1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kiến trúc khí hậu và chiếu sáng

150 372 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 12,96 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÖC Giáo trình KIẾN TRÚC KHÍ HẬU VÀ CHIẾU SÁNG ( Lưu hành nội ) Phần 1: KIẾN TRƯC KHÍ HẬU Phần 2: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRƯC Chủ trì & biên soạn : PGS TS Giảng viên cao cấp Phạm Đức Nguyên Tháng 10 năm 2015 Mục lục Lời giới thiệu Các ký hiệu chữ viết tắt sử dụng sách Phần Kiến trúc khí hậu Chương Khái quát khí hậu Việt Nam giới 1.1 Các yếu tố tự nhiên tạo thành khí hậu 1.2 Các thơng số vật lý khí hậu biểu đồ khơng khí ẩm 1.3 Sơ lược vùng khí hậu lớn giới 1.4 Khí hậu Việt Nam Chương Vi khí hậu người 2.1 Vi khí hậu phòng 2.2 Phản ứng người khí hậu 2.3 Đánh giá vi kí hậu 2.4 Phân tích sinh khí hậu ngồi nhà 2.5 Tổng quan phương pháp thiết kế kiến trúc thich ứng với khí hậu Việt Nam Chương Truyền nhiệt qua vỏ cơng trình 3.1 Khái niệm truyền nhiệt 3.2 Truyền nhiệt ổn định qua vỏ cơng trình 3.3 Truyền nhiệt qua vỏ cơng trình mùa nóng Chương Che nắng cho vỏ cơng trình cho phòng 4.1 Xác định bóng cơng trình 4.2 Thiết kế cấu tạo che nắng Chương Thơng gió tự nhiên khu nhà phòng 5.1 Vai trò Thơng gió tự nhiên xây dựng Việt Nam 5.2 Sự hình thành Thơng gió tự nhiên 5.3 Thơng gió tự nhiên nhà dân dụng 5.4 Ảnh hưởng quy hoạch cơng trình đến TGTN 5.5 TGTN nhà công nghiệp Chương Kiến trúc cảnh quan giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị 6.1 Cây xanh, mặt nước môi trường đô thị 6.2 Cây xanh hiệu ứng đảo nhiệt đô thị Phần Chiếu sáng tự nhiên công trình kiến trúc Chương Các khái niệm 7.1 Ánh sáng, màu sắc 7.2 Mắt người cảm thụ ánh sáng, màu sắc 7.3 Các đơn vị 7.4 Tiện nghi nhìn Chương Thiết kế chiếu sáng tự nhiên 8.1 Nguồn sáng tự nhiên mơ hình bầu trời thiết kế CSTN 8.2 Cơ sở thiết kế CSTN 8.3 Yêu cầu thiết kế CSTN 8.4 Tính tốn CSTN 8.5 Chiếu sáng có hiệu lượng Phụ lục Tài liệu tham khảo 154 8 20 22 25 29 29 31 33 35 38 40 40 42 45 62 62 67 78 78 79 84 89 93 96 96 98 105 105 108 111 118 125 125 127 130 133 141 148 154 Lời giới thiệu Giáo trình “ Kiến trúc khí hậu chiếu sáng” soạn sát với giảng môn học cho ngành Kiến trúc Viện Đại học Mở Hà Nội với thời lượng 45 tiết (30 tiết phần + 15 tiết phần 2) giảng lớp, kèm theo tập lớn cho sinh viên thực nhà Giáo trình gồm hai phần chính, là: Phần 1: Kiến trúc khí hậu – phần trình bày yếu tố tạo đặc điểm khí hậu Việt Nam lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ (chương 1), đồng thời giới thiệu kết nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu cơng trình – Vi khí hậu – tới người, sở tạo “Tiện nghi nhiệt” người hoạt động không gian nhà (chương 2) Nội dung phần trình bày yêu cầu thực hành thành thạo giải pháp thiết kế kiến trúc để cơng trình thích ứng nhiều với khí hậu nhiệt đới ẩm, có gió mùa Việt Nam, lợi dụng nhiều thuận lợi giảm thiểu bất lợi khí hậu, giảm sử dụng lượng hóa thạch mà tạo mơi trường vệ sinh sức khỏe cơng trình Các giải pháp là: Cách nhiệt cho vỏ nhà (chương 3), Thiết kế che nắng (chương 4), thông gió tự nhiên (chương 5) kiến trúc cảnh quan chống hiệu ứng đảo nhiệt đô thị (chương 6) Phần 2: Chiếu sáng tự nhiên kiến trúc – trình bày sở khoa học thiết kế ánh sáng khí hậu ánh sáng Việt nam (chương 7) Chương giới thiệu phương pháp thiết kế sử dụng ánh sáng tự nhiên – ánh sáng ban ngày – khuyến nghị áp dụng giới Từ đó, giới thiệu giải pháp kiến trúc để thiết kế cơng trình sử dụng nhiều ánh sáng tự nhiên – ưu thiên nhiên vùng nhiệt đới Trong giáo trình có giới thiệu phân tích số cơng trình nước giới thực tốt giải pháp giới thiệu, giúp sinh viên nắm vững thực hành Bài tập lớn môn học, để áp dụng sáng tạo hành nghề thiết kế sau Giáo trình viết với hỗ trợ Thạc sỹ, KTS Nguyễn Thị Phương Anh Tác giả chân thành cám ơn Hà Nội ngày 06 tháng 08 năm 2015 Tác giả Nhà giáo ưu tú, Giảng viên cao cấp PGS TS Phạm Đức Nguyên Các ký hiệu chữ viết tắt sử dụng sách ● Danh từ chuyên môn viết tắt BXMT HC ĐC XP TP MPCT XĐBT BĐMT QĐMT TĐ BĐSKHXD TGTN ĐHKK VKH ASTN xạ mặt trời ngày hạ chí ngày đơng chí ngày xn phân ngày thu phân mặt phẳng chân trời xích đạo bầu trời biểu đồ mặt trời quỹ đạo mặt trời thiên đỉnh (của bầu trời) Biểu đồ sinh khí hậu xây dựng thơng gió tự nhiên điều hòa khơng khí vi khí hậu ánh sáng tự nhiên ● Ký hiệu chuyên môn IO BXMT tổng cộng IS BXMT trực tiếp (trực xạ) ID BXMT khuếch tán (tán xạ) δ góc lệch mặt trời ho góc cao mặt trời Ao góc phương vị mặt trời V vĩ độ địa lý địa điểm vg vận tốc gió H Enthalpy khơng khí Hs nhiệt Hl nhiệt ẩn f , (F) độ ẩm tuyệt đối khơng khí (ở trạng thái bão hòa) độ ẩm tương đối khơng khí φ d, (D) dung ẩm khơng khí (ở trạng thái bão hòa) e, (E) tk, t t, t n Atn tư ts tm, tmt, tmn tmttb, tmtmax Ztmtmax ttg, ttgtb, ttgmax Attg Zttgmax M qđ qb q Ro Uo ht, hn ν εo ET áp suất phần nước khơng khí (ở trạng thái bão hòa) nhiệt độ khơng khí khơ nhiệt độ khơng khí nhà, ngồi nhà biên độ dao động nhiệt độ ngồi nhà nhiệt độ ướt khơng khí nhiệt độ điểm sươngcủa khơng khí nhiệt độ bề mặt, mặt , mặt kết cấu nhiệt độ mặt trung bình, cực đại thời điểm xuất nhiệt độ mặt cực đại nhiệt độ tổng nhà,trung bình, cực đại biên độ dao động nhiệt độ tổng thời điểm xuất nhiệt độ tổng cực đại nhiệt sinh lý (Metabolic Rate) lượng nhiệt đơn vị trao đổi đối lưu lượng nhiệt đơn vị trao đổi xạ dòng nhiệt đơn vị truyền qua vỏ cơng trình tổng trở nhiệt kết cấu tổng hệ số truyền nhiệt (U- value) hệ số trao đổi nhiệt mặt trong, mặt kết cấu hệ số tắt dao động thời gian trễ dao động nhiệt độ mặt nhiệt độ hiệu (Effective temperature) W/m2 W/m2 W/m2 độ độ độ độ m/s kJ / kg kJ / kg kJ / kg g/m3 % g/kg k.k khô Pa o C C o C o C o C o C o C h o C o C h W / m2 W/m2 W/m2 W/m2 m2.K/ W W/ m2.K W/m2.K o h CET PMV λ α  ρ VLT I C SHG OTTVTG, OTTVM G Qg F I E Et Egh eM L CRI Eyc eyc nhiệt độ hiệu hiệu chỉnh (Corrected effective temperature) số dự đốn (biểu quyết) trung bình (Predicted Mean Vote) hệ số dẫn nhiệt vật liệu hệ số hấp thụ BXMTcủa bề mặt kết cấu (hoặc kính) hệ số xuyên BXMT kính hệ số phản xạ BXMT, ánh sángcủa bề mặt kết cấu (hoặc kính) hệ số truyền ánh sáng qua kính (Visible Light Transmission) cường độ BXMT chiếu lên bề mặt kết cấu hệ số xạ nhiệt hệ số nhận BXMT kính (Solar Heat Gain Coefficient) Chỉ số truyền nhiệt tổng tường, mái nhà (Overall Thermal Transfer Value) lượng thơng gió qua cửa lượng nhiệt thơng gió quang thơng (Luminous Flux) cường độ sáng (Luminous Intensity) độ rọi (Illuminance) độ rọi trụ (Cylindrical Illuminance) độ rọi giới hạn nhà hệ số độ rọi tự nhiên (tại điểm M nhà) độ chói (Luminance) số truyền màu(0 – 100) độ rọi hệ số độ rọi yêu cầu W/ m.K W/m2 W/m2 K4 W/m2 m3 W lm cd lx lx lx % cd / m2 lx % Phần KIẾN TRƯC KHÍ HẬU Mở đầu Kiến trúc khí hậu mơn học nghiên cứu hình thành khí hậu khơng gian rộng lớn – quốc gia, vùng, miền hay đô thị - không gian nhỏ khu xây dựng, cơng trình xây dựng, nghiên cứu ảnh hưởng chúng tới cơng trình xây dựng tới người Từ đề xuất phương pháp giải pháp quy hoạch đô thị thiết kế cơng trình kiến trúc nhằm tận dụng nhiều khí hậu thuận lợi, giảm tối đa tác động xấu khí hậu tới cơng trình, để tạo mơi trường khí hậu tiện nghi cho người sống thị cơng trình xây dựng Môn học cung cấp phương pháp thiết kế cơng trình theo khí hậu vùng khác giới, đặc biệt cung cấp sở khoa học để thiết kế cơng trình thích ứng với khí hậu miền, vùng lãnh thổ Việt Nam Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN CƠ BẢN TẠO THÀNH KHÍ HẬU Có yếu tố tự nhiên hình thành khí hậu: Mặt Trời, hồn lưu khí (sự chuyển động khối khơng khí) địa hình (mặt đệm) 1.1.1 Mặt trời 1.1.1.1 Bức xạ mặt trời (BXMT) Chú thích: - Phổ BXMT ngồi khí quyển; - Phổ BX vật đen 59000 K; 3- BXMT trực tiếp mặt biển Hình 1.1 Phổ BXMT ngồi khí Trái Đất mặt nước biển Ảnh hưởng mặt trời tới trái đất thông qua BXMT mà bề mặt trái đất nhận Phổ BXMT trải từ 290 đến 2300 nm (1m = 109 nm) Trong đó: + Bức xạ tử ngoại : bước sóng từ 290 đến 380 nm, có hiệu ứng quang hóa, làm rám da; + Ánh sáng : từ 380 nm (màu tím) đến 760 nm (màu đỏ); + Bức xạ hồng ngoại ngắn : 700 nm đến 2300 nm, xạ nhiệt với số hiệu ứng quang hóa Phổ BXMT ngồi lớp khí gần giống với phổ “vật đen” nhiệt độ 5900 oC (hình 1.1) 1.1.1.2 Cƣờng độ BXMT mặt đất Ở ngồi khí quyển, BXMT có giá trị gần khơng thay đổi, 1353 W/m2 , gọi “Hằng số mặt trời” Khi tới mặt đất lượng BXMT 50% BXMTở ngồi khí quyển, bao gồm 27% dạng BXMT trực tiếp 23% dạng khuếch tán (hình 1.2) Hình 1.2 BXMT xun qua khí tới mặt đất a - Phản xạ từ mặt đất 5%; b - Phản xạ từ đám mây 20%; c - Khí hấp thụ 25%; d - Tán xạ tới mặt đất 23%; e - Trực xạ tới mặt 27% Phần lượng lại phân bố theo bước sóng sau: 50% phạm vi bước sóng nhìn thấy (ánh sáng), 43% phần hồng ngoại 7% phần tử ngoại Như vậy, BXMT tổng cộngcó thể xác định theo công thức: IO = IS + ID (1.1) Trong đó: IO-BXMT tổng cộng; IS-BXMT trực tiếp (trực xạ); ID-BXMT khuếch tán (tán xạ) Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ BXMT i) Luật Cosin BXMT: cường độ BXMT mặt nghiêng cường độ mặt vng gócvới tia chiếu (IB) nhân với Cosin góc lập tia mặt trời pháp tuyến mặt phẳng chiếu (β), theo công thức: IC = IB cos β (1.2) ii) Độ khí quyển: mây, khói, bụi, nước khí quyển; iii) Chiều dài tia Mặt Trời qua khí đánh giá “khối lượng khí quyển”, m , phụ thuộc góc cao Mặt trời so với chân trời độ cao địa điểm khảo sát Góc cao lớn, Mặt trời gần thiên đỉnh, địa điểm khảo sát cao (so với mặt biển) chiều dài tia mặt trời nhỏ, khối lượng m nhỏ Khối lượng khí mặt trời thiên đỉnh 27 chân trời (bảng 1.1) Hình 1.3 Chiều dài tia mặt trời qua khí phụ thuộc góc cao Mặt Trời Bảng 1.1 Khối lượng khí m Góc cao Mặt trời, độ Khối lượng khí quyển, m 90 Thiên đỉnh 42 30 20 14,5 11,5 9,6 1,5 Chân trời 27 Khi giải tốn kiến trúc khí hậu cần xem xét BXMT trực tiếp BXMT tổng cộng chiếu tới bề mặt kết cấu Thường khảo sát mặt ngang (mái nhà) hay đứng (tường nhà) Góc cao Mặt Trời độ dài ngày đêm phụ thuộc vĩ độ địa lý Trái Đất chuyển động cuả Trái Đất quanh trục quanh Mặt Trời 1.1.1.3 Chuyển động biểu kiến Mặt Trời Hình 1.4 mô tả chuyển động thực Trái đất quanh mặt trời theo quỹ đạo gần đường tròn Trục trái đất ln nghiêng góc 23o5 so với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo trái đất Hình 1.4 Chuyển động thực Trái Đất xung quanh Mặt Trời 10 Hiệu suất chiếu sáng, η Trong thực tế, có phần quang thơng tới cửa sổ rơi xuống mặt phẳng làm việc, phần lại chiếu lên bề mặt khác phản xạ phần quang thông xuống mặt phẳng làm việc Qua thực nghiệm văn phòng, nhà máy, GS H.G.Fruhling xác định hiệu suất quang thông chiếu sáng mặt phẳng làm việc cửa sổ đứng (η) vào khoảng 30-50% Khi tính tốn gần chấp nhận hiệu suất chiếu sáng trung bình 40% (4) Hình 8.18 Biểu đồ xác định hệ số cửa sổ C I – không xét đến ánh sang phản xạ từ tường đối diện II - xét đến ánh sang phản xạ từ tường đối diện (5) Độ rọi ngang trung bình phòng, Etb Xác định gần độ rọi trung bình mặt ngang tồn phòng theo công thức: Etb = Egh C ƞScs/ Ss ,lx (8.13) Trong đó:Scs – diện tích tổng cộng cửa sổ, m2; Ss – diện tích sàn nhà, m2 Khi biết độ rọi trung bình u cầu phòng Eyc, ta xác định gần diện tích cửa sổ chiếu sáng để đưa vào thiết kế sơ công trìnhtheo cơng thức: Scs = Eyc Ss / C ƞ Egh (8.14) Sau thiết kế, cần sử dụng lại phương pháp trên, chương trình máy tính để tính tốn lại CHIẾU SÁNG CĨ HIỆU QUẢ NĂNG LƢỢNG Trong QCVN 09:2013 [21] có chương thiết kế chiếu sáng để cơng trình sử dụng lượng có hiệu - đòi hỏi kiến trúc thời kỳ Biến đổi khí hậu Để đạt yêu cầu này, có hai nội dung phải quan tâm thiết kế kiến trúc: 8.5 136 Một là, kiến trúc công trình phải có giải pháp để sử dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Đó chiến lược quan trọng thiết kế kiến trúc với khí hậu Ánh sáng tự nhiên có chất lượng cao nguồn sáng nhân tạo, đồng thời giảm đáng kể điện sử dụng cơng trình (thường chiếm từ 10 đến 15%) Hai là, thiết kế ánh sáng nhân tạo, phải đưa vàosử dụng thiết bị có hiệu lượng cao, đánh giá hiệu suất phát sáng đèn (lm/ W) – nhỏ tiêu thụ điện năng, đèn huỳnh quang, đèn LED… Đồng thời biết tổ chức hệ thống chiếu sáng điều khiển chiếu sánghợp lý Nội dung nghiên cứu giáo trình riêng Nhiều người thiết kế sáng tạo giải pháp để đưa thêm ánh sáng tự nhiên vào phòng, đáng ý sáng tạo cấu tạo để sử dụng ánh sáng phản xạ (hình 8.19), chế tạo ống dẫn ánh sáng (hình 8.20) sản xuất vật liệu ánh sáng Hình 8.19 Cấu tạo đưa ánh sáng phản xạ vào phòng Hình 8.20 Một số ống dẫn ánh sáng có gương phản chiếu 137 Dưới giới thiệu số công trình thành cơng lĩnh vực Hình 8.21 Phòng lượng tái tạo, Mỹ Chứng LEED bạch kim: Cấu tạo che nắng kết hợp phản xạ ánh sáng vào phòng Hình 8.22 Trung tâm Gas Tokyo Nikken Sekkei: Tấm phản xạ cửa sổ trần nghiêng đưa ánh sáng phản xạ vào nhà ăn phòng có chiều rộng lớn 138 Hình 8.23.Tòa nhà TVA Chattanooga, Tennessee, Mỹ: Tổ chức giếng trời ống dãn ánh sáng: Hình 8.24.Tòa nhà cao tầng Kuala Lumpur, Malaysia: Ống dẫn ánh sáng từ phía tây vào hệ “đèn mặt trời” phòng làm việc phía đơng, đạt độ rọi buổi chiều 300 lx 139 Hình 8.25.Trung tâm hang khơng vũ trụ Tsukuba, Nhật Bản: Ống dẫn ánh sáng vào hệ “đèn mặt trời” đạt độ rọi 500 lx Hình 8.26.Tòa nhà ST Diamond, Putrajaya Malaysia - chứng GBI Malaysia & BCA Green Mark Singaporebạch kim: Ánh sáng giếng trời phản xạ từ cấu tạo phản xạ ường đối diện 140 Hình 8.27.Tòa nhà văn phòng GEO, Malaysia - chứng GBI bạch kim Malaysia : Kết hợp ánh sáng phản xạ trần với “đèn trời”, sử dụng 50% ASTN 141  Yêu cầu nắm vững kiến thức Chƣơng 8: Ánh sáng tự nhiên ba thành phần ánh sáng tự nhiên; Hai mơ hình bầu trời sử dụng tính tốn CSTN; Đánh giá CSTN yêu cầu môi trường ánh sáng nhà; Nắm vững hai phương pháp biểu đồ tính tốn CSTN; Phương pháp gần xác định diện tíc cửa sổ; Các giải pháp kiến trúc lợi dụng ASTN  Câu hỏi, tập Tính tốn CSTN gồm nội dung nào? So sánh phương pháp biểu đồ tính tốn CSTN; Tìm hiểu cơng trình thực tế & ngồi nước có giải pháp tốt sử dụng ASTN  Tài liệu đọc thêm G.Z Brown, Mark Dekay Sun, Wind & Light Architectural Design Strategies, 2001 Nick Baker and Koen Steemers Daylight design of Buildings 2002 Phạm Đức Nguyên Chiếu sáng kiến trúc Thiết kế tạo môi trường ánh sáng tiện nghi sử dụng lượng có hiệu NXB KH & KT.Hà Nội, 2006 Phạm Đức Nguyên Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam NXB Trí thức 2012 Phạm Đức Ngun Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh NXB Trí thức 2014 142 PHỤ LỤC VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỘ CAO CÁC ĐỊA PHƢƠNG VIỆT NAM 143 PHỤ LỤC GÓC LỆCH CỦA MẶT TRỜI CÁC NGÀY TRONG NĂM 144 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC VĨ ĐỘ ĐẶC TRƢNG TRÊN BÁN CẦU BẮC: [8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 24, 30, 40, 50, 60, 66, 70, 80, 90, 0] (Vẽ theo phƣơng pháp phép chiếu / Stereographic, cho ngày 21 hàng tháng) 145 146 147 Biểu đồ để xác định vùng hiệu che nắng 148 Tài liệu tham khảo Givoni B L’homme, L’architecture et le climat Moniteur Paris, 1978 T.A Markus E.N Morris Buildings, Climate and Energy Pitman, 1979 Maxwell fry and Jane Drew Tropical Architecture in the dry and humid zones Second Edition Robert e krieger publishing company 1982 Vitor Olgyay Design with Climate A bioclimatic approch to architectura regionalism Van Nosfrand Reinhold 1963, 1992 Baruch Givoni Climate Considerations in Building and Urban Design Van Nosfrand Reinhold 1998 Donald Watson and Kenneth Labs Climatic Building Design Energy Efficient Building Principles and Practices Mc Graw – Hill Book Company Benjamin Stein, John S Reynolds Mechanical and electrical Equipment for Building 9th Edition.John Wiley & Son, Inc P Archard and R Gicquel European Passive Solar Handbook Basic principles and concepts for passive solar Architecture Commission of the European Communities 1986 John R Goulding, J Owen Lewis Theo C Steemers Energy in Architecture The European Passive Solar Handbook Batsford for the Commission of the European Communities 1993 10 Ken Yeang Tropical Urban Regionalism Building in South-East Asian City A Mimar Book 11 G.Z Brown, Mark Dekay Sun, Wind & Light Architectural Design Strategies, 2001 12 Victorian solar Energy Council: Solar efficient design for housing A manual for Architects and Designers 13 Ed Melet Sustainable Architecture Towards a diverse built environment NAI Publishers 14 James Steele Sustainable Architecture Principles, Paradigms, and Case Studies McGraw-Hill 1997 15 Anna Ray - Jones ( Edited ) Sustainnable Architecture in Japan The Green Buildings of Nikken Sekkei 2000 Wiley- Academy 16 Brian Edward & David Turrent Sustainable Housing Principles & Practices E & FN Spon 2000 17 Jerry Yudelson The Green Building Revolution Island Press 2008 18 Osman Attmann Green Architecture – Advanced Technologies and Materials McGraw-Hill.2010 19 Nick Baker and Koen Steemers Daylight design of Buildings 2002 20 Ken Yeang Thiết kế với thiên nhiên – Cơ sở sinh thái thiết kế kiến trúc (Designing with Nature – the Ecological Basic for Architectural Design McGraw-Hill, 1995) NXB Trí thức, 2011 Bản dịch Nguyễn Huy Côn 149 21.QCVN 09: 2013/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình xây dựng sử dụng lượng hiệu 22.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc Khí hậu Việt Nam NXB KH & KT Hà Nội, 1978 23.Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà Nhiệt khí hậu kiến trúc NXB Xây dựng 2002 24.Hội Kiến trúc Sư Việt Nam Kiến trúc sinh thái Việt Nam – Khái quát tiềm Hà Nội, 11/ 2010 25.Phạm Đức Nguyên (chủ biên) Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam NXB KH & KT 1998 - 2006 Tái lần thứ 26 Phạm Đức Nguyên Kiến trúc sinh khí hậu Nxb Xây dựng, Hà Nội 12/2002 27 Phạm Đức Nguyên Chiếu sáng kiến trúc Thiết kế tạo môi trường ánh sáng tiện nghi sử dụng lượng có hiệu NXB KH & KT.Hà Nội, 2006 28.Phạm Đức Nguyên Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam NXB Trí thức 2012 29 Phạm Đức Ngun Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh NXB Trí thức 2014 150 ... Kiến trúc khí hậu Chương Khái quát khí hậu Việt Nam giới 1.1 Các yếu tố tự nhiên tạo thành khí hậu 1.2 Các thơng số vật lý khí hậu biểu đồ khơng khí ẩm 1.3 Sơ lược vùng khí hậu lớn giới 1.4 Khí. .. Khí hậu Việt Nam Chương Vi khí hậu người 2.1 Vi khí hậu phòng 2.2 Phản ứng người khí hậu 2.3 Đánh giá vi kí hậu 2.4 Phân tích sinh khí hậu ngồi nhà 2.5 Tổng quan phương pháp thiết kế kiến trúc. .. 111 118 125 125 127 130 133 141 148 154 Lời giới thiệu Giáo trình “ Kiến trúc khí hậu chiếu sáng soạn sát với giảng môn học cho ngành Kiến trúc Viện Đại học Mở Hà Nội với thời lượng 45 tiết (30

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN