Ngoài việc sử dụng các ước tính kế toán như trên, các công ty còn có thể phù phép lợi nhuận của mình thông qua việc dàn xếp một số giao dịch nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các gia
Các màn "phù phép" trong Báo cáo tài chính Có nhiều lý do khiến các bản báo cáo tài chính không minh bạch và một trong số đó là cổ phiếu bị đánh giá quá cao (overvaluation). Giá cổ phiếu cao đồng nghĩa với kỳ vọng cao của nhà đầu tư về khả năng sinh lợi của công ty, từ đó gây sức ép lên các nhà lãnh đạo buộc phải tạo ra mức lợi nhuận tương ứng nếu không muốn nhận phản ứng tiêu cực từ thị trường. Mặt khác, các nhà lãnh đạo cũng nắm giữ một số lượng lớn cổ phiếu, nên bản thân họ không muốn giá cổ phiếu bị sụt giảm. Những lý do này khiến các nhà quản lý khó có lựa chọn nào khác hơn là tìm những thủ thuật phù phép báo cáo tài chính. Tuy nhiên, những thủ thuật này chỉ là biện pháp đối phó nhằm tạo ra ảo tưởng công ty đang làm ăn phát đạt. Vì thế, một khi nhà đầu tư phát hiện doanh nghiệp thiếu minh bạch trong cung cấp thông tin, hậu quả sẽ khó lường. Lấy Enron làm ví dụ, chính kỳ vọng quá lớn của thị trường đã đẩy các nhà lãnh đạo Enron tới hành vi gian lận tài chính. Sau khi bị phanh phui, giá trị của Enron nhanh chóng bị tụt xuống dưới mức 1 tỷ USD so với giá trị thực khoản 30 tỷ và kết cục sau cùng là phá sản. Trong bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến những thủ thuật hợp pháp, tuân thủ theo chuẩn mực kế toán, mà các doanh nghiệp Mỹ thường sủ dụng, song cũng không mấy xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam. Phù phép thông qua các ước tính kế toán Trong quá trình lập báo cáo tài chính, các công ty thường sử dụng rất nhiều các ước tính kế toán (Accrual earnings management) có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ của công ty. Vì không có một tiêu chuẩn chính xác về giá trị các ước tính này, nên nó được xem là một công cụ đắc lực để phù phép lợi nhuận. Một số thủ thuật làm tăng mức lợi nhuận thường gặp như giảm mức khấu hao, giảm mức dự phòng, giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng nơ khó đói, không ghi nhận chi phí khi tài sản bị giảm giá xuấng dưới giá trị thuần, vốn hoá các khoản chi phí không đủ điều kiện . Thủ thuật phù phép lợi nhuận dựa trên các ước tính kế toán thực chất không làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi nhuận của kỳ sau sang kỳ hiện tại. Hậu quả tất yếu là lợi nhuận các năm sau sẽ bị giảm. Để tiếp tục đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao của thị trường, báo cáo tài chính các năm tiếp theo cũng phải được phù phép. Tuy nhiên, càng về sau, mức lợi nhuận cần phù phép càng lớn khiến cho việc sử dụng các ước tính kế toán trở lên vô hiệu. Đến khi “giấy không thể gói được lửa”, khủng hoảng là điều khó tránh khỏi. Phù phép thông qua các giao dịch thực Ngoài phù phép thông qua các ước tính kế toán, doanh nghiệp còn có thể phù phép lợi nhuận thông qua việc giàn xếp một số giao dịch thực (Real earnings management) nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các giao dịch đó có thể không có lợi cho công ty về lâu dài. ỉ Tng doanh thu thụng qua cỏc chớnh sỏch giỏ v tớn dng Mt bin phỏp cỏc doanh nghip thng s dng tng li nhun khi thy cú nguy c khụng t k hoch t ra l gim giỏ bỏn hoc ni lng cỏc iu kin tớn dng nhm tng lng hng bỏn ra trong nhng thỏng cui nm ti chớnh. Bin phỏp th hai l cụng b k hoch tng giỏ bỏn u nm sau. Vớ d, tng li nhun Quớ IV/2007, mt cụng ty sn xut ụtụ cú th cụng b k hoch tng giỏ bỏn t Quớ I/2008, lp tc doanh thu Quớ IV/2007 s tng vt. Hai bin phỏp ny cho phộp cụng ty tng li nhun trong nm hin ti, nhng s b gim vo cỏc nm sau, vỡ thc cht cụng ty ó chuyn li nhun ca nm sau sang nm hin ti. Mt khỏc, tng giỏ bỏn nm sau cũn lm gim kh nng cnh tranh ca cụng ty trờn th trng. ỉ Ct gim chi phớ hu ớch Ct gim chi phớ hu ớch nh chi phớ nghiờn cu v phỏt trin (R&D), chi phớ qung cỏo, chi phớ duy tu, bo dng thit b cng l cng l mt cỏch cú th lm tng li nhun. Tuy nhiờn, vỡ cỏc chi phớ ny cú vai trũ cc k quan trng i vi s phỏt trin ca cụng ty v lõu di, nờn s dng gii phỏp ny cng ng ngha vi vic hy sinh cỏc khon li nhun tim nng trong tng lai. ỉ Trỡ hoón thanh lý ti sn khụng cú nhu cu s dng hoc cỏc khon u t khụng hiu qu i vi cỏc ti sn doanh nghip khụng cú nhu cu s dng hoc cỏc khon u t khụng mang li hiu qu, gii phỏp ti u l thanh lý cng sm cng tt. Tuy nhiờn, thanh lý ti sn thng em li mt khon l cho cụng ty trong nm hin ti. Do ú, nu li nhun trong nm hin ti cú nguy c khụng t c mc k vng ca th trng, lónh o cụng ty cú th khụng mun thanh lý, mc dự trỡ hoón s gõy nhiu thit hi cho cụng ty nh lm phỏt sinh chi phớ bo qun, cn tr khụng gian sn xut. Vi cỏc ti sn v cỏc khon u t khụng hiu qu thỡ cng nm gi lõu, doanh nghip cng l ỉ Bỏn cỏc khon u t hiu qu Ngoi trỡ hoón thanh lý cỏc khon u t khụng hiu qu, cụng ty cú th bỏn cỏc khon u t sinh li nhm tng thờm li nhun cho nm hin ti. ng thỏi ny c vớ nh gt lỳa non. Vỡ th, ỏp dng bin phỏp trờn cú ngha l cụng ty t nguyn b qua tim nng sinh li ln t cỏc khon u t ny trong nhng nm tip theo. ỉ Sn xut vt mc cụng sut ti u Trong iu kin thụng thng, mi doanh nghip thng xỏc nh mt mc cụng sut ti u, tu thuc vo nng lc ni ti cng nh iu kin th trng Tuy nhiờn, trong trng hp cn tng li nhun, cụng ty cú th quyt nh sn xut vt mc cụng sut ti u. iu ny cho phộp cụng ty gim giỏ thnh n v sn phm nh tn dng chi phớ c nh. Mt trỏi ca bin phỏp ny l mỏy mú, thit b phi lm vic quỏ mc nh hng tiờu c tới năng suất và độ bền. Ngoài ra, sản phẩm làm ra nhiều, nếu không bán được, sẽ phát sinh chi phí bảo quản và hàng tồn kho lâu ngày sẽ bị giảm giá trị. Cả hai biện pháp phù phép báo cáo tài chính (dựa trên các ước tính kế toán hay các giao dịch thực), về bản chất, chỉ là chuyển lợi nhuận của các năm sau sang năm hiện tại. Điểm khác biệt là ở chỗ: trong khi sử dụng các ước tính kế toán không làm thay đổi khả năng sinh lời đích thực của doanh nghiệp, thì việc sử dụng các giao dịch thực để phù phép lợi nhuận sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của công ty trong dài hạn. Xét về mặt này, làm tăng lợi nhuận thông qua các ước tính kế toán được ưa chuộng hơn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sử dụng các ước tính kế toán không đủ sức giúp các doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng và có thể sẽ gặp trở ngại từ phía kiểm toán viên. Do đó, doanh nghiệp có thể phải dùng đến các giao dịch thực để tăng lợi nhuận. Kiểm toán viên dù phát hiện các thủ thuật này nhưng vì nó tuân thủ các chuẩn mực kế toán, nên cũng không thể yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại. Tóm lại, dù áp dụng biện pháp nào, về lâu dài đều không có lợi cho nhà đầu tư cũng như cho chính công ty. Xét trên phạm vi toàn xã hội, hậu quả còn nặng nề hơn, vì bê bối tài chính của một công ty không chỉ ảnh hưởng riêng đến công ty đó, mà còn làm xói mòn lòng tin của nhà đầu tư đối với thị trường. Để ngăn chặc những tác động tiêu cực của “Overvaluation”, các doanh nghiệp cần có ý thức cung cấp thông tin đầy đủ và minh bạch cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng cần tỉnh táo để không đẩy mọi việc đi quá xa vượt tầm kiểm soát. Tuy nhiên, nhiều khi lợi ích ngắn hạn của “Overvaluation” quá hấp dẫn khiến các doanh nghiệp khó có thể cưỡng lại được. Theo như nhận xét của Giáo sư M.C Jensen, Giám đốc công ty Tư vấn Quản trị doanh nghiệp Monitor Group: “Overvaluation cũng giống như một loại heroin. Nó mang cho ta cảm giác lâng lâng lúc ban đầu, nhưng không lâu sau đó sẽ là những nối đau không cùng.■ Nguồn: webketoan.vn