TÍNH CHỌN Ổ LĂN

9 2K 25
TÍNH CHỌN Ổ LĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH CHỌN LĂN 1. Trục I. 1.1. Chọn loại lăn. Do có lực dọc trục lớn nên ta sử dụng đũa côn.Vận tốc trượt trên bộ truyền bánh vít – trục vít lớn, nhiệt sinh ra nhiều, trục bị giãn dài trong quá trình làm việc nên ta bố trí sơ đồ như hình vẽ: Dùng sơ đồ chữ O cho 1 đầu cố định đầu cồn lại tùy động bằng bi đỡ. r0 F at F r1 F s01 F s00 F 0 1 0 1 1.2. Chọn sơ bộ ổ. Dựa vào bảng P2.11 chọn đũa côn cỡ trung rộng ký hiệu 7608 với các thông số: Ký hiệu 7608 Đường kính trong (mm) d 40 Đường kính ngoài (mm) D 90 Bề rộng vòng trong (mm) B 33 Bề rộng vòng ngoài (mm) C 1 28,5 Góc tiếp xúc (độ) α 11,17 Khả năng tải động (kN) C 80 Khả năng tải tĩnh (kN) C 0 67,2 Dựa vào bảng P2.7 ta chọn bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệu là 208 với các thông số: Ký hiệu 208 Đường kính trong (mm) d 40 Đường kính ngoài (mm) D 80 Bề rộng vòng trong (mm) B 18 Khả năng tải động (kN) C 25,6 Khả năng tải tĩnh (kN) C 0 18,10 1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên các ổ. r0 F at F r1 F s01 F s00 F 0 1 0 1 Ta có tổng phản lực tác dụng lên ổ: + Không đổi chiều lực từ khớp nối: Ta có: F x0 = 242,66 (N) F y0 = 1448,70 (N) F x1 = 616,48 (N) F y1 = 182,41 (N) ( ) 2 2 2 2 r0 x0 y0 F F F 242,66 1448,70 1468,88 N = + = + = ( ) 2 2 2 2 r1 x1 y1 F F F 616,48 182,41 642,90 N = + = + = + Đổi chiều lực từ khớp nối: Ta có: F k F x0 F t1 F r1 F x1 F y1 F yo M a Ta sẽ tính được: Ta có phương trình cân bằng: ( ) ( ) ( ) y0 y1 r1 y0 y1 r1 0 r1 13 a1 y1 11 r1 13 a1 y1 11 Y=F F F 0 F F F 1631,11 N (1) m F F .l M F .l 0 F .l M F 2 l ∑ + − = ⇔ + = = ∑ = − − = − ⇔ = r Với: 1 a1 a1 d M F . 2 = Với d 1 là đường kính vòng chia trục vít. Từ (2) ta có: r1 13 a1 y1 11 80 1631,11.140 4431,99. F .l M 2 F 182,41(N) l 280 − − = = = Thay vào 1 ta được : F y0 = 1448,7 (N) Trong mặt phẳng O xét các phản lực F x0 , F x1 xinh ra bởi lực F t1 . Ta có các phương trình cân bằng: ( ) x1 x0 t1 k 0 t1 13 k 12 x1 11 t1 13 k 12 x1 11 X=F F F +F 1107,76+248,62 1356,37(N) m F F .l F .l F .l 0 F .l F .l 1107,76.140 248,62.70,5 F 491,28(N) l 280 ∑ + = = = ∑ = − − = − − ⇔ = = = r Thay vào (3) ta có: F x0 = 1356,37 – 491,28= 865,09 (N) F x0 = 865,09 (N) F y0 = 1448,70 (N) F x1 = 491,28 (N) F y1 = 182,41 (N) ( ) 2 2 2 2 r0 x0 y0 F F F 865,09 1448,70 1687,34 N = + = + = ( ) 2 2 2 2 r1 x1 y1 F F F 491,28 182,41 524,05 N = + = + = Vậy ta chọn tính chọn lăn trong những trường hợp đổi chiều lực từ khớp nối. Tức là ta có: F r0 = 1687,34 (N) F r1 = 524,05 (N) 1.4. Kiểm nghiệm khả năng tải động của 1.4.1. bi đũa côn. Bên cạnh lực dọc trục ngoài, trong còn xuất hiện lực dọc trục F s do các lực hướng tâm F r tác dụng lên sinh ra: Ta có: F s00 = 0,83.e.F r0 . Với 0 e=1,5tg 1,5.tg11,17 0,3 α = = F s0 = 0,83.e.F r0 = 0,83.0,3. 1687,34 = 420,15 (N) Tương tự có : F s01 = 0,83.e.F r0 = 0,83.0,3. 1687,34 =420,15 (N) Tổng lực dọc trục tác dụng lên các ổ: ( ) a00 s01 at s00 F F F 420,15 4431,99 4852,14 N F ∑ = + = + = > a00 a00 F F 4852,14 (N) => = ∑ = a01 s00 at s01 a01 s01 F F -F 420,15 4431,99 4011,84(N)<F F F 420,15(N) ∑ = = − = − ⇒ = = Tải trọng quy ước trên các ổ: Q 0 =(X.V.F r0 + Y.F a00 ).k đ .k t Q 1 =(X.V.F r0 + Y.F a01 ).k đ .k t Trong đó : + V: Hệ số kể đến vòng nào quay. Do vòng trong quay => V=1. + k t : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ k t =1 khi 0 105 C θ = + k đ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 11.3 với tải trọng tĩnh => k đ = 1. + X,Y : Hệ số tải trọng hướng tâm, hệ số tải trọng dọc trục. Tra bảng 11.4 dựa vào trị số : a r F V.F Ta có: a00 r0 F 4852,14 3,3 e V.F 1.1468,88 = = > a01 r0 F 420,15 0,249 e V.F 1.1687,34 = = < Vậy với 0 ta có:X=0,4 ; Y=0,4.cotg11,17=2,03 Với 1 ta có : X=1 ;Y =0 Q 0 = (0,4.1. 1687,34 +2,03.4852,14).1.1= 10524,78 (N) Q 1 = (1.1.1687,34 +0.420,15).1.1= 1687,34 (N) Do 0 chịu lực lớn hơn nên chỉ cần tính cho 0. Khả năng tải động của 0 là: Theo công thức 11.1 ta có: m d C Q. L = Trong đó : Q= Q 0 = 10524,78 (N) L: Tuổi thọ của tính bằng triệu vòng quay => 6 1 h L=60.n .10 .L − Trong đó: L h : Tuổi thọ của tính bằng giờ L h =12500 (giờ) n 1 ; số vòng quay trên trục I; n 1 = 968 (vg/ph) ( ) 6 6 1 h L=60.n .10 .L 60.968.10 .12500 726 triêu v ngò − − => = = m: Bậc của đường cong mỏi khi thử về lăn với đũa côn có m=10/3 => m 10/3 d C Q. L 10524,78. 726 75944,10(N) = = = = 75,94410 (kN)< C= 80 (kN). Vậy đũa côn đã chọn đạt khả năng tải động. 1.4.2. bi đỡ. Theo công thức 11.3 ta có tải trọng quy ước: Q= X.V.F r1 .k t .k đ Tra bảng 11.4 ta có: X=1 Vậy: Q= 1.1. 524,05.1.1= 524,05 (N) Khả năng tải động : m d C Q. L = Với bi đỡ thì m=3. => m 3 d C Q. L 524,05. 726 4709,97(N) = = = =4,70997 (kN)< C= 25,6 (kN) Vậy bi đỡ đảm bảo điều kiện bền động. 1.5. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của 1.5.1. bi đũa côn Theo công thức 11.18 ta có điều kiện: Q t ≤ C 0 Trong đó: Q t : Trị số lớn hơn trong lớn hơn trong 2 giá trị Q t tính được theo công thức 11.19 và 11.20 : Q t = X 0 .F r0 + Y 0 .F a00 . Q t = F r0 Với : X 0 ,Y 0 : Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục. Ta tra bảng 11.6 ta có: X 0 = 0,5 ; Y 0 = 0,22.cotg11,17=1,11 Q t = 0,5. 1687,34 + 1,11. 4852,14= 6229,55(N)> F r0 = 1468,88 (N) Vậy ta có: Q t = 6229,55 (N)= 6,22955 (kN)< C 0 = 67,2 (kN) Vậy đũa côn đảm bảo điều kiện bền tĩnh. 1.5.2 bi dỡ Tương tự ta có với F a00 =0 ;X=0,6 => Q t = X 0 .F r1 = 0,6.524,05= 314,43(N)< 524,05 (N)=F r1 Do đó Q t = 524,05 (N)=0,52405 (kN)< C 0 = 18,10(kN) Vậy bi đỡ đảm bảo điều kiện bền tĩnh. 2. TrụcII Trục có lắp bánh vít có lực dọc trục nên ta dùng đũa côn. Dựa vào bảng P.11 ta chọn đũa côn cỡ trung ký hiệu 7313 có các thông số: Ký hiệu 7313 Đường kính trong (mm) d 65 Đường kính ngoài (mm) D 140 Bề rộng vòng trong (mm) B 33 Bề rộng vòng ngoài (mm) C 1 28 Góc tiếp xúc (độ) α 11,50 Khả năng tải động (kN) C 134 Khả năng tải tĩnh (kN) C 0 111 . TÍNH CHỌN Ổ LĂN 1. Trục I. 1.1. Chọn loại ổ lăn. Do có lực dọc trục lớn nên ta sử dụng ổ đũa côn.Vận tốc trượt trên bộ. r1 x1 y1 F F F 491,28 182,41 524,05 N = + = + = Vậy ta chọn tính chọn ổ lăn trong những trường hợp đổi chiều lực từ khớp nối. Tức là ta có: F r0 = 1687,34

Ngày đăng: 03/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng P2.11 chọn ổ đũa côn cỡ trung rộng ký hiệu 7608 với các thông số: - TÍNH CHỌN Ổ LĂN

a.

vào bảng P2.11 chọn ổ đũa côn cỡ trung rộng ký hiệu 7608 với các thông số: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dựa vào bảng P2.7 ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệ uổ là 208 với các thông số: - TÍNH CHỌN Ổ LĂN

a.

vào bảng P2.7 ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệ uổ là 208 với các thông số: Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.3. Xác định tải trọng tác dụng lên các ổ. - TÍNH CHỌN Ổ LĂN

1.3..

Xác định tải trọng tác dụng lên các ổ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Dựa vào bảng P.11 ta chọn ổ đũa côn cỡ trung ký hiệu 7313 có các thông số: - TÍNH CHỌN Ổ LĂN

a.

vào bảng P.11 ta chọn ổ đũa côn cỡ trung ký hiệu 7313 có các thông số: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan