Tài chính tiền tệ Đại học kinh tế
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Quá trìnhï ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại 2 Chức năng của ngân hàng thương mại 3 Phân loại ngân hàng thương mại 4 Quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại•4.1. Huy động vốn•4.2. Phân phối sử dụng vốn Gi ng ph n 2 và 4 ả ầ•Sinh viên tự tìm hiểu và nghiên cứu phần 1 và 3 I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI• 1. Chức năng trung gian tín dụng•Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa những người có vốn dư thừa và những người có nhu cầu về vốn. . Thông qua việc huy động khai thác các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này, ngân hàng vừa đóng vai trò là chủ thể đi vay, vừa đóng vai trò là chủ thể cho vay. •Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng được mô tả qua sơ đồ sau: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- Tổ chức kinh tế-Doanh nghiệp-Tổ chức xã hội- Hộ gia đình, dân cư…- Tổ chức kinh tế-Doanh nghiệp-Tổ chức xã hội-- Hộ gia đình, dân cư… - Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế •.Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dưới hình thái tiền tệ (nội tệ hoặc ngoại tệ).•.Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và các nhân.•.Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội.•- Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế xã hội.•.Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân.•.Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá.•.Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác. 2. Chức năng trung gian thanh toán•Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh toán khi nó thực hiện theo yêu cầu của khách hàng như trích một khoản tiền trên tài khoản tiền tiền gửi để thanh toán tiền hàng hóa, dòch vụ hoặc nhập vào một khoản tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hóa hoặc các khoản thu khác. -Người trả tiền-Người mua hàng-Tổ chức xã hội-Cá nhân chuyển -tiền….-Ngườithụ hưởng-Người bán hàng-Tổ chức xã hội- Cá nhânNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠILệnhtrả tiềnqua tài khoảnGiấybáocó Trong chức năng trung gian thanh thanh toán, ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ cụ như sau:•- Mở tài khoản tiền gửi giao dòch cho khách hàng: •- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng •- Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán tạo cho ngân hàng thương mại khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Từ một lượng tiền gửi ban đầu, qua nghiệp vụ cho vay dưới hình thức chuyển khoản, đã làm cho số dư trên tài khoản tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên. III. PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế - Ngân hàng thương mại hỗn hợp - Ngân hàng thương mại chuyên doanh 2. Căn cứ vào tính chất sở hữu - Ngân hàng thương mại quốc doanh - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng thương mại liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài IV. QUẢN LÝ VÀ SƯÛ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG [...]... các ngân hàng và các trung gian tài chính khác Vay của ngân hàng Trung ương + Các nguồn vốn vay khác 1.2 Quản lý nguồn vốn kinh doanh - Xác đònh tỷ lệ an toàn về vốn tối thiểu - Quản lý tài sản nợ 2 Quản lý vốn kinh doanh 2.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của ngân hàng - Vốn tài sản phục vụ kinh doanh ngân hàng + Vốn bằng tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi tại ngân hàng khác Tiền gửi tại ngân hàng Trung ương... tình trạng thiếu tiền mặt và không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, vay vốn củng như những nhu cầu về tiền mặt khác Tỷ số giữa vốn tín dụng trên tổng tài sản Tỷ số giữa tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân hàng khác so với tổng tài sản Tỷ số giữa tiền mặt và các chứng khoán của chính phủ so với tổng tài sản • Tỷ lệ tài sản có có khả năng thanh toán ngay và các tài sản nợ đến... vay vượt chi Nghiệp vụ cho vay cầm cố: Nghiệp vụ cho vay thế chấp tài sản Tín dụng bằng chữ ký Tín dụng ủy thác thanh toán (factoring ) là hình thức tín dụng ngân hàng thực hiện hiện mua lại các loại giấy nợ của khách hàng để thanh toán toàn bộ Tín dụng thuê mua: Tín dụng tiêu dùng - Vốn đầu tư tài chính tài chính 2.2 Quản lý vốn kinh doanh - Rủi ro tín dụng dụng là các khoản cho vay của ngân hàng... chia • - Nguồn vốn huy động + Nguồn vốn huy động tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi được rút ra sau một thời gian nhất đònh Tuy nhiên, nếu khách hàng có nhu cầu rút trước hạn vẫn có thể được đáp ứng, nhưng phải chòu lãi suất thấp Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Thường là hình thức...1 Quản lý nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng - Nguồn vốn sở hữu của ngân hàng Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh, thường không quá 10% trong tổng nguồn vốn, nhưng nguồn vốn của ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong hiện tại và khả năng phát triển trong... hoặc thực hiện chiến lược phát triển quy mô kinh doanh trong tương lai, mà nguồn vốn từ tích tụ không đáp ứng kòp, phương thức này sẽ được ngân hàng áp dụng Cụ thể, thực hiện qua các hình thức: bổ sung thêm từ ngân sách nhà nước; mở rộng liên doanh; phát hành cổ phiếu… - Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ dự phòng tài chính • Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ • Lợi... kinh doanh - Rủi ro tín dụng dụng là các khoản cho vay của ngân hàng giảm giá trò hay không thu hồi được Trong trường hợp nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng quá nhỏ so với tổng giá trò tài sản, chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục tài sản cho vay gặp rủi ro tín dụng có đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản • Để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thường dùng bốn chỉ tiêu sau: Tỷ số giữa giá trò các khoản nợ quá hạn... doanh của ngân hàng trong hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai + Nguồn vốn tự có Vốn điều lệ: đây là số vốn mà ngân hàng phải có để đi vào hoạt động và được ghi vào điều lệ Trong quá trình kinh doanh, vốn điều lệ thường xuyên được bổ sung được thực hiện qua hai phương thức cơ bản: Phương thức tích tụ: bắt nguồn từ các quỹ trong đó • chủ yếu nhất là quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát triển... hạn thanh toán cho từng khoảng thời gian cụ thể (từ 2 ngày cho đến 6 tháng) Theo nội dung của quyết đònh 457/QĐ-Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ này tối thiểu là 25% trong thời gian 1 tháng tiếp theo, tối thiểu 100 % trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo . nền kinh tế •.Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dưới hình thái tiền tệ (nội tệ hoặc ngoại tệ) .•.Nhận. khai thác các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng này,