1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cấu tạo kiến trúc

156 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 16,45 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI MỤC LỤC CHƯƠNG Những khái niệm cấu tạo nhà dân dụng Khái niệm chung Các yếu tố ảnh hưởng đến nhà Ảnh hưởng tự nhiên .1 Ảnh hưởng nhân tạo .1 Phân cấp nhà Bậc chịu lửa Các phận cơng trình kiến trúc Sơ đồ kết cấu chịu lực nhà dân dụng Sơ đồ kết cấu phẳng .8 Hệ kết cấu không gian 12 CHƯƠNG NỀN MÓNG VÀ MÓNG .16 Nền móng 16 Khái niệm 16 Nền đất tự nhiên 16 Nền đất nhân tạo 17 Móng 18 Khái niệm 18 Các yêu cầu cấu tạo móng .18 Các thành phần móng 18 Phân loại móng 20 Cấu tạo loại móng thơng dụng .22 Các trường hợp đặc biệt móng .26 Các biện pháp chống thấm cho tường nằm cổ móng 31 Bể phốt tự hoại 33 CHƯƠNG NỀN NHÀ, TAM CẤP VÀ HÈ RÃNH 38 Nền nhà .38 Khái niệm 38 Yêu cầu 38 Cấu tạo nhà 38 Bậc tam cấp .40 Hè, Rãnh, hố ga 40 CHƯƠNG TƯỜNG VÀ VÁCH NGĂN 47 Khái niệm chung .47 Các yêu cầu cấu tạo tường vách ngăn 47 Phân loại tường vách ngăn 48 Cấu tạo số loại tường thông dụng 49 Cấu tạo tường gạch đất nung .49 Tường đá 55 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Tường đá ong 56 Nhà trình tường 57 Tường kỹ thuật giữ nhiệt cách nhiệt .59 Tường kĩ thuật cách âm, tiêu âm .60 Cấu tạo lớp hoàn thiện mặt tường .60 Cấu tạo mặt tường trát 60 Cấu tạo mặt tường ốp 61 CHƯƠNG KHUNG VÀ SÀN NHÀ 67 Khung nhà 67 Khái niệm 67 Phân loại .67 Cấu phận khung 68 Cấu tạo sàn nhà 72 Khái niệm 72 Yêu cầu sàn nhà 72 Phân loại sàn nhà 73 Các lớp cấu tạo sàn .74 Giới thiệu số loại sàn thông dụng .75 CHƯƠNG CẦU THANG 86 Khái niệm chung .86 Định nghĩa Error! Bookmark not defined Những yêu cầu thang .86 Phân loại thang 86 Cấu tạo thang 90 Các phận thang 90 Xác định kích thước độ dốc thang 90 Cấu tạo cầu thang BTCT toàn khối 94 Cấu tạo cầu thang BTCT lắp ghép .97 Cấu tạo phận khác thang 99 Đường dốc thoải 102 Cấu tạo thang máy Error! Bookmark not defined Tính tốn số lượng thang Error! Bookmark not defined Các dạng buồng thang, kích thước 105 Kích thước cấu tạo giếng thang 107 Lõi thang nhà cao tầng 111 CHƯƠNG MÁI NHÀ .114 Khái niệm chung .114 Định nghĩa 114 Yêu cầu mái nhà 114 Phân loại mái nhà .114 Cấu tạo mái BTCT 115 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Kết cấu chịu lực 117 Lớp chống thấm 118 Lớp tạo dốc, tổ chức thoát nước .118 Biện pháp cách nhiệt 118 Các phận phụ mái 119 Cấu tạo mái dốc .122 Kết cấu chịu lực 123 Bộ phận che lợp 124 Cấu tạo số loại mái dốc thông thường .124 CHƯƠNG CỬA SỔ VÀ CỬA ĐI 133 Khái niệm chung .133 Phân loại cửa 133 Yêu cầu cửa .134 Cấu tạo số loại cửa thông thường 134 Cửa, vách gỗ .134 Cửa nhựa, cửa nhôm 142 Cửa chống cháy 142 Vách kính sử dụng liên kết chân nhện (spider) 144 Vách kính lớn 146 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1-1 Các phận nhà (tham khảo ) 1-2 Nhà tường chịu ngang lực 1-3 Nhà tường dọc chịu lực 10 1-4 Khung theo phương dọc nhà (tham khảo ) 11 1-5 Khung theo phương ngang nhà (tham khảo ) 12 1-6 Khung theo phương dọc ngang nhà (tham khảo ) 12 1-7 Giàn không gian (tham khảo ) 13 1-8 Hệ vỏ mỏng 13 1-9 Hệ dây căng 14 1-10 Kết cấu màng 14 2-1 Nền móng 16 2-2 Móng 19 2-3 Thành phần móng băng 19 2-4 Móng cọc đài thấp đài cao 20 2-5 Đài cọc 20 2-6 Móng đơn 21 2-7 Móng băng 22 2-8 Móng gạch 23 2-9 Quy cách móng gạch 23 2-10 Móng đá 24 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 2-11 Móng bê tơng cốt thép 25 Hình 2-12 Móng hỗn hợp nhiều vật liệu 25 Hình 2-13 Móng hỗn hợp nhiều vật liệu 25 Hình 2-14 Móng hỗn hợp nhiều vật liệu 26 Hình 2-15 Móng khe lún 27 Hình 2-16 Móng khe lún kiểu sơn 27 Hình 2-17 Móng khe lún kiểu sơn (tham khảo) 28 Hình 2-18 Móng khe co giãn 29 Hình 2-19 Móng gạch giật cấp 30 Hình 2-20 Móng bó hè 30 Hình 2-21 Móng tường xây 31 Hình 2-22 Chống thấm cho tường nằm cổ móng 32 Hình 2-23 Bể phốt ngăn – khơng có ngăn lọc 34 Hình 2-24 Bể phốt ngăn – có ngăn lọc 35 Hình 3-1 Cấu tạo lát gạch 39 Hình 3-2 Cấu tạo láng vữa xi măng 40 Hình 3-3 Bậc tam cấp 40 Hình 3-4 Các vị trí hè rãnh 41 Hình 3-5 Hè không rãnh 41 Hình 3-6 Hè rãnh hở 42 Hình 3-7 Hè rãnh kín 42 Hình 3-8 Hệ thống hố ga 43 Hình 3-9 Thốt nước mưa mặt hè 43 Hình 3-10 Thốt nước mưa mặt hè 44 Hình 3-11 Quy cách số loại vật liệu lát hè 44 Hình 3-12 Quy cách số loại vật liệu lát hè 45 Hình 4-1 Quy cách tường xây dọc ngang 50 Hình 4-2 Quy cách tường xây ba dọc ngang 51 Hình 4-3 Quy cách tường xây dọc ngang nhà khung cột 51 Hình 4-4 Quy cách xây bổ trụ 52 Hình 4-5 Cấu tạo giằng tường 52 Hình 4-6 Một số vị trí giằng tường 53 Hình 4-7 Lanh tơ gạch vỉa đứng vỉa nghiêng 53 Hình 4-8 Các loại lanh tơ quy cách 54 Hình 4-9 Xây lanh tơ vòm 54 Hình 4-10 Quy cách xây vòm 55 Hình 4-11 Lanh tô kết hợp ô văng 55 Hình 4-12 Tường đá 56 Hình 4-13 Kỹ thuật xây gạch đá ong với mạch vữa xi măng dày 10-20mm 57 Hình 4-14 Kỹ thuật xây gạch đá ong với mạch vữa xi măng dày 1-2mm 57 Hình 4-15 Nhà trình tường người Hà Nhì – Sa Pa (nguồn ảnh internet) 58 Hình 4-16 Q trình thi cơng trình tường người Mông – Hà Giang (nguồn ảnh internet) 58 Hình 4-17 Các loại tường giữ nhiệt 59 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 4-18 Tường lớp có đệm khơng khí cách nhiệt 59 Hình 4-19 Ví dụ Cấu tạo ốp tiêu âm cho tường, vách ngăn (nguồn Vinhtuong.com) 60 Hình 4-20 Mặt tường trát 61 Hình 4-21 Mặt tường ốp 61 Hình 4-22 Minh họa số loại bật sắt (tham khảo) 62 Hình 4-23 Các lớp ốp hợp kim nhơm nhựa cơng trình có mặt ngồi sử dụng ốp hợp kim nhơm nhựa 63 Hình 4-24 Chi tiết liên kết ốp hợp kim nhôm nhựa 64 Hình 4-25 Ốp chân tường 65 Hình 5-1 Hệ thống khung nhà 67 Hình 5-2 Cột gạch 69 Hình 5-3 Cốt gạch cốt thép 69 Hình 5-4 Cột thép hình 70 Hình 5-5 Cột bê tông cốt thép 70 Hình 5-6 Dầm bê tông cốt thép 71 Hình 5-7 Các lớp cấu tạo sàn điển hình 75 Hình 5-8 Sàn BTCT dạng kê đổ chỗ 76 Hình 5-9 Các loại dầm giằng sàn BTCT dạng kê 76 Hình 5-10 Sàn BTCT đổ chỗ dạng dầm khung 77 Hình 5-11 Chi tiết dầm sàn BTCT đổ chỗ dạng dầm 77 Hình 5-12 Sàn sử dụng hệ dầm ô cờ 78 Hình 5-13 Sàn nấm 79 Hình 5-14 Sàn BTCT lắp ghép dạng 79 Hình 5-15 Sàn BTCT lắp ghép dạng panen 80 Hình 5-16 Quy cách Panen 80 Hình 5-17 Dầm gác panen 80 Hình 5-18 Liên kết panen 81 Hình 5-19 Sàn ban công kiểu sơn 81 Hình 5-20 Sàn ban công kiểu dầm sơn 82 Hình 5-21 Sàn lơ gia 82 Hình 5-22 Sàn khu vệ sinh 83 Hình 5-23 Các lớp cấu tạo sàn khu vệ sinh 83 Hình 5-24 Cấu tạo modun sàn nâng điển hình 84 Hình 5-25 Minh họa hệ thống sàn nâng 85 Hình 6-1 Các dạng cầu thang 87 Hình 6-2 Thang hiểm dạng N1 89 Hình 6-3 Thang hiểm dạng N2 89 Hình 6-4 Thang hiểm dạng N3 89 Hình 6-5 Các kích thước cầu thang 91 Hình 6-6 Các quy định chiều rộng thang 92 Hình 6-7 Minh họa khoảng lọt 94 Hình 6-8 Các phận cầu thang 95 Hình 6-9 Các phận cầu thang 95 Hình 6-10 Móng chân thang 96 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 6-11 Cốn thang BTCT 97 6-12 Thang BTCT lắp ghép cấu kiện nhỏ 98 6-13 Thang BTCT lắp ghép cấu kiện trung bình 98 6-14 Thang BTCT lắp ghép cấu kiện lớn 99 6-15 Chi tiết bậc 99 6-16 Chi tiết tay vịn cầu thang 100 6-17 Chi tiết lan can cầu thang sắt 101 6-18 Chi tiết lan can cầu thang xây gạch 101 6-19 Cấu tạo đường dốc thoải 102 6-20 Cấu tạo đường dốc thoải 102 6-21 Minh họa phận thang máy Error! Bookmark not defined 6-22 Minh họa tài liệu hướng dẫn thông số kỹ thuật thang máy 105 6-23 Các dạng buồng thang lối vào 106 6-24 Các dạng buồng thang lối vào 107 6-25 Mặt cắt giếng thang máy có buồng máy (trái) khơng buồng máy (phải) 108 6-26 Cấu tạo lỗ cửa thang máy xây thơ (trái) hồn thiện (phải) 109 6-27 Minh họa hệ thống dầm cho giếng thang máy có vách thang gạch xây 110 6-28 Minh họa lõi thang cho nhà cao tầng 111 6-29 Minh họa số dạng lõi thang thực tế 112 7-1 Mái BTCT đổ chỗ 116 7-2 Mái BTCT đổ chỗ trần dốc 117 7-3 Mái BTCT lắp ghép 117 7-4 Mái BTCT chống nóng tơn đệm khơng khí 119 7-5 Các phụ kiện thoát nước mái 120 7-6 Thoát nước mưa hồi nhà 120 7-7 Mũ che khe lún tôn 121 7-8 Mũ che khe lún BTCT 121 7-9 Mũ che khe lún cho mái lắp ghép bậc thang mái 122 7-10 Che khe lún hai cơng trình khác độ cao 122 7-11 Mái dốc BTCT dán ngói 125 7-12 Mái dốc BTCT lợp tơn ngói 125 7-13 Quy cách lợp ngói máy 126 7-14 Mái ngói nước tự 126 7-15 Mái ngói nước máng tơn 127 7-16 Quy cách loại tôn sóng 128 7-17 Xà gồ chữ Z 128 7-18 Mái lợp phibroo xi măng 129 7-19 Trần thạch cao khung xương 130 7-20 Trần thạch cao khung xương 131 8-1 Các loại cửa sổ 135 8-2 Các loại cửa 136 8-3 Khuôn cửa đơn kép 137 8-4 Cánh cửa gỗ kính, pano 138 8-5 Cánh cửa chớp, pano 139 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 8-6 Chi tiết cửa gỗ kính khn đơn 140 8-7 Chi tiết cửa lớp kính ngồi chớp - khn kép 141 8-8 Cửa nhơm kính, cửa nhựa lõi thép 142 8-9 Một mẫu cửa thoát hiểm thép 144 8-10 Hệ khung đỡ vách kính kính sử dụng liên kết chân nhện 145 8-11 Ví dụ chi tiết liên kết chân nhện 145 8-12 Hệ khung chịu lực cho vách kính lớn 146 8-13 Ví dụ chi tiết liên kết hệ vách kính lớn 147 8-14 Chi tiết cấu tạo điển hình khung hệ vách kính lớn 147 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BẢNG BẢNG BẢNG 1-1 BẢNG PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH CƠNG CỘNG .2 1-2 PHÂN CẤP NHÀ Ở (QCVN 04-1:2015/BXD) 1-3 BẬC CHỊU LỬA CỦA CƠNG TRÌNH 3-1 BẢNG QUY CÁCH VẬT LIỆU HOÀN THIỆN MẶT NỀN, SÀN 38 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG Khái niệm chung  Nhà dân dụng: Là cơng trình xây dựng để phục vụ cho nhu cầu người : ăn, ngủ, nghỉ ngơi, làm việc  Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng: Là môn học nghiên cứu nguyên tắc lý luận để thiết kế, chế tạo phận nhà nhằm thoả mãn yêu cầu:  Bền vững;  Công năng;  Kinh tế;  Thẩm mỹ Mơn học có giới thiệu số mẫu cấu tạo nhà thông dụng thường dùng, đồng thời hướng cải tiến, thay đổi, sáng tạo cấu tạo theo phát triển khoa học kỹ thuật đổi hình thức kiến trúc Các yếu tố ảnh hưởng đến nhà Ảnh hưởng tự nhiên Trong thiên nhiên cơng trình ln chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu tự nhiên, lực trọng trường, động đất, bão từ, loại côn trùng Mức độ ảnh hưởng lớn hay nhỏ tuỳ theo vị trí địa lý khu vực xây dựng cơng trình Ảnh hưởng bất lợi điều kiện khí hậu tự nhiên gồm:  Bức xạ mặt trời (quỹ đạo, cường độ xạ mặt trời );  Gió, bão (tần xuất xuất hiện, cường độ gió, hướng gió );  Mưa, tuyết;  Thuỷ văn (ngập lụt, nước ngầm);  Địa hình, địa mạo;  Địa chất cơng trình (sức chịu tải đất, nước ngầm, độ lún, mức đồng cấu tạo lớp đất, ổn định đất );  Mức xâm thực hố - sinh mơi trường;  Côn trùng, nấm mốc Ảnh hưởng nhân tạo Trong trình, hoạt động người, tạo nhiều tác động tiêu cực tới cơng trình, kể đến số tác động điển hình như: GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  Tải trọng, chấn động: Bao gồm trọng lượng thân cơng trình (Tải trọng tĩnh), trọng lượng người, thiết bị gây trình khai thác sử dụng (Tải trọng động);  Tiếng ồn: Phải ngăn chặn giải pháp cách âm cho tường, sàn, mái;  Va chạm, mài mòn: Phát sinh chủ yếu sinh hoạt, sản xuất Phải lựa chọn loại vật liệu có khả chống mài mòn tốt cho mặt nền, mặt bậc thang;  Hỏa hoạn: Phải lựa chọn vật liệu khó cháy, khơng cháy cho kết cấu cơng trình phù hợp yêu cầu phòng hỏa;  Thấm dột: Được tạo từ q trình sử dụng nước hỏng hóc hệ thống cấp nước cơng trình Phân cấp nhà Phân cấp cơng trình để xác định thẩm quyền quan chuyên môn thiết kế, xây dựng, thẩm định, kiểm tra công tác giám sát, nghiệm thu Xác định cơng trình bắt buộc phải lập dẫn kỹ thuật, bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, Quản lý chi phí đầu tư xây dựng, xác định cơng trình phải lập quy trình bảo trì… BẢNG 1-1 BẢNG PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Bộ Xây dựng) T.T 1.1.1 1.1.2 Loại cơng trình Cơng trình giáo dục 1.1.1.1 Nhà trẻ, trường mẫu giáo 1.1.1.2 Trường tiểu học 1.1.1.3 Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học 1.1.1.4 Trường đại học, trường cao đẳng; Trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ Cơng trình y tế 1.1.2.1 Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương (Bệnh viện trung ương khơng Tiêu chí phân cấp Đặc biệt I Cấp cơng trình II Tổng số trẻ tồn trường Tổng số học sinh toàn trường Tổng số học sinh toàn trường Tổng số sinh viên toàn trường Tổng số giường bệnh lưu trú > 8.000 > 1.000 500 1.000 ÷ III ≥ 100 < 100 ≥ 700 < 700 ≥ 1.350 < 1.350 5.000 ÷ 8.000 < 5.000 250 ÷ < 500 IV < 250 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  Phân loại theo cách mở cửa  Cửa mở xoay;  Cửa trượt (lùa);  Cửa lật;  Cửa vách cố định (không mở);  Cửa mở thủ công khí Yêu cầu cửa Cửa phải đáp ứng yêu cầu sau:  Bền vững: Cửa phải chắn, kín khít, chống thấm dột, khơng co ngót, khơng bị lệch, xệ, lỏng lẻo trình sử dụng, đồng thời phải ngăn chặn hành vi phá hoại, đột nhập từ bên  Thuận tiện cho trình sử dụng: Cửa phải thiết kế đảm bảo thuận tiện cho trình sử dụng hàng ngày, đảm bảo đủ kích thước, cách mở cửa không gây cản chở, bất tiện cho giao thông  Thẩm mỹ: Cửa phận quan trọng ảnh hưởng đến hình thức ngoại thất, nội thất cơng trình Do vậy, cần quan tâm đến hình dáng, tỉ lệ, vật liệu… cửa thiết kế  Kinh tế: Cửa có tỉ trọng lớn giá trị đầu tư cơng trình, đặc biệt đơi với tòa nhà sử dụng vách kính lớn bao phủ mặt ngồi cơng trình Do vậy, thiết kế cửa việc đảm bảo u cầu thích dụng, bền vững thẩm mỹ cần quan tâm đến giá thành tiết kiệm  Cách âm, cách nhiệt, chống cháy: Đây yêu cầu bắt buộc Tùy vào yêu cầu cụ thể trường hợp mà cửa phải bổ sung thêm chức cách âm, cách nhiệt, chống cháy Cấu tạo số loại cửa thông thường Cửa, vách gỗ Cửa gỗ loại cửa truyền thống sử dụng rộng rãi Cửa gỗ dễ chế tạo, sử dụng vật liệu địa phương, hình thức đẹp, phù hợp với nội thất sang trọng Tuy nhiên, cửa gỗ loại cửa có giá thành cao, đồng thời cửa gỗ thường hay bị co ngót, giãn nở tác động khí hậu gây ổn định, giảm chất lượng Kích thước cửa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Cơng phòng, độ rọi u cầu, hướng nhà, hình thức kiến trúc cơng trình, chiều cao nhà…  Kích thước cửa sổ Chiều cao bệ cửa sổ thơng thường B = 600÷1400mm, đơi 0÷200mm Chiều cao cửa sổ thường H = 900÷2000, cửa sổ cao 1500-2000mm, kết hợp làm cửa lật thống phía trên, chiều cao thống từ 350÷550mm Độ 134 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI cao từ mép cửa sổ tới (B+h) nên lấy 1/2 chiều sâu phòng để đảm bảo lấy sáng Chiều rộng cửa sổ phụ thuộc vào diện tích lấy sáng cửa hình thức mặt đứng cơng trình Thơng thường người ta thường chọn cửa sổ cửa Hình 8-1 Các loại cửa sổ  Kích thước cửa Chiều rộng cửa tính chiều rộng bao ngồi cửa khn cửa cửa (với cửa không khuôn) Chiều cao cửa phải đảm bảo tối thiếu cho người lọt, thường 1800÷3000, cửa đi, cửa sổ tầng nhà nên lấy Có thể kết hợp làm cửa lật thống phía trên, cao 300÷600 Chiều rộng thơng thủy cửa cánh 600÷900, cửa hai có cánh chiều rộng 1200÷1800, cửa bốn cánh có chiều rộng 2100÷2800 135 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-2 Các loại cửa Cửa sổ gỗ (hoặc gỗ kính)`1 Cửa sổ phận chính: Khn cửa, cánh cửa phụ kiện kèm  Khuôn cửa Khuôn cửa làm gỗ, gồm có đứng, ngang liên kết với ngau mộng chốt tre vít thép Khn cửa có hèm cửa kích thước 40x10mm 40x15mm Cửa khơng khn hèm cửa trát vữa xi măng mác 75 Kích thước khn cửa:  Cửa khn đơn: Kích thước 60x80, 60x140, 40x80;  Cửa khuôn kép: 60x140, 60x250mm Liên kết khuôn cửa vào tường: Cửa liên kết vào tường tai cửa vít nở 10 Đối với sổ mở vào phía nhà, loại cửa sổ kính xứ lạnh, cần đặt biệt ý cấu tạo chống thấm qua khe cửa cánh khuôn, đồng thời tạo rãnh thu nước đọng với lỗ nước ngồi 136 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-3 Khn cửa đơn kép  Cánh cửa Bao gồm thành phần khung cánh bao ngồi (còn gọi cửa) làm gỗ phần làm kính, chớp, panơ ván gỗ, gỗ dán, lưới thép, lưới ngăn ruồi muỗi Tiết diện thành phần cấu tạo khung cánh cửa thường dày 40÷45mm rộng 60÷100mm, đố cửa rộng 40  Lắp kính: Thường người ta dùng kính dày 3-5mm Cố định kính vào sổ có hai cách: trước hết người ta dùng đinh để cố định tạm kính, sau dùng ma-tít trát xung quanh mép kính dùng nẹp gỗ để cố định kính 137 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  Chỗ tiếp giáp hai cánh cửa: Các đứng dọc theo khe cấu tạo lồi lõm, chữ Z kết hợp đóng nẹp để ngăn chặn khơng cho gió mưa vào nhà làm mấu giằng giữ cánh  Cấu tạo gờ chặn nước: Để chặn nước mưa xuyên qua khe cửa khuôn cửa cần làm gờ chặn nước rãnh thoát nước theo hướng dọc ngang đẻ có mưa, nước chảy theo rãnh đứng rãnh ngang để chảy Trên cánh cửa khung mặt cần cấu tạo gờ giọt nước gắn chắn nước Hình 8-4 Cánh cửa gỗ kính, pano 138 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-5 Cánh cửa chớp, pano 139 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-6 Chi tiết cửa gỗ kính khn đơn 140 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-7 Chi tiết cửa lớp kính ngồi chớp - khn kép 141 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI  Phụ kiện Bao gồm thành phần để liên kết ổn định, bảo vệ khuôn, khung cánh lề, then cài, khóa, êke, nẹp kính, nẹp khuôn, hoa sắt bảo vệ, crê-môn Cửa nhựa, cửa nhôm Hiện nay, xu hướng sử dụng cửa nhôm cửa nhựa lõi thép thay cửa gỗ trở lên phổ biến, tính ưu việt cửa loại cửa Cửa nhựa cửa nhơm thi cơng nhanh, tính ổn định cao, chắn, khả cơng nghiệp hóa cao, nhiều màu sắc, cách mở cửa đa dạng, cách âm cách nhiệt tốt, chịu ảnh hưởng khí hậu  Thanh uPVC (khuôn cửa, khung cánh)  Thép hộp gia cường  Kính (an tồn, cường lực)  Hộp kính bơm khí trơ có tác dụng giảm truyền âm, truyền nhiệt  Hệ gioăng kép đảm bảo độ kín khít cao  Hệ phụ kiện kim khí: chốt đa điểm, tay nắm, khóa,… Hình 8-8 Cửa nhơm kính, cửa nhựa lõi thép Cửa chống cháy Cửa chống cháy loại cửa thiết kế để ngăn chặn lửa, khói lan khu vực khác Một số quna trọng cửa chống cháy là: Giới hạn chịu 142 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI lửa cửa Thơng thường cửa chống cháy phải có giới hạn chịu lửa từ 60 phút trở lên Ghi chú: Giới hạn chịu lửa thời gian (tính phút) từ bắt đầu thử chịu lửa theo chế độ nhiệt tiêu chuẩn mẫu xuất trạng thái giới hạn kết cấu cấu kiện sau: - Mất khả chịu lực; - Mất tính tồn vẹn; - Mất khả cách nhiệt  Phân loại cửa chống cháy theo chức sử dụng  Cửa thoát hiểm: Lắp lối vào thang thoát hiểm (hoặc lối ngồi nhà) Cửa hiểm cửa chiều, ln đóng khơng khóa (khơng phép lắp ổ khóa vào cửa hiểm) Cửa hiểm tầng mở vào buồng thang, cửa thoát hiểm tầng (hoặc tầng có lối ngồi nhà) mở buồng thang  Cửa kỹ thuật, phòng rác: Có cấu tạo chống cháy lắp khóa an tồn  Cửa hộ: Hiện quy định bắt buộc cửa hộ nhà cao tầng cần cấu tạo chống cháy thường thiết kế có tính thẩm mỹ cao kèm theo số phụ kiện phù hợp với chức sử dụng  Cấu tạo cửa chống cháy  Khuôn cửa: Bằng thép dày từ 1,2-2mm, sơn tĩnh điện  Cánh cửa: Gồm lớp: lớp thép dày 0,8-1,2mm, sơn tĩnh điện Lớp vật liệu có khả cách nhiệt, chống cháy (Bông thủy tinh giấy tổ ong)  Bậu cửa: Thường inox 201  Gioăng ngăn khói: Cửa chống cháy cần có zoăng cao su để ngăn khói tránh va đập cửa  Các phụ kiện kèm theo:  Tay đẩy thoát hiểm: Đối với cửa hiểm (ở cầu thang bộ) cần lắp tay đẩy thoát hiểm  Tay co thủy lực: Tay co giúp cửa chống cháy ln đóng  Khóa: Thường dùng khóa gạt ngang dùng cho cửa kỹ thuật, phòng rác,… 143 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-9 Một mẫu cửa hiểm thép Vách kính sử dụng liên kết chân nhện (spider) Hệ vách kính sử dụng liên kết chân nhện sử dụng phổ biến tồn nhà cơng cộng, thường dùng tồn nhà có khơng gian lớn, đòi hỏi mặt tiền suốt mức tối đa showroom, nhà ga, sân bay 144 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-10 Hệ khung đỡ vách kính kính sử dụng liên kết chân nhện Hình 8-11 Ví dụ chi tiết liên kết chân nhện 145 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Vách kính lớn Hệ vách kính lớn sử dụng rộng rãi tòa nhà cao tầng Hệ vách kính phủ tồn phần mặt đứng cơng trình Cấu tạo hệ vách kính thường gồm phần chính:  Hệ khung chịu lực: Thường làm hệ xà gồ thép nhơm bắt phía ngồi dầm bao tầng lên dầm tầng  Hệ khung, kính che phủ: Bao gồm kính cường lực, an tồn cỡ lớn đỡ hệ khung xương nhơm Tồn hệ khung, kính che phủ đỡ hệ khung chịu lực Thông thường, hệ vách kính lớn hệ kính cố định khơng có cửa sổ, nhiên, số trường hơp người ta kết hợp số khoang kính làm cửa sổ để tăng khả thơng thống cho cơng trình Hình 8-12 Hệ khung chịu lực cho vách kính lớn 146 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hình 8-13 Ví dụ chi tiết liên kết hệ vách kính lớn Hình 8-14 Chi tiết cấu tạo điển hình khung hệ vách kính lớn 147 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nêu khái niệm phân loại cửa nhà dân dụng? Nêu yêu cầu cấu tạo cửa? Nêu tên cấu tạo phận cửa gỗ, bao gồm: Khung cửa, cửa, pano cửa, đố cửa, nẹp khn, nẹp kính, chớp gỗ? Thiết kế cửa khn đơn pano gỗ, có kích thước chiều rộng x chiều cao 950x2200, yêu cầu vẽ mặt đứng, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc? Thiết kế cửa sổ khuôn kép gỗ kính ngồi chớp, có kích thước chiều rộng x chiều cao 1100x1400, yêu cầu vẽ mặt đứng (trong nhà nhà), mặt cắt ngang, mặt cắt dọc? 148 ... CƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Các phận cơng trình kiến trúc Nhà dân dụng cấu thành từ nhiều phận khác nhau, liên kết với chặt chẽ Mỗi phận đóng góp vai trò tạo. .. 48 Cấu tạo số loại tường thông dụng 49 Cấu tạo tường gạch đất nung .49 Tường đá 55 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Tường đá ong 56 Nhà trình. .. Bộ phận cấu tạo bao che  Phân theo chức phận cấu tạo, bao gồm:  Móng Móng phận kết cấu nhà nằm sâu đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống móng GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KIẾN TRÚC  VIỆN

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN