhưng kinh doanh nông nghiệp lại là kinh doanh trên đất đai vì vậy nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp phảI thuê ruộng đất của địa chủ (vì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp) Để có thể sử dụng đất đai thuộc quyền sở hữu của đại chủ. Thì nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ một khoản thu nhập vì vậy nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp phải tìm cách bóc lột công nhân nông nghiệp nhiều hơn để thu được một khoản giá trị thặng dư, dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp, bộ phận giá trị thặng dư đó được gọi là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này được chuyển hoá thành địa tô để trả cho chủ ruộng. Từ đó CMác đã đi đến kết luận: bản chất của địa tô tưbảnchủnghĩa là một phần của giá trị thặng dư dôi ra ngoài lĩnh vực nông nghiệp để trả cho đại chủ, là người chủ sở hữu đối với đất đai. * Phân biệt: Địa tô tưbản và địa tô phong kiến đều là 2 phạm trù kinh tế tồn tại trong lĩnh vực nông nghiệp, giữa chúng có sự giống nhau - Cả 2 loại địa tô đầu phản ánh quan hệ bóc lột giữa giai cấp tư sản địa chủ với những người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. - Đều phản ánh sự tách biệt giữa quyền sở hữu đất đai với quyền sử dụng ruộng đất. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau - Khác nhau về chất: khi nói đến đại tô phong kiến, phản ánh quan hệ bóc lột trực tiếp giữa 2 giai cấp: địa chủ – nông dân. Ngược lại khi nói đến địa tô tưbản -> phản ánh quan hệ bóc lột gián tiếp, địa chủ – tưbản kinh doanh nông nghiệp – công nhân nông nghiệp. - Khác nhau về lượng: địa tô phong kiến bao gồm tất cả phần sản phẩm thặng dư mà người nông dân đã tạo ra trong quá trình sản xuất, đôi khi nó cần lấn sang phần sản phẩm cần thiết nếu như mức tô quá cao. Ngược lại địa tô tưbản chỉ là một phần của giá trị thặng dư sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp hoặc nói cách khác địa tô tưbản bao giờ cũng ít hơn địa tô phong kiến. 2. Phân tích các loại địa tô dưới chủnghĩatư bản? (Thế nào là địa tô chênh lệch, thế nào là đại tô tuyệt đối, phân biệt địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối) * Kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp tưbản làm xuất hiện 2 loại hình địa tô cơ bản đó là địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối. a) Địa tô chênh lệch: - Khái niệm: địa tô chênh lệch là khoản địa tô thu được do có sự khác nhau về độ màu mỡ của đất đai, vị trí của ruộng đất so với thị trường tiêu thụ sản phẩm và do kết quả đầu tư thâm canh trên ruộng đất mà có. - Đặc điểm kinh doanh nông nghiệp: kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là kinh doanh trên ruộng đát mà ruộng đất, số lượng thì có hạn và tính chất hoặc độ màu mỡ không giống nhau trong đó có ruộng tốt, ruộng trung bình, ruộng xấu mà theo CMác chủ yếu ruộng đất trong nông nghiệp chủ yếu là ruộng xấu vì kinh doanh trong nông nghiệp là bóc lột đất đai, hơn nữa ruộng đát là sản phẩm của tự nhiên vì vậy vị trí của nó so với thị trường tiêu thụ sản phẩm được hình thành cố định ngay từ khi xuất hiện. Kinh doanh trong nông nghiệp có một đặc điểm khác với kinh doanh trong công nghiệp đó là đặc điểm về hình thành giá cả nông phẩm: + Giá cả hàng hoá công nghiệp phẩm như đã nghiên cứu bao giờ cũng được hình thành bởi điều kiện sản xuất trung bình của tất cả những người sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường và Mac đã khẳng định giá trị thị trường của sản phẩm công nghiệp là lượng lao động mang tính xã hội cần thiết của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Nhưng ngược lại kinh doanh trong nông nghiệp là kinh doanh ruộng đất mà ruộng đất thì tính chất và độ màu mỡ khác gần ruộng tốt, ruộng trung bình và ruộng xấu. Nếu giá trị nông phẩm cũng được xác định như giá trị của hàng hoá công nghệ phẩm có nghĩa là nó được quyết định bởi điều kiện sản xuất trung bình trên ruộng đất thì sẽ không có một nhà tưbản nào kinh doanh trên ruộng xấu (mà ruộng xấu lại là chủ yếu). Vì vậy giá cả nông sản phẩm bao giờ cũng được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất vì: . Dù kinh doanh trên ruộng đát xấu thì các nhà tưbản cũng phải đảm bảo có doanh lợi (lãi) vì vậy nếu giá cả nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản xuất trung bình thì sẽ mâu thuẫn với mục đích kinh doanh của các nhà tư bản. . Nhu cầu nông sản ngày cáng phát triển vì tốc độ phát triển dân số do đó đòi hỏi phải kinh doanh trên tất cả ruộng đất mới đủ khối lượng nông phẩm. . Ruộng đất là tư liệu sản xuất của nông nghiệp và nó đã có chủ sở hữu ngay từ đầu vì vậy đã ngăn cản các nhà tưbản chuyển từ kinh doanh ruộng xấu sang trung bình hoặc tốt. Từ những lý do đó khẳng định rằng giá cả nông phẩm chỉ có thể quyết định bởi điều kiện sản xuất ở ruộng xấu, có như vậy mới có quá trình sản xuất kinh doanh của các nhà sản xuất tưbản trong nông nghiệp. - Các loại địa tô chênh lệch Địa tô chênh lệch được chia làm 2 loại đó là Địa tô chênh lệch một: đó là địa tô thu được ở những ruộng đát có độ màu mỡ trung bình và tốt so với kinh doanh trên ruộng xấu và thu được do vị trí ruộng đất gần thị trường tiêu thụ. Sở dĩ những người kinh doanh trên ruộng tốt và trung bình thu được địa tô chênh lệch một bởi vì do độ màu mỡ của ruộng đất tốt lớn hơn ruộng loại xấu vì vậy năng suất và sản lượng cao hơn do đó cùng một lượng vốn đầu tư thì hiệu quả kinh doanh trên ruộng tốt và trung bình sẽ cao hơn so với ruộng xấu. Giá cả nông phẩm được quyết định bởi điều kiện sản xuất là ruộng xấu vì vậy khoảng chênh lệch do sự khác nhau về độ màu mỡ đất đai sẽ hình thành ra lợi nhuận siêu ngạch và chuyển hoá ra lợi nhuận siêu ngạch. đồng thời kinh doanh trên ruộng đát là để tạo ra nông phẩm đem bán vì vậy vị trí của ruộng đất so với thì trường tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo ra những lợi thế khác nhau cho các chủ thể: người kinh doanh ở những ruộng đất gần thị trường sẽ giảm bớt được một phần chi phí lưu thông so với kinh doanh ở ruộng xa, khoản chênh lệch đó cũng chính là lợi nhuận siêu ngạch và nó chuyển hoá thành địa tô chênh lệch một. + Địa tô chênh lệch 2: Đây là địa tô thu được nhờ có quá trình đầu tư thâm canh trên ruộng đất. Đầu tư thâm canh trong nông nghiệp có nghĩa là ứng thâm một lượng vốn nhất định vào một diện tích canh tác để cải tạo độ màu mỡ của đất đai và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho kinh doanh nông nghiệp vì vậy sản lượng trên một đơn vị diện tích sau khi đầu tư thâm canh sẽ cao hơn so với trước. Khi hợp đồng thuê ruộng giữa tưbản kinh doanh với địa chủ còn hiệu lực thì kết quả của đầu tư thâm cánh sẽ thuộc về nhà tưbản kinh doanh nông nghiệp nhưng khi hợp đồng thuê ruộng đã kết thúc hiệu quả của đầu tư thâm canh vẫn còn phát huy tác dung nhưng phần đó sẽ bị địa chủ chiếm đoạt để nâng mức địa tô cao hơn khi cho nhà tưbản khác thuê ruộng. Từ đó dẫn đến một hiện tượng trong xã hôi tưbản địa chủ chỉ muốn cho thuê ruộng thời gian ngắn còn nhà tưbản trong thời gian thuê ruộng tìm mọi cách vắt kiệt đất đai. Kết luận: Từ việc phân tích bản chất, đặc điểm và các loại hình địa tô chênh lệch Mác kết luận địa tô chênh lệch dưới chủnghĩatưbản được hình thành do có sự độcquyền kinh doanh trên ruộng đất. b) Địa tô tuyệt đối: Khi nghiên cứu địa tô chênh lệch giả định nhà tưbản kinh doanh trên ruộng xấu không phải nộp tô cho địa chủ nhưng trong thực tiễn dưới Chủnghĩatưbản dù kinh doanh trên ruộng tốt, trung bình hoặc xấu một khi đại chủ đã nhường quyền sử dụng ruộng đát cho tưbản kinh doanh nông nghiệp thì dứt khoát hắn sẽ thu địa tô. Vậy kinh doanh trên ruộng đát xấu lấy đâu ra lợi nhuận siêu ngạch để nộp cho địa chủ? Về vấn đề này CMác đã chỉ rõ kinh doanh trong nông nghiệp có đặc điểm luôn luôn lác hậu hơn so với công nghiệp vả về kỹ thuật lẫn về mặt kinh tế, điều đó được thể hiện ở chỗ cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp bao giờ cũng thấp hơn cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp, do đó nếu có cùng một lượng vốn như nhau, có cùng một trình độ bóc lột như nhau thì đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhà tưbản sẽ thu được nhiều giá trị thặng dư hơn đầu tư vào công nghiệp. Khoản chênh lệch giữa giá trị thặng dư của Công nghiệp so với nông nghiệp nếu như trong lĩnh vực công nghiệp thì sẽ được đem bình quân hoá cho tất cả các nhà tư bản. Nhưng trong nông nghiệp do có sự độcquyền về sở hữu đối với đất đai nên đã ngăn cản việc di chuyển tưbản của các nhà tưbản khác vào nông nghiệp vì vậy phần chênh lệch này được giữ lại trong lĩnh vực nông nghiệp dưới hình thức lợi nhuận siêu ngạch và chuyển hoá thành địa tô tuyệt đối và trả cho chủ ruộng. Từ phân tích đó Mác đi đến kết luận về bản chất của địa tô tuyệt đối như sau: Địa tô tuyệt đối là địa tô thu được do (có sự khác nhau về cấu tạo hữu cơ giữa tưbản kinh doanh) lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tưbản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị của nông sản so với giá cả sản xuất chung. Từ phân tích C Mác nhấn mạnh địa tô tuyệt đối dưới chủnghĩatưbản được hình thành do có chế độ đốcquyền về sở hữu đối với ruộng đất. . chức độc quyền. 2) Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền: a) 5 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền: Lê Nin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền. ích. a2) Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: * Khái niệm: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân