Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
227,58 KB
Nội dung
Chương I Chương trình - Thủ tục hàm Khái niệm chương trình trình bày mơn học Tin học đại cương, chương nhắc lại sơ qua số khái niệm cũ dành thời gian cho việc tìm hiểu sâu tham số (tham biến tham trị), lời gọi chương trình con, cách thức bố trí chương trình thân chương trình mẹ Sau học chương bạn ñọc cần nắm ñược nội dung chủ yếu sau: Thế biến toàn cục, biến ñịa phương Các biến toàn cục biến ñịa phương bố trí đâu Tầm tác dụng loại biến Thứ tự xây dựng chương trình có ảnh hưởng đến tồn chương trình Thế tính đệ quy chương trình Lời gọi chương trình ñược phép Cách khai báo trước để gọi chương trình khơng theo thứ tự thiết kế Trường ðại học Nơng nghiệp - Giáo trình Lập trình nâng cao - Khái niệm chương trình Chương trình Pascal hiểu chương trình nằm lịng chương trình khác Chương trình gồm hai loại: Thủ tục (Procedure) hàm (Function) Các chương trình dùng rộng rãi xây dựng chương trình lớn nhằm làm cho chương trình dễ theo dõi, dễ sửa chữa Một ñặc ñiểm bật chương trình có tính đệ quy nhờ mà nhiều tốn giải dễ dàng Khi chương trình gọi biến khai báo chương trình (ta gọi biến cục bộ) ñược cấp phát nhớ Kết thúc chương trình con, biến cục giải phóng, điều lặp lại chương trình gọi đồng nghĩa với việc thời gian xử lý toán tăng lên Bản thân tên gọi hai loại chương trình nói lên phần khác chúng Function (Hàm) loại chương trình cho kết giá trị vô hướng Khi gọi tên Function với tham số hợp lệ ta nhận ñược giá trị, tên hàm đưa vào biểu thức tính tốn tốn hạng Procedure loại chương trình thực không cho kết giá trị, Procedure nhằm thực nhóm cơng việc chương trình mẹ, tên Procedure khơng thể đưa vào biểu thức tính tốn Bằng cách xây dựng chương trình người lập trình phân mảnh chương trình cho nhiều người làm ñạo thống người chủ trì Trong Turbo Pascal có sẵn số chương trình con, ví dụ: sin(x), sqrt(x) Function, read(), write(), gotoxy (x1,x2) Procedure Trong chương trình chương trình bố trí sau phần khai báo biến Cấu trúc tổng quát chương trình Pascal sau: PROGRAM tên_chương_trình; USES tên UNIT; (*khai báo đơn vị chương trình cần thiết*) LABEL (*khai báo nhãn*) CONST (*Khai báo hằng*) TYPE (*ñịnh nghĩa kiểu liệu mới*) VAR (*khai báo biến*) PROCEDURE Tên_CTC1 (danh sách tham số hình thức); Begin (*thân thủ tục thứ nhất*) End; PROCEDURE Tên_CTC2 (danh sách tham số hình thức); Begin (*thân thủ tục thứ hai*) End; Trường ðại học Nông nghiệp - Giáo trình Lập trình nâng cao - FUNCTION Tên_HAM1(danh sách tham số hình thức):kiểu hàm; Begin (*thân hàm thứ nhất*) End; BEGIN END (*bắt ñầu chương trình mẹ*) Ghi chú: Các chương trình nguyên tắc bao gồm phần khai báo báo chương trình mẹ, phần khơng cần thiết khơng khai ðiều khác thân chương trình nằm hai từ khoá Begin End; (sau End dấu ";" khơng phải dấu "." chương trình mẹ) ngồi chương trình cịn thêm phần khai báo tham số hình thức, tham số hình thức đặt dấu () viết sau tên chương trình Nếu chương trình Function cuối chương trình cần có lệnh gán giá trị vào tên chương trình Tham số chương trình Các chương trình khơng cần tham số mà có biến riêng (biến cục bộ) Trong trường hợp cần nhận giá trị mà chương trình mẹ truyền cho chương trình cần phải có tham số (Parameter) Tham số ñược khai báo sau tên chương trình ñược gọi tham số hình thức Những giá trị lưu trữ biến tồn cục chương trình mẹ, ñược truyền cho thủ tục hàm thơng qua lời gọi tên chúng gọi Tham số thực Tham số hình thức bao gồm hai loại: 2.1 Tham biến (Variabic parameter) Tham biến giá trị mà chương trình nhận từ chương trình mẹ, giá trị biến đổi chương trình chương trình kết thúc giá trị ñược trả cho tham số thực Cách khai báo tham biến: Tên chương trình (Var tên tham biến : kiểu liệu); 2.2 Tham trị (Value parameter) Những tham số truyền vào cho chương trình xử lý quay chương trình mẹ phải giữ ngun giá trị ban đầu gọi tham trị Cách khai báo tham trị: Tên chương trình (tên tham trị : kiểu liệu); Dưới ví dụ khai báo tham số: Trường ðại học Nông nghiệp - Giáo trình Lập trình nâng cao - PROCEDURE VIDU(x,y,z: integer; lam:boolean; var qq: char); Câu lệnh khai báo chương trình ñồng thời khai báo tham số hình thức ñó x, y,z, lam tham trị, với x, y,z có kiểu integer, lam có kiểu boolean, qq tham biến viết sau từ khố VAR Ví dụ 1.1: Lập chương trình tìm số lớn n số ngun nhập từ bàn phím Program Tim_cuc_dai; Uses Crt; TYPE dayso = array[1 100] of integer; (* ðịnh nghĩa kiểu liệu dayso kiểu mảng gồm nhiều 100 phần tử*) VAR a: dayso (*khai báo biến chương trình mẹ*) n: integer; PROCEDURE nhapso(m:integer; var x:dayso); (* Nhập dãy số cần tìm cực ñại vào mảng chiều x[i]*) Var i : integer; (*khai báo biến cục chương trình con*) Begin writeln('Nhap day so kieu integer); For i:=1 to m Do (* m truyền từ chương trình mẹ qua tham số thực n*) Begin write('a[', i , '] = '); realln (x[i]); End; End; FUNCTION Max(m: integer; b:dayso); integer; (* Hàm MAX dùng để tìm số lớn dãy số ñã nhập, kiểu giá trị hàm kiểu integer *) VAR i,t: integer; (* Biến riêng hàm Max *) Begin t:=b[1]; (* Gán phần thứ mảng b[i] cho biến t *) For i:=2 to m Do if t