An toàn sinh học
Bộ Tài nguyên môi trờng cục bảo vệ môi trờng an toàn sinh học: đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen Hà nội, tháng 10 năm 2004 Chủ biên Ts Trần Hồng Hà Nhóm biên soạn ThS Lê Thanh Bình PGS TS Lê Trần Bình PGS TS Nông Văn Hải TS Lê Thị Thu Hiền ThS Hoàng Thanh Nhàn Mục lục Bảng viết tắt Lêi giíi thiƯu Mở đầu sinh vật biến đổi gen an toàn sinh học đánh giá rủi ro 10 qu¶n lý rđi ro 19 Quản lý an toàn sinh học vấn đề đánh giá, quản lý rủi ro mét sè qc gia tiªu biĨu 22 Nỗ lực tạo thống quốc gia quản lý an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro nh trao đổi thông tin an toàn sinh học 26 Mét sè cách tiếp cận nhằm thống quản lý An toàn sinh học trao đổi thông tin An toàn sinh học 31 Quản lý an toàn sinh học trao đổi thông tin Việt Nam 34 Tµi liƯu tham kh¶o chÝnh 35 Bảng viết tắt APEC Asia Pacific Economic Cooperation APHIS Animal and Plant Health Inspection Service ASEAN The Association of Southeast Asian Nations ATSH BINAS CBD CNSH Codex Biosafety The Biosafety Information Network and Advisory Service Convention on Biodiversity Biotechnology Codex Alimentarius EC European Commission EHC Environmental Health Criteria Programme EPA EU FAO Environmental Protection Agency European Union Food and Agriculture Organization GATT General Agreement on Tariffs and Trade GM GMAC GMC GMF GMO IPPC Genetically Mofidied Genetically Modified Advisory Committee Genetically Modified Crop Genetically Modified Food Genetically Modified Organism The International Plant Protection Convention International Service for the Acquisition of Agri-biotech Applications Living Modified Organism National Biosafety Framework Organization for Economic Cooperation and Development United Nations Environment Program ISAAA LMO NBF OECD UNEP UNIDO USDA WHO United Nations Industrial Development Organization United States Department of Agriculture World Health Organization Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Thái Bình Dơng Cơ quan Kiểm dịch Động Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Hiệp hội quốc gia Đông Nam An toàn sinh học Cơ quan T vấn Cung cấp Mạng Thông tin ATSH Công ớc Đa dạng sinh học Công nghệ sinh học đy ban An toµn VƯ sinh Thùc phÈm Qc tÕ = ủy ban Codex ủy ban châu Âu Chơng trình Tiêu chuẩn Sức khoẻ Môi trờng Cục Bảo vệ môi trờng Hoa Kỳ Liên minh châu Âu Tổ chức Nông lơng Liên hợp quốc Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại Biến đổi gen Hội đồng t vấn GMO Australia Cây trồng biến đổi gen Thùc phÈm biÕn ®ỉi gen Sinh vËt biÕn ®ỉi gen Công ớc Quốc tế Bảo vệ Thực vật Tổ chức Dịch vụ Quốc tế Thu thập ứng dụng CNSH Nông nghiệp Sinh vật sống biến đổi gen Khung Qc gia vỊ An toµn sinh häc Tỉ chøc Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên hợp quốc Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Bộ Nông nghiệp Hoa Kú Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi Lêi giới thiệu Trong hai thập kỷ qua, công nghệ sinh học đX có bớc phát triển vợt bậc góp phần mang lại lợi ích to lớn cho loài ngời Công nghệ sinh học đại cho phép ngời chuyển gen từ loài sang loài khác, thay đổi di truyền để tạo giống mang đặc điểm mà nhà tạo giống mong muốn Sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng với đặc tính u việt đX bớc khẳng định vị trí lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm y tế Tuy nhiên, bên cạnh sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng gây ảnh hởng bất lợi đến sức khoẻ ngời, môi trờng đa dạng sinh học Chính vậy, ngày 29/01/2000 Nghị định th Cartagena An toàn sinh học đX đợc hoàn thiện thông qua Montreal họp bên tham gia Công ớc Đa dạng sinh học Đây văn pháp lý cộng ®ång qc tÕ nh»m t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ ®¹t tèi đa lợi ích công nghệ sinh học mang lại, đồng thời giảm thiểu nguy tiềm tàng tới môi trờng sức khoẻ ngời Việt Nam, trình phát triển kinh tế - xX hội, Đảng Nhà nớc ta trọng tới sách tạo điều kiện cho phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học Nghị Chính phủ số 18/CP ngày 11 tháng năm 1994 Chiến lợc phát triển công nghƯ sinh häc ë ViƯt Nam ®Õn 2010 chØ râ: Công nghệ sinh học đợc xác định chơng trình trọng điểm quốc gia phát triển kinh tế- xX hội Song song với trình phát triển công nghệ sinh học, Nhà nớc ta đX nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý an toàn sinh học Ngày 19 tháng năm 2004, Việt Nam đX thức gia nhập Nghị định th Cartagena An toàn sinh học Cùng với việc phê chuẩn này, nhiều hành động khác đX đợc triển khai nhằm thúc đẩy công tác quản lý an toàn sinh học nớc ta Trong khuôn khổ dự án "Xây dựng Khung Quốc gia An toàn sinh học " UNEP tài trợ, sách "An toàn sinh học: đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen" đợc biên soạn nhằm giới thiệu thông tin an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro GMO sản phÈm cđa chóng cịng nh− t×m hiĨu mét sè néi dung liên quan đến đánh giá an toàn sinh học trao đổi thông tin an toàn sinh học số quốc gia giới khu vực châu Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc sách Ts Trần Hồng Hà Cục trởng Cục Bảo vệ Môi trờng Mở đầu Trong năm gần đây, công nghệ sinh học (CNSH) đX phát triển cách mạnh mẽ mức độ sử dụng ngành khoa học tiên tiến đX tăng nhanh chóng CNSH đX đợc ứng dụng rộng rXi vào thực tế đời sống tạo ảnh hởng sâu sắc quy mô toàn cầu Những thành tựu mang tính định CNSH đX mở giai đoạn phát triển mạnh mẽ đặc biệt cho nghiên cứu, ứng dụng thơng mại sinh vật biến ®ỉi gen (Genetically Modified Organisms – GMO) Song song víi phát triển GMO, ảnh hởng bất lợi xảy hệ sinh thái nh sức khoẻ ngời sử dụng giải phóng GMO môi trờng tự nhiên mối quan tâm nhiều quốc gia giới Để tránh tác động bất lợi này, hàng loạt nghiên cứu đX đợc triển khai nhằm đánh giá quản lý rủi ro GMO Đến nay, nhiều sản phẩm GMO qua quy trình giám sát nghiêm ngặt đX đợc cấp phép sản xuất đại trà phục vụ mục đích thơng mại giới Nhằm đánh giá GMO sản phẩm chúng có đợc cấp phép nghiên cứu thử nghiệm sử dụng hay không cần dựa kết trình kiểm định khoa học tác hại tiềm tàng GMO sức khoẻ ngời, vật nuôi môi trờng Tuy nhiên, việc đa định cho phép giải phóng môi trờng hay sử dụng loại GMO dựa vào nhiều yếu tố khác nh sách quốc gia CNSH ATSH, văn thoả thuận quốc tế, lợi ích bên liên quan thái độ d luận Trong khuôn khổ dự án "Xây dựng Khung Quốc gia An toàn sinh học " UNEP tài trợ, Cục Bảo vệ Môi trờng đX phối hợp với Viện Công nghệ Sinh học tổ chức nghiên cứu đề tài " Thống việc đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen" Trên sở nghiên cứu này, sách "An toàn sinh học: đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen" đợc soạn thảo nhằm giới thiệu tới độc giả thông tin khái quát nội dung sau: Sinh vật biến đổi gen an toàn sinh học; Đánh giá rủi ro; Quản lý rủi ro; Quản lý an toàn sinh học vấn đề đánh giá, quản lý rủi ro số quốc gia tiêu biểu; Nỗ lực tạo thống quốc gia quản lý an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro nh trao đổi thông tin an toàn sinh học; Một số cách tiếp cận nhằm thống quản lý an toàn sinh học trao đổi thông tin an toàn sinh học; Quản lý an toàn sinh học trao đổi thông tin Việt Nam Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn Dự án NBF, Cục Bảo vệ Môi trờng, Viện Công nghệ Sinh học, quan liên quan nớc quốc tế đX hỗ trợ hiệu cho trình thu thập t liệu, biên soạn xuất sách Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Nhóm biên soạn sinh vật biến đổi gen an toàn sinh học Hiện nay, công nghệ sinh học đại với công nghệ cao, đặc biệt công nghệ biến đổi gen đợc đầu t phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rXi toàn cầu Nhận thức rõ tầm quan trọng ngành khoa học mũi nhọn ®èi víi sù ph¸t triĨn chung cđa xX héi, c¸c quốc gia phát triển bớc u tiên đầu t cho công nghệ sinh học đại nghiên cứu tạo sản phẩm có giá trị øng dơng Sinh vËt biÕn ®ỉi gen (bao gåm ®éng vËt, thùc vËt vµ vi sinh vËt) lµ mét nhóm sản phẩm công nghệ sinh học đại, đợc ngời tạo nhờ sử dụng kỹ thuật phân tử để đa gen vào gen sinh vật nhận Quá trình chỉnh sửa/ sửa đổi diễn phạm vi vài gen Vì vậy, thuật ngữ sinh vật biến đổi gen đợc gọi sinh vật biến đổi di truyền hay sinh vật chỉnh sửa/ sửa đổi gen sinh vật công nghệ sinh học Thực phẩm đợc tạo từ sinh vật biến đổi gen hay có chứa thành tố chúng đợc gọi thực phÈm biÕn ®ỉi gen (Genetically Modified Food - GMF)/ thùc phÈm GM (Genetically Modified - GM) hay thùc phÈm c«ng nghệ sinh học Sự khác biệt sinh vật biến ®ỉi gen vµ sinh vËt sèng biÕn ®ỉi gen (Living Modified Organisms - LMO): LMO GMO sinh vật có mang đặc tính nguyên liệu di truyền tái tổ hợp tạo nhờ sử dụng CNSH đại LMO tồn dạng sống, GMO tồn dạng sống hay không sống Nh vậy, tất LMO GMO, nhng GMO LMO Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho GMO tên gọi phỉ biÕn cđa LMO.1 Sinh vËt biÕn ®ỉi gen – lợi ích nguy tiềm ẩn Công nghệ biến đổi gen đX góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu sản xuất đáp ứng nhu cầu đời sống xX hội GMO tạo từ công nghệ với tính u việt đX đem lại nhiều lợi ích cho loài ngời Bên cạnh tiềm phát triển to lớn mà GMO đem lại, sản phẩm công nghệ biến đổi gen tạo số mối lo ngại nguy rủi ro đến sức khoẻ ngời môi trờng nh vấn đề kinh tế - xX hội khác Nhìn chung, tranh luận công nghệ biến đổi gen sản phẩm chúng thờng xoay quanh nguy rủi ro lợi ích chúng đem lại Các ý kiến ủng hộ cho việc ứng dụng công nghệ biến đổi gen để tạo GMO góp phần: (1) Cung cấp nguồn lơng thực cần thiết tơng lai; (2) Tăng cờng chất lợng thực phẩm; (3) Loại trừ thực phẩm có mang chất độc chất gây dị ứng; (4) Tạo trồng sản sinh lợng, sau nuôi cấy thu sinh khối để chuyển thành lợng nhiên liệu sinh học (biodiesel bioethanol) thay đợc nhiên liệu hóa thạch dầu khoáng; (5) Sản xuất nhiều loại hóa chất, chủ yếu loại dầu chiết từ hạt lanh, cải dầu hớng dơng; (6) Tạo chất hóa học đặc biệt nh dợc phẩm, mỹ phẩm thuốc nhuộm; (7) Sản xuất hợp chất sinh học đặc biệt nh sợi sinh học tổng hợp (chủ yếu bắt nguồn từ sợi gai dầu sợi lanh); keo lignocellulose, chất tán sắc, phân bón phụ gia; nhựa sinh học ; (8) Tăng khả chăm sóc sức khoẻ; (9) Sản xuất dợc phẩm chống bệnh đặc biệt; (10) Tạo chất hóa học gây ô nhiễm môi trờng dễ kiểm soát; (11) Làm thay đổi lợi nhuận từ hoạt động nông công nghiệp, giảm bớt ô nhiễm môi trờng; (12) Đem lại lợi ích đáng kể cho môi trờng, tạo khả việc giám sát quản lý ảnh hởng môi trờng Tuy nhiên, ý kiến ngợc lại cho rằng: (1) Công nghệ biến đổi gen đX vợt qua điều ngời lẽ không nên làm; (2) Hiện nay, có chứng khẳng định sản lợng Một số tài liệu cho GMO tên gọi phổ biến LMO (xem An toàn Sinh học Môi trờng, Tài liệu giới thiệu Nghị định th Cartagena, 2003) nông nghiệp đX tăng lên; (3) Rất nhiều ví dụ ứng dụng công nghệ biến đổi gen đX bị thất bại hạn chế vốn có công nghệ phức tạp giải vấn đề, ví dụ: sản xuất lúa không gây dị ứng; (4) Về khía cạnh y tế, đủ thông tin liên quan đến độc tố chất gây dị ứng sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ trång biÕn ®ỉi gen (Genetically Modified Crop – GMC); (5) ảnh hởng môi trờng đa GMO môi trờng, đặc biệt ảnh hởng đa dạng sinh học; (6) Hoạt động nông công nghiệp bị thay đổi theo chiều hớng bất lợi; (7) Các ảnh hởng kinh tế - xX hội nguy cao, ví dụ việc loại bỏ trồng thu hoa lợi trồng truyền thống gây đình trệ hệ thống nông trại quy mô nhỏ thịnh hành nớc phát triển; (8) Mét sè c«ng ty vỊ c«ng nghƯ sinh häc nông nghiệp, công ty giống có hớng quản lý sử dụng công nghệ khó chấp nhận; (9) Việc đăng ký sáng chế sinh vật sống, gen và/hoặc nguyên liệu di truyền gây cản trở nghiên cứu, triển khai đặc biệt là: nông dân cần đợc giữ hạt giống mùa vụ cho mùa vụ gieo trồng sau; cần phải cấm việc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ gen trình tự nucleic acid không thuộc sáng chế thực Đối với bảo tồn đa dạng sinh học, việc ứng dụng công nghệ biến đổi gen đX tạo mối quan tâm Các ý kiến ủng hộ cho rằng, công nghệ đem lại lợi ích cho đa dạng sinh học môi trờng, ví dụ, tác động tích cực công nghệ biến đổi gen bao gồm: (1) Tăng hiệu nông nghiệp, giảm nhu cầu sử dụng đất canh tác nh vậy, làm giảm áp lực chuyển đổi đất lâm nghiệp khu vực sinh thái đa dạng sinh học quan trọng khác thành đất nông nghiệp; (2) Sử dụng trồng có khả kháng sâu bệnh giúp giảm dùng thuốc trừ sâu hóa học; (3) Sử dụng vi sinh vật quy trình công nghiệp, ví dụ, lĩnh vực sản xuất nhiên liệu nhựa làm giảm lợng hóa chất cần sử dụng Tuy nhiên, có số lo ngại ảnh hởng GMO đến đa dạng sinh häc Mét sè gi¶ thuyÕt cho r»ng gi¶i phãng GMC môi trờng phát sinh loại rủi ro tơng tự nh ảnh hởng tìm thấy loài sinh vật xâm lấn Việc giải phóng có chủ định (ví dụ, dự án thử nghiệm đồng ruộng trồng đại trà phục vụ mục đích thơng mại GMC) đX làm phát sinh mối quan tâm ảnh hởng GMO đa dạng sinh học, bao gồm nguy cơ: (1) Phát tán sinh vật môi trờng - ví dụ, thông qua trình xâm lấn tăng cờng khả cạnh tranh; (2) Chuyển nguyên liệu di truyền tái tổ hợp (và đặc tính liên quan) vào thể sinh vật khác - ví dụ, thông qua thụ phấn chéo; (3) ảnh hởng đến loài sinh vật không cần diệt - ví dụ, số nghiên cứu khả GMC với tính trạng kháng loài côn trùng gây hại gây ảnh hởng bất lợi côn trùng có ích chim; (4) ảnh hởng đến vi khuẩn đất chu trình nitơ; (5) ảnh hởng gián tiếp đến môi trờng - ví dụ, ảnh hởng phát sinh thay đổi cung cách quản lý nông nghiệp Hơn nữa, ảnh hởng kinh tế - xX hội liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học gây mối lo ngại Lối sống, nghề nghiệp, truyền thống văn hóa cộng đồng địa phơng, cộng đồng nông thôn vấn đề khác bị ¶nh h−ëng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp C¸c tranh luËn đX dẫn đến nhiều thảo luận mặt sách quản lý việc ứng dụng công nghệ biến đổi gen cấp quốc gia Vấn đề xây dựng khung quản lý GMO hoàn toàn không đơn giản khó khăn cân lợi ích to lớn công nghệ đem lại đảm bảo an toàn môi trờng nh sức khoẻ ngời Những trở ngại đợc giải với nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế có hiệu Khái niệm an toàn sinh học (ATSH): ATSH biện pháp nhằm giảm thiểu loại bỏ rủi ro tiềm tàng ứng dụng CNSH gây cho ngời, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trờng đa d¹ng sinh häc ATSH bao gåm ba néi dung chÝnh: đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro giám sát Trong đó, đánh giá rủi ro nhằm xác định tác động bất lợi xảy Quản lý rủi ro bao gồm biện pháp quản lý tác hại đX nhận biết mức chấp nhận đợc Mục tiêu đánh giá quản lý rủi ro nhằm đảm bảo an toàn nhng không đợc trở thành rào cản nghiên cứu phát triển sản phẩm CNSH có giá trị Các định ứng dụng CNSH (chấp nhận hay không chấp nhận) đợc đa sở khoa học kết đánh giá quản lý rủi ro Thông thờng, việc thông qua định cuối thuộc chủ quyền quốc gia Những yếu tố kinh tế xX hội, văn hóa nhân tố quan trọng khác tác động đến định cuối chúng không đợc xem tiêu chí đánh giá rủi ro Đu đủ biến đổi gen có khả kháng virus gây bệnh đốm vòng (Nguồn: USDA) đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro trình đánh giá khoa học nhằm xem xét khả trớc mắt lâu dài, xảy rủi ro (ảnh hởng lợi) sức khoẻ ngời môi trờng sinh thái tự nhiên sử dụng đối tợng GMO cụ thể Đánh giá rủi ro nội dung quan trọng trình quản lý ATSH Những ngời chịu trách nhiệm đánh giá tính an toàn sản phẩm CNSH khả sử dụng chúng phải chuyên gia giàu kinh nghiệm, có hiểu biết sâu sắc chế đánh giá rủi ro độ tin cậy chế Quy trình đánh giá rủi ro Thông thờng, quy trình để đánh giá rủi ro đặc trng riêng cho trờng hợp cụ thể Tuy nhiên, nhìn chung trình đánh giá xác định rủi ro cần tuân theo bớc: (1) Xác định nguy rủi ro sức khỏe ngời nh môi trờng; (2) Ước tính khả xảy ảnh hởng có hại nguy này; (3) Đánh giá rủi ro phát sinh từ ảnh hởng có hại; (4) Đa biện pháp thích hợp để quản lý rủi ro; (5) Ước tính ảnh hởng tổng thể đến môi trờng, bao gồm tác động có tính tích cực môi trờng sức khỏe ngời Theo OECD, nguy rủi ro bao gồm: (1) Nguy lây nhiễm: khả gây bệnh cho ngời, vật nuôi thực vật; (2) ảnh hởng độc tố, chất gây dị ứng tác động sinh học khác sinh vật; (3) ảnh hởng độc tố, chất gây dị ứng tác động sinh học khác sản phẩm sinh vật tạo ra; (4) ảnh hởng tới môi trờng Cần nhấn mạnh rằng, bớc, thông tin cần đợc thống kê, bổ sung cách xác, toàn diện cập nhật để bảo đảm hoạt động cã thĨ tiÕn hµnh møc an toµn cho phÐp Do đó, trình đánh giá rủi ro phải trì hoXn thông tin cần cung cấp đX đầy đủ Thông tin nội dung định trình đánh giá rủi ro Khá nhiều phơng pháp đánh giá rủi ro CNSH có liệt kê danh mục thông tin bắt buộc cần đợc cung cấp đầy đủ cần đợc giám sát đX đợc quốc tế chấp nhận rộng rXi nh: Bản Hớng dẫn Kỹ thuật An toàn CNSH cña UNEP (the UNEP International Technical Guidelines for Safety in Biotechnology); Nghị định th Cartagena ATSH (Cartagena Protocol on Biosafety); Văn hớng dẫn số 18 Liên minh châu Âu (European Union EU: EC Directive 2001/18/EC); Dữ liệu định tính di truyền phân tử Bé N«ng nghiƯp Hoa Kú (USDA Molecular Genetic Characterisation Data) Bản liệt kê giám sát cần thực Hoa Kỳ Canada (US and Canada Reviewers Checklists) Các nguyên tắc đánh giá rủi ro chung Theo Nghị định th Cartagena ATSH, nguyên tắc bao gồm: (1) Đánh giá rủi ro phải minh bạch đợc tiến hành sở khoa học kỹ thuật đánh giá rủi ro đX đợc công nhận, có quan tâm đến hớng dẫn t vấn tổ chức quốc tế liên quan xây dựng; (2) Thiếu kiến thức khoa học đủ liệu khoa học không nên khẳng định cấp độ rủi ro đặc biệt, rủi ro rủi ro chấp nhận đợc; (3) Các rủi ro liên quan với GMO sản phẩm chúng cần đợc xem xét bối cảnh rủi ro gây sinh vật nhận không biến đổi gen sinh vật bố mẹ môi trờng nhận tiềm tàng; (4) Đánh giá rủi ro nên tiến hành theo trờng hợp cụ thể Các thông số cần xem xét đánh giá rủi ro Một số nội dung quan trọng cần giám sát giải vấn đề quan trọng nêu bao gồm: đặc tính sinh học sinh vật bố mẹ, sinh vật nhận sinh vật biến đổi gen, phơng pháp biến đổi gen, bền vững tính trạng tạo đợc, nguyên liệu sử dụng để biểu hiện, mục đích sử dụng GMO đặc điểm môi trờng tiếp nhận Sinh vật nhận: khái niệm quen thuộc (Familiarity) điểm khởi đầu để đánh giá rủi ro GMO Các kiến thức, thông tin thu thập đợc sinh vật nhận cha biến đổi gen sở để giám sát GMO, trình đánh giá an toàn thực phẩm Ví dụ: Đối với gièng ng« 10 ... lý an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro nh trao đổi thông tin an toàn sinh học; Một số cách tiếp cận nhằm thống quản lý an toàn sinh học trao đổi thông tin an toàn sinh học; Quản lý an toàn. .. quản lý an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro nh trao đổi thông tin vỊ an toµn sinh häc 26 Mét sè c¸ch tiÕp cËn nh»m thèng quản lý An toàn sinh học trao đổi thông tin An toàn sinh học ... giới thiệu thông tin an toàn sinh học, đánh giá quản lý rủi ro GMO sản phẩm chúng nh tìm hiểu số nội dung liên quan đến đánh giá an toàn sinh học trao đổi thông tin an toàn sinh học số quốc gia giới