Lá dứa thơm Tiềm năng chữa tiểu đường

44 179 2
Lá dứa thơm Tiềm năng chữa tiểu đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯƠC  TIỂU LUẬN LÁ DỨA THƠM VÀ TIỀM NĂNG ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG MƠN HỌC: Dược học cở trùn NHĨM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội_2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯƠC  TIỂU LUẬN LÁ DỨA THƠM VÀ TIỀM NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG MƠN HỌC: Dược học cở trùn NHĨM Vũ Đài Trang Nguyễn Thùy Dung Nguyễn Khánh Hồng Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thanh Tùng GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội_2020 I Mục lục Đặt vấn đê II Nội dung Lá dứa thơm (Pandanus amaryllifolius) 1.1 Đặc điểm chung .3 1.2 Hóa học 1.3 Công dụng, tác dụng 21 1.4 Bài thuốc và sản phẩm chứa dược liệu 24 Chi Pandanus 28 2.1 Đặc điểm chung .28 2.2 Hóa học 29 2.3 Công dụng, tác dụng 31 2.4 Bài thuốc và sản phẩm chứa dược liệu 32 III Kết luận 34 Tài liệu tham khảo .37 I Đặt vấn đê Trên giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc sử dụng nguồn dược liệu từ thiên nhiên ngày càng phát triển và trở thành xu hướng Theo tổ chức y tế giới (WHO) có tới 80% dân số giới hiện dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên, cho thấy tầm quan trọng tài nguyên thuốc là lớn Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm nên hệ thực vật phong phú và đa dạng, nhiều loại quý, có giá trị ngành thực phẩm, hương liệu, my phẩm và dược liệu Trong số đó có loài lá dứa mà miền Trung và miền Nam thường gọi, còn miền Bắc gọi lá cơm nếp Khi ta nấu cơm, hấp thêm vài lá dứa tạo mùi hương thơm, lá có màu xanh đẹp Lá dứa có tên khoa học là Pandanus amaryllifolius, thuộc họ dứa dại (pandanceae), một loại được trồng và mọc hoang phổ biến nước ta Theo dân gian, lá dứa là một loại dược liệu, hương liệu có mặt nhiều bài thuốc hỗ trợ và điều trị đái tháo đường, huyết áp, giảm căng thẳng,…Đây là một gợi ý cho nền y học hiện đại tiếp tục sâu và nghiên cứu Đặc biệt, tiềm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường nên được lưu tâm nhiều Về bệnh tiểu đường, số các bệnh nội tiết và rới loạn chủn hóa bệnh tiểu đường trở thành bệnh phổ biến và gia tăng nhanh chóng tại các nước phát triển và phát triển toàn giới Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa, gây hormone insulin tuyến tụy bị thiếu hay bị giảm tác dụng thể, biểu hiện bằng mức đường máu cao ngưỡng bình thường Bệnh tiểu đường là một nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, Thực trạng bệnh tiểu đường hiện giới được Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) năm 2017 thống kê với số 425 triệu người, nghĩa là cứ 11 người có người mắc bệnh tiểu đường Trong đó, cứ người mắc bệnh tiểu đường người khơng biết bị bệnh (khơng kiểm tra chẩn đoán bệnh tiểu đường) Việc điều trị muộn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe bệnh nhân Theo dự đoán, số người mắc bệnh tiểu đường giới tăng lên 522 triệu người vào năm 2030, và số này còn tăng nhanh mọi người chủ quan đối với bệnh này Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân tiểu đường gia tăng nhanh chóng, số người mắc bệnh tăng gấp đôi 10 năm qua Năm 2017, thực trạng bệnh tiểu đường hiện Việt Nam với số bệnh nhân tiểu đường là 3,54 triệu người (chiếm tỷ lệ 5,5% dân số) Nhóm bệnh nhân tiền tiểu đường (bị rối loạn dung nạp glucose) là 4,79 triệu người (chiếm 7,4% dân số) Như vậy, cứ 7,5 người có một người mắc bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường Con số bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường Việt Nam dự đoán tăng lên chiếm 7,7% dân số vào năm 2045 Như vậy, việc phòng và điều trị bệnh tiểu đường là vấn đề cấp bách không chỉ Việt Nam mà còn toàn giới Theo một vài nghiên cứu, lá dứa cho thấy tiềm việc điều trị bệnh tiểu đường Bài tiểu luận này nhằm giúp tìm hiểu về các đặc điểm thực vật, các thành phần hóa học được nghiên cứu cũng công dụng lá dứa để chúng ta có được hiểu biết bản về loài này Đặc biệt, bài tiểu luận còn sâu vào vai trò lá dứa hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường II Nội dung La dưa thơm (Pandanus amaryllifolius) 1.1 Đặc điểm chung a Tên gọi: Cây lá dứa có tên khoa học:Pandanus amaryllifolius, thuộc chi dứa dại (Pandanus), họ Dứa dại (Pandanaceae) Hay còn có tên gọi khác: dứa thơm, cơm nếp, nếp b Đặc điểm thực vật - Là thực vật thân thảo, sinh sôi và phát triển miền nhiệt đới Cây lá dứa thân dài khoảng 30 – 40 cm, hẹp khoảng – cm, thẳng giống một lưỡi gươm Ở lá chụm lại theo một đường gân dọc theo thân lá Mép lá nếp thơm không có gai, mặt màu xanh sẫm, bóng Mặt màu xanh hơn, có thể phủ một lớp lông mịn bên ngoài - Lá nếp thơm mọc thành bụi lùm cao đến 1m, thân rộng 1-3cm, chia nhánh một thân và rễ - Cây không có hoa - Lá có mùi thơm đặc trưng tương tự mùi cơm nếp, để càng khô lá càng thơm c Phân bố - Lá dứa phân bố chủ yếu các vùng nhiệt đới, nóng ẩm, bóng râm Tại Đông Nam Á, lá dứa thường được tìm thấy Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Philippin… - Ở Việt Nam, trước đây, lá dứa mọc hoang và được trồng khắp miền Nhưng hiện gần không mọc hoang mà phần lớn được trồng để thu hoạch lá Lá dứa thơm thường phở biến các tỉnh phía Nam để cho vào thức ăn bánh, kẹo hoặc pha trà d Thời điểm thu hái, chế biến tạo dược liệu, vị thuốc - Cây lá dứa có thể thu hái quanh năm Cả thân lá sau phơi khô hoặc tươi được sử dụng làm nguyên dược liệu Cây có mùi thơm đặc trưng - Lá dứa thường được sử dụng cơng thức nấu ăn, ví dụ cho vào cơm, các loại bánh, chè hoặc nhuộm màu tự nhiên cho các món ăn - Ngoài ra, lá nếp thơm cũng được sử dụng với một số vị thuốc khác, nấu nước dùng xông phụ nữ vừa sinh con, giúp da hồng hào và tăng cường sức khỏe - Lá nếp thơm có thể dùng tươi hoặc dùng khô đều được Nếu dùng tươi, thu hái lá sau đó rửa sạch và sử dụng theo nhu cầu Nếu dùng khô, người dùng cần rửa sạch lá, phơi khô ánh nắng mặt trời hoặc sấy khô, bảo quản dùng dần 1.2 Hóa học a Thành phần hóa học Theo nghiên cứu giới, thành phần hóa học chủ yếu lá dứa (P.amaryllifolius) là: Nước, chất xơ, 3-metyl-2(5H)-furanon, 2-axetyl-1pyrrolin, flvonoid, Alkaloid, pectin và tinh dầu Các nhà khoa học xác định được một số thành phần dễ bay dứa thơm chủ yếu là 3-metyl-2(5H)furanon (trên 70%) và 2-axetyl-1-pyrrolin (khoảng 3%) là chất gây mùi thơm nếp đặc trưng - Các chất dễ bay Năm 1983, Buttery và các cộng tìm thấy 2-acetyl-1-pyrroline lần lá P.amaryllifolius[1] Đây là chất đóng vai trò quan trọng việc tạo nên mùi thơm đặc trưng lá Lá P.amaryllifolius là một nguồn tự nhiên tốt để chiết xuất 2-acetyl-1-pyrroline [2] Cấu trúc 2-acetyl-1-pyrroline Năm 1999, J Jang từ Singapor nghiên cứu về các hợp chất dễ bay từ lá P.amaryllifolius [3] Các hợp chất dễ bay được phân lập từ lá dứa bằng cách chiết lỏng-lỏng, sử dụng dung dịch cloromethane làm dung mơi và được phân tích bằng GC-MS Tổng cộng có 22 hợp chất được xác định, bao gồm rượu, axit cacboxylic, ketone, este, hydrocacbon và furanone Trong đó, 3-Methyl-2- (5H) -furanone là thành phần chiếm ưu thế, chiếm 70% tởng sớ chất bay Các thành phần khác bao gồm 3-hexanol, 4methylpentanol, 3-hexanone và 2-hexanone, chiếm từ 2.65-7.09% tổng số chất bay Về 3-Methyl-2- (5H) -furanone, chất này trước chỉ tìm thấy các thực phẩm qua chế biến, điển phơ mai, chưa được tìm thấy thực phẩm tươi, nay, nghiên cứu này, nó được tìm thấy lần lá dứa - Flavanoid và phenolic Năm 2013, Ali Ghasemzadeh và Hawa Z E Jaafar xác định được năm flavonoid và ba acid phenolic chiết xuất Pandanus amaryllifolius từ ba địa điểm khác Malaysia bằng RP-HPLC [4] Tổng hàm lượng phenolic và tổng flavonoid được xác định bằng cách sử dụng phương pháp xét nghiệm so màu Folin-Ciocalteau và nhôm clorua Hoạt tính chớng oxy hóa các chất chiết xuất được kiểm tra bằng xét nghiệm khử oxy hóa (FRAP) và xét nghiệm 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) Ngoài ra, xét nghiệm MTT (3- (4,5Dimethylthiazol-2-yl) -2,5-diphenyltetrazolium bromide) được sử dụng để sàng lọc khả ngừa ung thư, chống lại dòng tế bào ung thư MCF-7 Năm loại flavonoid được tìm thấy là Rinin, Epicatechin, Catechin, Kaempferol, Naringin Người ta chiết flavonoid bằng metanol, dung dịch chiết được xử lí bằng HCl 6M và được hồi lưu Xác định tổng hàm lượng flavonoid bằng phương pháp quang phở rời tách, phân tích bằng HPLC Với acid phenolic, người ta cũng xác định tổng hàm lượng bằng phương pháp quang phở rời phân tích HPLC Ba loại acid phenolic được xác định là acid galic, acid cinamic, acid ferulic Thông thường, các phenolic có hoạt tính chớng oxy hóa được biết đến chủ yếu là flavonoid và acid phenolic Acid phenolic là một nhóm các hợp chất phenolic, xuất hiện rộng rãi giới thực vật, đặc biệt là các loại thảo mộc và rau quả Qua nghiên cứu, chiết xuất Pandan từ Bachok có hàm lượng tổng cao (6,72 ± 0,355 mg / g DW), là Klang (5,07 ± 0,406 mg / g DW) và Pontian (4,88 ± 0,477 mg / g DW) Acid Ferulic được chứng minh là có tác dụng ức chế quá trình peroxy hóa axit linoleic là axit béo mạnh để giảm nguy ung thư, cải thiện chức miễn dịch, tiểu đường và phòng chống bệnh tim [ 4] Tóm lại, tất cả chất đều cho thấy tiềm chống oxi hóa và chống ung thư - Alkaloid Năm 1992, Byrne tìm thấy một loại alkaloid có chứa vòng lactam, (+)Pandamarine, từ lá P.amaryllifolius Isabela, Philippines, bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) [5] Năm 1993, bằng cách sử dụng các ky thuật NMR, Nonato và các cộng xác định ba loại alcaloid piperidine lá P.amaryllifolius Manila, Philippines: pandamarilactone-l, pandamarilactone-32, pandamarilactone-31 [5] Tất cả các alcaloid piperidine này đều có bộ khung C9-N-C9 và có thể có nguồn gốc sinh học từ axit 4-hydroxy-4-methylglutamic Năm 1996, Sjaifullah và Garson xác định được Pandamarilactam-3x, and Pandamarilactam -3y được tìm thấy Jambi, Indonesia [7] Có khác biệt các alcaloid phân lập từ Pandanus amaryllifolius được thu thập Philippines, Thái Lan và Indonesia Piperidin alkaloids với nhóm chức lactam [5] hoặc lactone [6] được phân lập từ các mẫu Công dụng ● Tinh dầu lá dứa để nấu chè, làm bánh, rau câu,thực phẩm tráng miệng thơm ngon và đẹp mắt ● Massage loại bỏ đau nhức nhanh chóng ● Là một liệu pháp hữu hiệu tốt với thần kinh, chữa được triệu chứng dây thần kinh yếu 27 ● Là liệu pháp hữu hiệu trị khô da đầu và mảng bám gàu, chăm sóc tóc hiệu quả ● Có tác dụng đuổi gián khỏi nhà bạn nhanh chóng.Giảm làm lượng cholesterol máu, ngăn ngừa bệnh tiểu đường ● Ngoài việc sử dụng tinh dầu lá dứa để gia tăng hương vị cho thực phẩm, bạn có thể hòa quyện – giọt tinh dầu này vào một tách trà để thưởng thức, ngoài việc giúp hương vị trà trở nên hấp dẫn, tinh dầu lá dứa còn bảo vệ sức khỏe, giúp bạn ngăn ngừa được một số loại bệnh nêu Hướng dẫn sử dụng ● Đối với việc massage thư giãn, bạn có thể hòa – giọt tinh dầu này với dầu dẫn hoặc dầu massage ưa thích, massage tới trước ngủ từ 20 – 30 phút ● Nếu sử dụng để dưỡng da, bạn có thể nhỏ trực tiếp từ – giọt tinh dầu lá dứa vào sữa rửa mặt hoặc công thức dưỡng da bằng các sản phẩm từ tự nhiên sữa tươi, sữa chua, mật ong, lòng trắng trứng gà… Chi Pandanus 2.1 Đặc điểm chung - Chi dứa dại (Pandanus) thuộc họ Pandanaceae có khoảng 750 loài Chúng là bụi giống cọ, nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới - Các loài đa dạng, khác về kích thước, từ bụi nhỏ cao 1m đến cỡ trung bình cao 20 m, thường có tán rộng, quả gai và tốc độ tăng trưởng vừa phải Thân mập, tuỳ và loài có thể nhẵn hoặc sần, hình kim tự tháp , chúng thường có nhiều rễ gần gốc 28 - Lá dài, hẹp hình lưỡi gươm, có thể có gai Hoa màu trắng thành chùm có mùi thơm Quả hình cầu hoạc hình lăng trụ có thể đến 12 tháng 2.2 Hóa học Pandanus là chi lớn bố chi thuộc họ Pandanaceae Một số loài thuộc Pandanus được sử dụng y học cổ truyền chúng có khả hạ huyết áp, hạ đường huyết, chống ung thư, thuốc kháng vi-rút, loại thuốc chống viêm, loại thuốc chống vi trùng và hoạt động chống tiết niệu Chi Pandanus cũng là một nguồn tuyệt vời các chất chuyển hóa thứ cấp (second metabolite), bao gồm tinh dầu, steroid, terpenoid, flavonoid, lignans, benzenoid và các alkaloid Với loài P latifolius , nhiều loại tinh dầu được tìm thấy.[28] Năm 1982, A J Macleod và N M Pieris tìm thấy được 48 chất từ lá P latifolius Trong đó, 24 chất được xác định cụ thể còn lại 24 chất chưa biết Các sesquiterpene hydrocarbon chiếm thành phần cao (6-42%), tạo nên mùi hương đặc trưng lá, đặc biệt b-selinene và b-caryophyllene Tuy nhiên, hợp chất khác styrene (12%), formylthiophen (15%) và cả Linalool (5.7%) cũng đóng vai trò quan trọng Ngoài ra, hai nhà khoa học còn tìm thấy 1,2_dimethoxybenzene, một chất tìm thấy các chất bay thực phẩm Hầu hết các chất tìm thấy đều có liên quan đến hương thơm thông thường nên không có chất nào đặc trưng cho P latifolius Tuy nhiên, p-selinene (24.3%) và p-farnesene (3.6%) là chất tìm thấy và b-selinene có thể liên quan mật thiết đến mùi thơm lá Ở loài Pandanus tectorius, năm 1996, Vahirua-lechat và các cộng tìm thấy tectorius, lignans and benzofurans [29] Bằng khới phổ, người ta nhận thấy rằng isopentenyl và dimethylallyl / acetates (la-2a) và cinnamates (lb-2b) chiếm khoảng 40% hỗn hợp Năm 2006, Englberger L và các cộng còn tìm thấy 29 hàm lượng cao caroten trái loài P.tectorius mọc quốc đảo Kiribati [30] Cấu trúc các chất được thể hiện hình Hình Ở loài Pandanus odorus, sterols and the terpene, linalool cũng được tìm thấy L Wu và các cộng năm 1987 [31] Ngoài ra, 4-hydroxybenzoic acid cũng được chiết xuất từ rễ Thái Lan năm 1998 Thậm chí người ta còn phát hiện rằng chất này có khả hạ đường huyết huyết tương, thể hiện tiềm chữa bệnh tiểu đường [32] P boninesis Warb có nguồn gốc từ đảo Bonin Nhật Bản,và được sử dụng một bên đường với các loại trái được sử dụng làm thực phẩm [6] Hai triterpenoids được phân lập từ lá P boninesis và cấu trúc chúng được làm sáng tỏ là (24S) -24-methyl-25,32-cyclo-5a-lanost-9 (11) -en-3b-ol và (24S) -24-methyl-25,32-cyclo-cycloartan-3b-ol [33] P veitchii và P amaryllifolius tìm thấy nhiều alkaloid [35] Ngoài ra, P amaryllifolius, tìm thấy nhiều tinh dầu, alkaloid, flavonoid, pectin,… Trong các loài này P amaryllifolius được nghiên cứu nhiều Ở Việt Nam, vài nghiên cứu được tiến hành chi này Mai Đình Trị và các đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học từ quả dứa dại Pandanus tectorius Sol [45] Từ cao etyl axetat quả dứa dại Pandanus tectorius Sol, bằng các phương pháp sắc ký, nhóm nghiên cứu 30 phân lập được bốn hợp chất gồm protocatechuic andehit , axit (R)-metylsuccinic , (7R, 8R)-guaiacyl glycerol và daucosterol Cấu trúc các hợp chất được xác định dựa vào các phương pháp phổ nghiệm hiện đại và các phương pháp hoá học Đây là lần ba hợp chất 1, và được phân lập từ dứa dại Nguyễn Mạnh Cường và các đồng nghiệp công bố kết quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học bốn hợp chất phenolic, gồm vanillin (1), và ba hợp chất dạng lignans: (+)-pinoresinol (2), (+)-syringaresinol (3) và (+)- medioresinol (4), được tách từ quả Pandanus odoratissimus L f [46] Các hợp chất lignan có một số tác dụng sinh học đáng chú ý kháng khuẩn, kháng viêm, kháng ký sinh trùng sốt rét, diệt tế bào ung thư bạch cầu, kháng nấm, chống oxi hóa - bảo vệ tế bào gan Cấu trúc các chất được thể hiện hình Hình 2.3 Cơng dụng, tác dụng Ở chi này bao gồm nhiều loài có thể kể đến như: Pandanus amaryllifolius, Pandanus tectorius, Pandanus boninensis, Pandanus fascicularis, Pandanus odorus, Pandanus veitchii, Pandanus dubius, Pandanus simplex… Trong đó có một sớ loài được tìm hiểu và có nhiều nghiên cứu chứng minh có tác dụng tốt việc hỗ trợ điều trị bệnh như: 31 - P amaryllifolius: được quan tâm nhiều đó là tác dụng chữa bệnh tiểu đường và bên cạnh đó cũng có nhiều tác dụng khác kể đến điều trị phong hàn, chữa thấp khớp… - Pandanus tectorius (dứa gai hay dứa dại): được nghiên cứu in vivo cho thấy tiềm chống nhiễm trùng Chiết xuất loài này cũng có hoạt động chống viêm và được phát triển để kiểm tra tính an toàn thực vật[36] Thường dùng chữa sán khí (thoát vị bẹn hoặc thoát vị bìu, đau từ bìu lan lên bụng dưới), viêm đường tiết niệu, tiểu đường, chữa kiết lỵ: quả Dứa dại 30-60 g sắc uống; chữa chứng mờ mắt,nhặm mắt: quả dứa dại ngâm mật ong uống liền một tháng; chữa say nắng;chữa tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục: quả dứa dại khô 20-30 g thái vụn, hãm uống thay trà ngày[42] Ở Micronesia (quần đảo thuộc My) quả dứa dại chín có màu cam được dùng trị bệnh trĩ và phòng bệnh ung thư[44] - Pandanus fascicularis: Pandanus fascicularis Lam được chứng minh là có tác dụng đối với nhiều tác dụng sinh lý đối với phù, khối u, bệnh phong, co thắt, viêm, đau và viêm khớp dạng thấp chiết xuất P fascicularis có tiềm một chất điều trị chống viêm để sử dụng phòng ngừa rối loạn viêm [37] -Pandanus odorus: rễ có chứa axit 4-hydroxybenzoic có tác dụng tốt hạ đường huyết[38,44] 2.4 Bài thuốc và sản phẩm chứa dược liệu Loài dứa gai (Pandanus tectorius) 32 Bài thuốc cổ truyên - Chữa sỏi thận: đọt non, dứa gai 20g, ngải cứu 20g, cỏ bợ 30g, đường phèn 10g, tất cả rửa sạch, thái nhỏ, giã nát, thêm nước rồi gạn uống - Chữa tiểu dắt, tiểu buốt có máu: đọt non dứa gai 20g, mầm rễ cỏ gừng 20g Sắc uống ngày - Chữa kinh phong trẻ em: đọt non dứa gai 12g, lá chua me, lá xương sơng, búp mít mật, cỏ nhọ nồi, thứ 8g, nhân hạt đào cái Tất cả giã nhỏ hòa với một chén nước đun sơi để nguội, gạn lấy nước trong, thêm đường, uống cách giờ một lần Cứ tuổi uống một thìa cà phê 33 - Dùng ngoài: đọt non, dứa gai giã với lá đinh hương, đắp chữa đinh râu tốt Sản phẩm Glow Recipe Pineapple-C Bright Serum Thành phần công dụng Sarah Lee đến từ Glow Recipe có thành phần được chiết xuất từ dứa Không chỉ có một vẻ ngoài bắt mắt mà sản phẩm này còn có tác dụng chống lại gia tăng sắc tố làm da xỉn màu Cách sử dụng: Thoa đều giọt lên da sáng và tối sau làm sạch da mặt Massage để tinh chất thẩm thấu tốt vào da III Kết luận Lá dứa Lá dứa ( Pandanus amaryllifolius) là thuộc thực vật thân thảo, sinh sôi và phát triển vùng nhiệt đới Thân dài khoảng 30-40cm, hẹp khoảng 3-4cm Lá có màu xanh sẫm, bóng, có mùi thơm mùi cơm nếp Hiện nay, lá dứa được phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, nóng ẩm, bóng râm Cây thường xuất hiện các vùng Việt Nam, Thái Lan, Malaysia,… 34 Theo các nghiên cứu giới nay, nhiều hợp chất flavonoid, alcaloid, tinh dầu,… được chiết tách Tại Việt Nam, các nhà khoa học chiết tách được một số hợp chất quan trọng như: Padamarilactonine – A có tác dụng chống oxy hóa cao, chất có mùi thơm đặc trưng cho lá dứa,… Qua một vài nghiên cứu cho thấy lá dứa có tác dụng lớn việc điều trị tiểu đường Trong một nghiên cứu chỉ ra, tiêu thụ trà lá dứa khoảng 0,1g/ml, sau 15 phút nồng độ có thể hạ từ 6,16 ± 0,79 mmol / l xuống 6,94 ± 0,98 mmol / l, thấp đáng kể Ngoài ra, theo các bài thuốc dân gian, nó còn được dùng để trị thấp khớp, nhiệt thể,… Trên thị trường hiện nay, có nhiều sản phẩm được chế biến từ lá dứa đem đến tác dụng lớn cho sức khỏe người dùng như: trà lá dứa, serum, tinh dầu, bột lá dứa,… Chi Pandanus Đây là loài chi lớn bộ chi thuộc họ Pandanaceae Một số loài chi này được sử dụng y học cổ truyền để hạ đường huyết, chống ung thư, chống viêm, hoạt động chống tiết niệu,… Chi Pandanus là một nguồn nguyên liệu tuyệt vời cho các chất chuyển hóa thứ cấp như: tinh dầu, steroid, flavonoid,… Một sớ loài tìm được nhiều loại tinh dầu như: P.latifolius, Pandanus tectorius, Pandanus odrus, P.veitchii,… Ở Việt Nam, có vài nghiên cứu được tiến hành chi này Mai Đình Trị và các cộng tác tiến hành nghiên cứu các thành phần quả dứa dại Pandanus tectorius sol Sau một thời gian, nhóm phân lập được bốn hợp chất gồm protocatechuic andehit , axit (R)-metylsuccinic , (7R, 8R)-guaiacyl glycerol và daucosterol Ngoài Nguyễn Mạnh Cường và các đồng nghiệp cũng nghiên cứu được nhiều chất có lợi cho sức khỏe người 35 Một số loài tiêu biểu chi ● P amaryllifolius: có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, điều trị phong hàn, chữa thấp khớp… ● Pandanus tectorius (dứa gai hay dứa dại): có tiềm chống nhiễm trùng Chiết xuất loài này cũng có hoạt động chống viêm và được phát triển để kiểm tra tính an toàn thực vật Thường dùng chữa sán khí, viêm đường tiết niệu, tiểu đường, chữa kiết lỵ ● Ở Micronesia (quần đảo thuộc My) quả dứa dại chín có màu cam được dùng để trị bệnh trĩ và ung thư Nhìn chung, nghiên cứu phần nào cho chúng ta thấy được công dụng lá dứa và chi Pandanus đối với sức khỏe người Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về tác dụng lá dứa việc hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường Ngoài ra, cũng chưa có nhiều sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ lá dứa thị trường Trong tương lai sắp tới, hi vọng có nhiều nghiên cứu sâu vào tiềm điều trị bệnh tiểu đường lá dứa Từ đó, phát triển được nhiều dòng sản phẩm hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường việc kiểm soát bệnh và các yếu tố nguy 36 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Buttery, R G., Juliano, B O., and Ling, L C (1983) "Identification of rice aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in Pandan leaves", Chemistry and Industry 12: 478 Laohakunjit, N and Kerdchoechuen, O (2007) "Aroma enrichment and the change during storage of non-aromatic milled rice coated with extracted natural flavour" Food Chemistry 101:339-344 Jiang J (1999) "Volatile Composition of Pandan Leaves (Pandanus Amaryllifolius) In: Shahidi F., Ho CT (eds) Flavor Chemistry of Ethnic Foods" Springer, Boston, MA (105-106) Ghisemzadeh, A and Jaafar, HZE, (2013) "Profiling of phenolic compounds and their antioxidant and anticancer activeties in pandan (Pandanus)": 202-211 210 amaryllifolius Roxb.) extracts from different locations of Malysia BMC Complementary and Alternative Medicine 13: 341349 Byrne, L.T.; Guevara, B.Q.; Patalinghug, W.C.; Recio, B.V.; Ualat, C.R.; White, A.H (1992) "The X-Ray Crystal-Structure of (+/-)-Pandamarine, The Major Alkaloid of Pandanus amaryllifolius." Aust J Chem., 45, 1903–1908 Nonato, Maribel G.; Garson, Mary J.; Truscott, Roger J W.; Carver, John A (1993) "Structural Characterization of Piperidine Alkaloids from Pandanus amaryllifolius by Inverse-detected 2D NMR Techniques." Phytochemistry 1993, 34 (4), 1159–1163 SJAIFULLAH A and GARSON MJ (1996) "Structural characterization of two novel pyrrolidinones from Pandanus amaryllifolius Roxb." ACGC Chemical Research Communications 5:24-27 37 Salim, A.A.; Garson, M.J.; Craik, D.J (2004) "New Alkaloids from Pandanus amaryllifolius Journal of Natural Products" 67 (1), 54–57 Takayama, H.; Ichikawa, T.; Kitajima, M.; Aimi, N.; Lopez, D.; Nonato, M G A (2001) "New Alkaloid, Pandanamine; Finding of an Anticipated Biogenetic Intermediate in Pandanus amaryllifolius Roxb." Tetrahedron Lett 2001, 42, 2995–2996 10 Takayama, H.; Ichikawa, T.; Kitajima, M.; Nonato, M.G.; Aimi, N (2002)"Isolation and Structure Elucidation of Two New Alkaloids Pandamarilactonine-C and Pandamarilactonine-D from Pandanus amaryllifolius and Revision of Relative Stereochemistry and Pandamarilactonine-A and –B by Total Synthesis" Chem Pharm Bull 2002, 50, 1303–1304 11 Ooi, L S M., Sun, S S M and Ooi, V E C., (2004) "Purification and characterization of a new antiviral protein from the leaves of Pandanus amaryllifolius (Pandanaceae)." The International Journal of Biochemistry and Cell Biology 36: 1440-1446 12 Ooi, L.S.M.; Wong, E.Y.L.; Sun, S.S.M.; Ooi, V.E.C (2006) "Purification and Characterization of Nonspecific Lipid Transfer Proteins from the Leaves of Pandanus amaryllifolius (Pandanaceae)." Peptides, 27, 626–632 13 Chen XK, Ge FH (2014) "Chemical components from essential oil of Pandanus amaryllifolius leaves" 14 Resmi Aini*1, Ana Mardiyaningsih, (2009), "Pandan leaves extract (Pandanus amaryllifolius Roxb) as a food preservative" 15 Singleton, V L., Orthofer, R and Raventos, R M L., (1999) Analysis of total phenol and other oxydation substrates and antioxydants by means of FolinCiocalteu reagent Method Enzymol 299: tr 152-78 16 Chang, C C., Yang M H and Chern J C., (2002) Estimation of total flavonoid content in Propolis by two complementary colorimetric methods Journal of Food and Drug Analysis 10 (3): tr.178-182 38 17 Cox, H E and Pearson, D., (1962) The chemical analysis of foods (first American edition), Chemical Publishing CO., INC New York 18 Buege, J A and Aust, S D.,( 1978) Microsomal lipid peroxydation Method Enzymol 52: tr.302-304 19 Daisy C Lopez1,2* and Maribel G Nonato2 (2005), Alkaloids from Pandanus amaryllifolius Collected from Marikina, Philippines, Philippine Journal of Science 134 (1): tr 39-44, June 2005 ISSN 0031 – 7683., 20 Norzira Ngadi, Noor Yahida Yahya (2014), “ Extraction of 2- Acetyl-1Pyrroline (2AP) in Pandan Leaves (Pandanus Amaryllofolius Roxb) Via Solvent Extraction Method: Effect of Solvent”, Jurnal Teknologi( Sciences and Engineering),tr 51-54 21 Paramita Bhattacharjee, Amol Kshirsagar, Rekha S Singhal (2004), Supercritical carbon dioxide extraction of 2-acetyl-1-pyrroline from Pandanus amaryllifolius Roxb, Food Chemistry 91 (2005), tr 255–259 22 Chiabchalard A, Nooron N(2015), “Antihyperglycemic effects of Pandanus amaryllifolius Roxb leaf extract ” 23 Nor FM, Mohamed S, Idris NA, Ismail R.(2008), “Antioxidative properties of Pandanus amaryllifolius leaf extracts in accelerated oxidation and deep frying studies” 24 Hanna Mae C Laluces, Atsushi Nakayama, Maribel G Nonato, Thomas Edison dela Cruz, Mario A Tan(2015), “Antimicrobial alkaloids from the leaves of Pandanus amaryllifolius” 25 Van de Laar FA, Lucassen PL, Akkermans RP, van de Lisdonk EH, Rutten GE, van Weel C.(2005) “Alpha-glucosidase inhibitors for patients with type diabetes: Results from a Cochrane systematic review and meta-analysis.” 26 Nor FM, Mohamed S, Idris NA, Ismail R.(2008) “ Antioxidative properties of Pandanus amaryllifolius leaf extracts in accelerated oxidation and deep frying studies.” 27 Ooi LS , Sun SS , Ooi VE (2004), “Purification and characterization of a new antiviral protein from the leaves of Pandanus amaryllifolius (Pandanaceae)” 39 28 J Macleod and N M Pieris, Phytochemistry 21, 1653 (1982) 29 I Vahirua-Lechat, C Menut, B Roig, J M Bessiere, and G Lamaty, Phytochemistry 43, 1277 (1996) 30 Englberger L 2006 Carotenoid content of pandanus fruit cultivars and other foods of the Republic of Kiribati 31 L Wu, J Tan, H Chen, C Xie, and Q Pu, Zhongcaoyao 18, 391 (1987) 32 P Peungvicha, S S Rhirawarapan, and H Watanabe, Jpn J Pharmacol 78, 395 (1998) 33 T Toyoda, (Ed.), Flora of Bonin Islands, Aboc Publishing Company, Kamakura, Japan, pp 27–29 (1983) 248 Nonato et al 34 A Inada, Y Ikeda, H Murada, Y Inatomi, T Nakanishi, K Bhattacharyya, T Kar, G Bocelli, and A Cantoni, Phytochemistry 66, 2729 (2005) 35 C Ualat, MSc Thesis, University of Santo Tomas, Manila, Philippines, 1989 36 Del Mundo CR1,2, Castillo AL1,3,4, An SSA5, Tan MA( 2020), “In vivo COX-2 modulation and metabolite profiling of Pandanus tectorius leaves extracts.” 37 Shim SY (2019), “Pandanus fascicularis Lam Extract Inhibits ProInflammatory Cytokines Production in LPS-Stimulated RAW 264.7 Cells.” 38 Peungvicha P, Thirawarapan SS, Watanabe H.(1998) , “Possible mechanism of hypoglycemic effect of 4-hydroxybenzoic acid, a constituent of Pandanus odorus root.” 39 Peungvicha P, Temsiririrkkul R, Prasain JK, Tezuka Y, Kadota S, Thirawarapan SS, Watanabe H.(1998) , “Axit 4-Hydroxybenzoic: một thành phần hạ đường huyết dịch chiết rễ Pandanus odorus ” 40 Đào Hùng Cường và Nguyễn Thị Thanh Tú (2010) "NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌCCỦA LÁ DỨA THƠM Ở HUYỆN ĐẠI LỘC-QUẢNG NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG" -SỐ 1(36) 41 Nguyễn Văn Thơm và Lê Thị Minh Thủy (2018), "NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT LÁ DỨA (Pandanus amaryllifolius) ĐẾN 40 CHẤT LƯỢNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẨM BỘT BẢO QUẢN LẠNH", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54 Số chuyên đề: Thủy sản (2018)(2), tr.202-211 42 Phan Nhật Minh , Mai Thành Chí , Phùng Văn Trung , Bùi Trọng Đạt và Nguyễn Ngọc Hạnh (2006) “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU TIÊU (Piper nigrum L.) CHIẾT XUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CARBON DIOXIDE LỎNG SIÊU TỚI HẠN”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 Trường Đại học Cần Thơ, tr 98 43 Phan Phước Hiền, Trương Thị Bích Liễu (2012), NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT VÀ SỬ DỤNG 2-ACETYL-1-PYRROLINE (2AP) TRONG LÁ DỨA LÀM CHẤT CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH 2-AP TRONG GẠO THƠM, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, sớ 5, tr747- 757 44 ThS Nguyễn Thị Lệ Thuỷ(2015), “Nghiên cứu quy trình sản xuất trà lá dứa dại đóng chai” 45 Mai Đình Trị và các đờng nghiệp, 2012 "Thành phần hóa học từ quả dứa dại Pandanus tectorius Sol", Hội thảo NC&PT các sản phẩm tự nhiên lần 3, 11/2012 46 Nguyễn Mạnh Cường và các đồng nghiệp 2015 "CHIẾT TÁCH MỘT SỐ CHẤT THUỘC NHÓM PHENOLIC TỪ QUẢ CÂY DỨA DẠI PANDANUS ODORATISSIMUS L f." 41 ... tiểu đường - Chữa thấp khớp: Sử dụng lá nếp thơm và một bát nhỏ dầu dừa Lá nếp thơm rửa sạch, thái nhuyễn, để ráo nước Dầu dừa đun nhỏ lửa đến nóng tắt lửa, cho lá nếp thơm thái... Ngoài còn các bài thuốc khác chữa: 23 Chữa thấp khớp Dùng uống giúp nhiệt thể, hỗ trợ lợi tiểu Điêu trị phong hàn, giải cảm cách dùng xơng kín Chữa yếu dây thần kinh Trị gàu,... sản phẩm chứa dược liệu a Bài thuốc cổ truyên Bài thuốc điêu trị tiểu đường, ổn định đường huyết: Sử dụng lá nếp thơm với liều lượng vừa đủ, rửa sạch, phơi nắng cho khô Sau đó thái

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Nội dung

    • 1. Lá dứa thơm (Pandanus amaryllifolius)

      • 1.1 Đặc điểm chung

      • 1.2 Hóa học

      • 1.3 Công dụng, tác dụng

      • 1.4 Bài thuốc và sản phẩm chứa dược liệu

      • 2. Chi Pandanus

        • 2.1 Đặc điểm chung

        • 2.2 Hóa học

        • 2.3 Công dụng, tác dụng

        • 2.4 Bài thuốc và sản phẩm chứa dược liệu

        • Sản phẩm

        • Glow Recipe Pineapple-C Bright Serum

        • Thành phần và công dụng

        • III. Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan