Ngân hàng thương mại
W(diem yeu)• Lợi nhuận của Vietcombank có phần yếu thế so với các NH cổ phần có qui mô vốn nhỏ hơn nhiều lần• Cho vay doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn, tỉ trọng cho vay tiêu dùng và tín dụng cá nhân thấp (9-10%). Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng vẫn chưa chạy theo kịp các NH cổ phần trong việc đáp ứng nhu cầu thay đổi rất nhanh của người dân.• Cơ chế hoạt động của Vietcombank vẫn chưa linh hoạt.• Cùng với các NH quốc doanh khác, Vietcombank đang nhìn thấy thị phần cho vay và huy động vốn của mình giảm trung bình 1-2%/năm khi các NH cổ phần nỗ lực tấn công khối doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh cá thể và cho vay tiêu dùng • Dư nợ tín dụng cao• Năng lực kinh doanh hạn chế, thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận và chất lượng tài sản chưa cao. Trên bình diện quốc tế, VCB có vốn chủ sở hữu nhỏ so với NH trong khu vực (hiện vốn chủ sở hữu của VCB là 4.300 tỷ đồng, tương đương khoảng 265 triệu USD).• Cơ chế quản trị doanh nghiệp theo mô hình nhà nước chưa giải phóng được các năng lực cạnh tranh của NH.• Cơ chế chính sách khuyến khích người lao động còn nhiều bất cập. Mô hình tổ chức của VCB còn mang nặng tính hành chính và phân theo khu vực địa lý (chiều ngang), thiếu tính tập trung theo chức năng (chiều dọc) nên chưa cho phép thống nhất quản lý và thực hiện đồng bộ hóa chính sách khách hàng và sản phẩm.• Hiện nay phần lớn nguồn thu của VCB vẫn là bán buôn (kinh doanh trên thị trường tiền tệ và cho vay các DN lớn), chưa phát triển mạnh được mảng dịch vụ bán lẻ (là mảng dịch vụ có tiềm năng và sẽ quyết định sự sống còn của các NHTM trong tương lai). Do VCB chưa có lộ trình chuyển dịch hợp lý từ bán buôn sang bán lẻ, bộ máy tổ chức và thói quen làm việc còn chưa theo sát thị trường khiến tính sáng tạo trong việc thiết kế, triển khai các sản phẩm dịch vụ mới còn hạn chế… Quá trình tái cơ cấu hoạt động và chuẩn bị CPH kéo quá dài cũng đã ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh• Vietcombank là ngân hàng có kinh nghiệm nhất về dịch vụ thẻ, song hệ thống máy ATM của ngân hàng này gây không ít phiền toái cho khách hàng về tình trạng máy bị lỗi đường truyền, bị hỏng, hết tiền. Tình trạng vào các ngày cao điểm, như nghỉ lễ, nghỉ tết, thứ bảy hay chủ nhật… khách hàng phải xếp hàng chờ đợi rút tiền tại máy ATM không phải là hiếm gặp.Thách thức• Thách thức của VCB trong thời gian tới là rất lớn. Trước hết là từ sự cạnh tranh 1 từ các “đại gia cùng chiếu” như Incombank, BIDV… do các NH này đều có chiến lược kinh doanh tương đồng, là cùng nhắm tới các DNNN lớn. Thách thức khác đến từ các NHTMCP, đặc biệt là các NH đang có ý định thành lập tập đoàn lớn có mạng lưới, nguồn nhân lực và tài chính đủ mạnh. Đối trọng này sẽ tạo sự cạnh tranh rất mạnh với VCB trên các phương diện phát hành thẻ, lãi suất, chính sách khách hàng. Sự có mặt của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài vốn rất mạnh về giao dịch ngoại hối, tài trợ thương mại cũng là một thách thức lớn đối vói VCB. • Dù vượt trội trong nước nhưng VCB không thể nào so sánh được với các ngân hàng này, đặc biệt là các NH hàng đầu thế giới về thanh toán quốc tế, mạng lưới đại lý và nhân lực. Bên cạnh đó, các khách hàng lớn của VCB, ví dụ như PV, EVN, một số công ty CP xuất khẩu thủy sản… đều đang có dự định thành lập công ty tài chính hoặc tham gia cổ đông lớn của các NHTMCP mới. Như vậy có thể thấy trước trong tương lai VCB sẽ khó duy trì được danh mục khách hàng cũng như vị trí của mình như hiện nay.• Một vấn đề rất đáng chú ý nữa là sau CPH (hưởng xong quyền mua CP), nếu VCB không thay đổi cung cách quản lý, khuyến khích nhân viên, sẽ có một đợt “chảy máu chất xám” từ VCB sang các NHTMCP mới và các ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Hiện nay đã có thông tin một số cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng trở lên của VCB đã có thỏa thuận sang quản lý, điều hành các NH sắp thành lập. • Mục tiêu CPH VCB đã rất rõ ràng. Tuy nhiên những kết quả có đạt được như dự kiến hay không còn là một vấn đề. Hơn nữa với tỷ lệ bán ra ngoài 6,5% có làm thay đổi tình hình, cục diện hiện nay của VCB? Sau CPH, Vietcombank cùng các NHTMNN khác vẫn là những NH trụ cột trên thị trường tài chính Việt Nam, chưa có NHTMCP nào đủ thế và lực để chiếm lĩnh vị trí này. • Tuy nhiên để duy trì “ngôi vị” và tiếp tục phát triển, vấn đề mấu chốt là VCB phải đổi mới mô thức quản trị ngân hàng. CPH cũng sẽ đồng nghĩa với việc bãi bỏ các đặc quyền, đặc lợi, các hỗ trợ không chính thức của Nhà nước, buộc VCB phải cạnh tranh bình đẳng với các loại hình NH khác. Cuộc cạnh tranh này sẽ không dễ dàng đối với VCB khi phải chuyển cả một hệ thống lớn từ cách thức quản trị, điều hành của một DNNN sang hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường.• Giữ vững được thị phần• Cơ cấu cổ đông và nhân sự chưa thực sự mang tính thị trường. Khả năng tăng trưởng lợi nhuận đột biến của VCB sau cổ phần hóa, bởi vậy, là không cao. • Đối thủ cạnh tranh, những đối thủ đã có những lợi thế rất lớn về trình độ công nghệ, năng lực quản lý và đặc biệt là những sản phẩm-dịch vụ tài chính chất lượng cao.2 . Vietcombank là ngân hàng có kinh nghiệm nhất về dịch vụ thẻ, song hệ thống máy ATM của ngân hàng này gây không ít phiền toái cho khách hàng về tình trạng. suất, chính sách khách hàng. Sự có mặt của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài vốn rất mạnh về giao dịch ngoại hối, tài trợ thương mại cũng là một thách thức