1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề dung dịch – nồng độ dung dịch

17 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Dung dịch – Nồng độ dung dịch CHUYÊN ĐỀ : DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Tác giả chuyên đề: Trần Hoài Nam Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Vĩnh Tường Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh phúc Đối tượng : Học sinh lớp Số tiết : tiết PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phòng giáo dục đặc biệt quan tâm, nhà trường bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ Giáo viên phân cơng dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi mơn Hố Học có nhiều cố gắng việc nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên thực tế dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi mơn Hố Học nhiều khó khăn cho thầy trò Là giáo viên thường xuyên tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi mơn Hố học THCS, tơi có dịp tiếp xúc với số đồng nghiệp, khảo sát từ thực tế trực tiếp dạy Đội tuyển sinh giỏi môn Hố học + 9, tơi thấy nhiều vấn đề mà nhiều học sinh lúng túng, việc nắm bắt kiến thức cách có hệ thống từ lớp đến lớp Xuyên suốt từ lớp lên lớp 9, hầu hết tập hóa học liên quan đến dung dịch Hơn học đến phần Dung dịch học sinh bắt đầu tiếp xúc với Dạng tập tính theo PTHH – Đây dạng tập quan trọng Mơn hóa học bậc trung học Chính Giáo viên dạy nồng độ dung dịch lớp cần xây dựng hệ thống kiên thức trọng tâm nhất, giúp cho học sinh vận dụng sau Đó lí nhiều năm qua bồi dưỡng Đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học tơi coi trọng chun đề: “Dung dịch – Nồng độ dung dịch” Để chuẩn bị cho việc dạy chuyên đề lớp, hàng năm dành thời gian sưu tầm tài liệu, đề thi Huyện, Tỉnh tỉnh khác, nội dung hay, câu hỏi sáng tạo “Dung dịch – Nồng độ dung dịch” tơi ln có đánh giá, có ý kiện nhận định sổ bồi dưỡng chun mơn Sau q trình áp dụng chun đề này, đội tuyển sinh giỏi mơn Hố học tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt kết tốt năm học trước Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch PHẦN NỘI DUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các Khái niệm 1.1 Dung mơi: Dung mơi chất có khả khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch Ví dụ: Nước, rượu, xăng, 1.2 Chất tan: Chất tan chất bị khuyếch tán dung môi Ví dụ: Đường kính, muối ăn, 1.3 Dung dịch: Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan Ví dụ: Dung dịch muối ăn = Hỗn hợp: Chất tan NaCl + Dung môi H2O 1.4 Dung dịch bão hòa: Dung dịch bão hòa dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định 1.5 Dung dịch chưa bão hòa: Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định * Biện pháp hòa tan nhanh chất rắn nước : - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn Cơng thức tính Nồng độ dung dịch 2.1 Nồng độ phần trăm (Ký hiệu C%) 2.1.1 Khái niệm: Nồng độ phần trăm dung dịch số gam chất tan có 100 gam dung dịch 2.1.2 Công thức C% = mchat tan x100% mdungdich Trong đó: mdung dịch = mchất tan + m dung môi C%: Nồng độ phần trăm mchất tan: khối lượng chất tan (gam) mdung dịch: khối lượng dung dịch ( gam) mdung môi: khối lượng dung môi (gam) Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Ta có: mchất tan = mdungdịch * Chi nhớ: × C% 100% ; mdung dịch = mchất tan × 100% C% m dung dịch = d Vdung dịch d : khối lượng riêng dung dịch (g/ml) 2.1.3 Ví dụ Ví dụ 1: Hòa tan gam NaCl 80 gam H 2O Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Giải: Số gam dung dịch : + 80 = 82 gam Nồng độ % dung dịch NaCl là: C% = × 100% = 4,76% 84 Ví dụ 2: Cần gam NaOH để pha chế lít dung dịch NaOH 10% Biết khối lượng riêng dung dịch 1,115 g/ml Giải: Số gam dung dịch NaOH cần để pha chế là: m = 3000 x 1,115 = 3345 gam Số gam NaOH cần dùng là: 10 × 3345 = 334,5 gam 100 2.2 Nồng độ mol dung dịch (Ký hiệu CM) 2.2.1 Khái niệm: Nồng độ mol số mol chất tan có lít dung dịch 2.2.2 Công thức CM nchat tan = V dungdich Trong đó: CM : nồng độ mol/l dung dịch nchất tan : số mol chất tan Vdung dịch : thể tích dung dịch (lít) (1 lit = 1000 ml = 1dm3 = 1000 cm3) Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Ta có: mchat tan nchất tan = M = CM Vdung dịch chat tan n chat tan Vdung dịch = C M 2.2.3 Ví dụ Ví dụ 1: Hòa tan 20 gam NaOH vào nước thu 400 ml dung dịch Tính nồng độ mol dung dịch Giải Số mol NaOH là: 20 : 40 = 0,5 mol Nồng độ mol dung dịch 0,5 CM dd NaOH = 0,4 = 1,25 M Ví dụ 2: Tính nồng độ phần trăm 1000ml dung dịch NaOH 2M có khối lượng riêng d = 1,08 g/ml Giải Áp dụng cơng thức tính : m = V x d Khối lượng lít dung dịch NaOH 2M (D=1,08g/ml) là: 1000 x 1,08 = 1080 gam Số mol NaOH: = mol Số gam chất tan NaOH : x 40 = 80 gam Nồng độ %: C% = 80 × 100% = 7,4% 1080 II BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 1: Tính nồng độ dung dịch (C%; C M) hòa tan chất tan vào nước – Khơng có phản ứng xảy 1.1 Đặc điểm: * Hòa tan chất rắn, lỏng , khí vào dung mơi nước tạo thành dung dịch X * Yêu cầu : Tính nồng độ dung dịch (C%; CM) cảu dung dịch X? 1.2 Phương pháp: Tính số mol chất tan (n ct) Sau thay nct vào cơng thức để tính nồng độ dung dịch (C%; CM) Trần Hồi Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch 1.3 Bài tập: Bài tập 1: a) Hòa tan 24,4 gam BaCl2 xH2O vào 175,6 gam H2O thu dung dịch 10,4% Tính x b) Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO 0,2M thu 10 gam tinh thể CuSO4 yH2O Tính y Giải a) Dung dịch thu BaCl2 Khối lượng muối BaCl2 là: 10,4 = 20,8 gam 100 Số mol muối BaCl2 là: nBaCl = 20,8 : 208 = 0,1mol 24,4 − 20,8 = 0,2 Từ BaCl2 xH2O → nH 2O = 0,1x = →x = 18 mBaCl = (24,4 + 175,6) x Công thức muối ngậm nước BaCl2.2 H2O b) n CuSO = 0,2.0,2 = 0,04mol Số mol CuSO4 là: Từ CuSO4.yH2O → nH O = 0,04 y = 10 − 0,04 × 160 = 0,2 → y = 18 Công thức muối ngậm nước CuSO4 5H2O Bài tập 2: Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Xô đa tinh thể) vào 44,28 ml nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu là: Giải MXô đa = 286 gam Trong 286 gam xôđa có 106 gam Na2CO3 Vậy 5,72 gam xơđa tinh thể có x gam Na2CO3 ⇒x = 5,72 × 106 = 2,12 gam 286 Coi 44,28 ml H2O có khối lượng 44,28 gam Khi khối lượng dung dịch là: 44,28 + 5,72 = 50 gam 50 gam dung dịch có 2,12 gam chất tan 100 × 2,12 = 4,24 gam Vậy 100 gam dung dịch có 50 C % ( Na CO3 ) = 4,24% Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch * Ý kiến nhận định cá nhân: Dạng tập “Tính nồng độ dung dịch (C%; CM) hòa tan chất tan vào nước – Khơng có phản ứng xảy ra” dạng tập sách giáo khoa Tuy nhiên học sinh cần phải học kĩ dạng làm dạng tập khó sau Bài tập tự giải: Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng 1,143 g/ml Tính nồng độ phần trăm thể tích dung dịch Đáp số: 20% 109,4 ml Cần lấy ml dung dịch HCl có nồng độ 36 % ( D= 1,16 g/ ml) để pha lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l? Đáp số: 213 ml Hòa tan 25 gam CaCl2.6 H2O 300 ml nước Dung dịch có D 1,08 g/ ml a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch CaCl2 b) Nồng độ mol dung dịch CaCl2 là: Đáp số: a) 3,9% b) 0,38 mol/l Tính tỷ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% ( D=1,2 g/ml) tỷ lệ thể tích dung dịch HCl 13% ( D = 1,123 g /ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 mol/l Đáp số: Thêm nước vào 28,6 gam Na2CO3.10H2O cho đủ 200 ml dung dịch thu dung dịch có khối lượng riêng 1,05 g/ml a) Dung dịch có nồng độ phần trăm là: b) Dung dịch có nồng độ mol/l là: Đáp số: a) 5,05% b) 0,5 mol/l Hòa tan 224 ml khí HCl (đktc) 200 ml nước Biết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Dung dịch HCl thu sau phản ứng có nồng độ Đáp số: 0,05 mol/l Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A dung dịch B với nồng độ phần trăm dung dịch A gấp lần nồng độ phần trăm dung dịch B Nếu đem pha trộn hai dung dịch A dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng m A: mB = : thu dung dịch C có nồng độ phần trăm 20% Nồng độ phần trăm hai dung dịch A dung dịch B là: Đáp số: 24,7% 8,24% Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch thu sau hòa tan 12,5 gam CuSO4 H2O vào 87,5 ml nước Biết thể tích dung dịch thu thể tích nước Đáp số: 0,54 mol/l -2 Dạng 2: Tính nồng độ dung dịch (C%; C M) hòa tan chất tan vào nước – Có phản ứng xảy 2.1 Đặc điểm: * Hòa tan chất A vào nước xảy sơ đồ sau A + Nước Dung dịch B + Khí C ↑ 2.2 Phương pháp: * Giải tốn theo bước (Dạng tập tính theo PTPƯ): Chất tan dung dịch thu chất tan B * Lưu ý: + Khi tính khối lượng dung dịch B – Áp dụng ĐLBTKL: m ddB = (mA + mH2O) – mC ↑ (Nếu sau phản ứng khí C mC = gam) 2.3 Bài tập: Bài tập 1: Cần thêm gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để dung dịch H2SO4 20% Giải: Gọi số x số mol SO3 cho thêm vào → H2SO4 Phương trình: SO3 + H2O  x mol x mol mH SO tạo thành 98x; mSO cho thêm vào 80x C% dung dịch mới: 10 + 98 x 20 = 80 x + 100 100 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Giải ta có x = 50 mol 410 ⇒ mSO thêm vào 9,756 gam Bài tập 2: Cho 18,6 gam Na2O vào nước 0,5 lít dung dịch A a) Viết phương trình phản ứng xảy tính nồng độ mol/l dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20% (D =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch A c) Tính nồng độ mol/l dung dịch thu sau trung hòa Giải a) Số mol Na2O là: nNa O = 18,6 = 0,3mol 62 Phương trình phản ứng: Na2O + H2O  → NaOH Theo phương trình phản ứng: 2nNa O = nNaOH = × 0,3 = 0,6mol 0,6 Dung dịch A dung dịch NaOH có nồng độ mol/l là: CM = 0,5 = 1,2M b) Phản ứng trung hòa: 2NaOH + H2SO4  → Na2SO4 + H2O Theo thì: 0,6 mol → 0.3 mol → 0.3 mol Số gam chất tan H2SO4 là: 0,3 x 98 = 29,4 gam 29,4 × 100 = 147 gam 20 147 Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là: 1,14 = 128,94ml Số gam dung dịch H2SO4 là: c) V dung dịch = 0,5 + 0,1289 = 0,6289 lit Sau trung hòa dung dịch thu Na2SO4 có nồng độ mol/l là: CM = 0,3 = 0,477 M 0,6289 Bài tập 3: Cho 3,9 gam Kali (K) tác dụng với 101,8 gam nước sau pahnr ứng thu dung dịch KOH Tính nồng độ % dung dịch KOH? Giải PTHH: 2K + 2H2O Số mol K là: 3,9 : 39 = 0,1 mol Theo PTHH, số mol KOH là: 0,1 mol 2KOH + H2 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Khối lượng KOH là: 0,1 56 = 5,6 gam Số mol Khí H2 là: 1/2 0,1 = 0,056 mol Khối lượng khí H2 là: 0,05 = 0,1 gam Áp dụng ĐLBTKL, khối lượng dung dịch thu là: MddKOH = mK + mH2O - mH2 = 3,9 + 101,8 – 0,1 = 105,6 gam Vậy nồng độ % dd thu là: C%ddKOH = 5,6.100% = 5,3% 105,6 * Ý kiến nhận định cá nhân: Dạng tập “Tính nồng độ dung dịch (C%; CM) hòa tan chất tan vào nước – Có phản ứng xảy ra” dạng tập nâng cao Đòi hỏi học sinh phải xác định chất tan, viết PTHH, biết áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng Đây dạng tập hay gặp đề thi HSG lớp cấp huyện đề thi HSG lớp cấp Tỉnh, mức khó Dạng 3: Tính nồng độ dung dịch (C%; C M) trộn dung dịch với – Không có phản ứng xảy 3.1 Phương pháp: Tương tự Dạng 3.2 Bài tập Bài tập 1: Trộn lẫn 50 gam dung dịch NaOH 10% với 450 gam dung dịch NaOH 25 % a) Tính nồng độ % dd sau trộn b) Tính thể tích dung dịch sau trộn biết tỷ khối dung dịch 1,05 Giải a) + dd 1: mNaOH = 50.10% = g + dd 2: mNaOH = 450.25% = 112,5 g + Khối lượng NaOH dd sau trộn : + 112,5 = 117,5 g + Khối lượng dd thu được: 50 +450 = 500 g Vậy nồng độ % dd sau trộn C% ddNaOH = 117 ,5.100% = 23,5 % 500 b) Thể tích dung dịch sau trộn 500 : 1,05 = 476,2 ml Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Bài tập 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A) Dung dịch H 2SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B) a) Nếu trộn A B theo tỷ lệ thể tích V A: VB = : dung dịch C Hãy xác định nồng độ mol dung dịch C b) Phải trộn A B theo tỷ lệ thể tích để dung dịch H 2SO4 có nồng độ 0,3 M Giải a) Nồng độ mol dung dịch C Từ VA: VB = : ⇒ VA = V; VB = V - Số mol H2SO4 có 2V dung dịch A là: nH SO4 = 0,2 × 2V = 0,0004V mol 1000 - Số mol H2SO4 có 3V dung dịch B là: nH SO4 = 0,5 × 3V = 0,0015V mol 1000 - Nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha trộn: CM = 1000(0,0004 + 0,0015)V = 0,38 mol/l (2 + 3)V b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3 M Gọi x ml thể tích dungd dịch A y ml thể tích dung dịch B phải lấy để có dung dịch H2SO4 0,3 mol/l - Số mol H2SO4 có x ml dung dịch A là: nH SO4 = 0,2 x = 0,0002 x (mol) 1000 - Số mol H2SO4 có y ml dung dịch B là: nH SO4 = 0,5 y = 0,0005 y (mol) 1000 - Từ cơng thức tính nồng độ mol, ta có: CM = 1000(0,0002 x + 0,0005 y ) = 0,3 x+ y Giải ta kết quả: x = y Nếu y =1 x = 10 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Kết luận: Ta phải trộn thể tích dung dịch A với thể tích dung dịch B , ta dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3 mol/l Bài tập tự giải: Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm Viết phương trình phản ứng xảy Tính nồng độ % dung dịch thu Đáp số: 66,67% Hòa tan gam magie oxit vào 50 ml dung dịch H2SO4 (khối lương riêng D = 1,2 g/ml) vừa đủ a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối ăn sau phản ứng Đáp số: b) 14,7 gam c) 24,5% d) 27,27% Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl mol/l ta thu khí H2 bay a) Viết phương trình phản ứng tính thể tích khí H2 đktc b) Dẫn tồn khí hiđro cho qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thu 5,67 gam đồng Viết phương trình phản ứng tính hiệu suất phản ứng này? Đáp số: a) 213 ml b) 2,24 lít c) 90% Hòa tan 2,3 gam natri kim loại vào 197,8 gam nước a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu b) Tính nồng độ mol/l dung dịch thu Biết dung dịch thu có khối lượng riêng D = 1,08 g/ ml Đáp số: a) 2% b) 0,54 mol/l -4 Dạng 4: Tính nồng độ dung dịch (C%; C M) trộn dung dịch với – Có phản ứng xảy 4.1 Đặc điểm: Trộn dung dịch A với dung dịch B xảy phản ứng theo sơ đồ sau: ddA + ddB ddC + khí D ↑ + Kết tủa E ↓ Ví dụ: Cho ddNa2CO3 vào dd HCl, ta có phương trình sau: 11 Trần Hồi Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl  4.2 Phương pháp: * Giải tốn theo bước (Dạng tập tính theo PTPƯ): Chất tan dung dịch thu chất tan B * Lưu ý: Khi tính khối lượng dung dịch B – Áp dụng ĐLBTKL: m ddB = (mA + mH2O) - mC ↑ - mD ↓ • Nếu chất tạo thành khơng có chất bay kết tủa ∑mcác chất tham gia = m dd sau phản ứng • Nếu chất tạo thành có chất bay hay kết tủa m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m khí m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí Chú ý: + Trường hợp có chất tham gia phản ứng cho biết số mol chất, lưu ý có chất dư Khi tính số mol chất tạo thành phải tính theo chất khơng dư + Nếu đầu yêu cầu tính nồng độ phần trăm chất sau phản ứng, nên tính khối lượng chất phản ứng theo số mol, sau từ số mol qui khối lượng để tính nồng độ phần trăm 4.3 Bài tập Bài tập 1: Trộn 300 g dung dịch HCl 7,3% với 200 g dung dịch NaOH 4% Tính nồng độ % chất tan dung dịch thu Giải PTHH: HCl + NaOH + mHCl = NaCl + H2O 300.7,3 = 21,9 gam 100 nHCl = 21,9 : 36,5 = 0,6 mol + mNaOH = 200.4 100 = gam nNaOH = : 40 = 0,2 mol + Xét số mol chất theo PTHH, NaOH hết, HCl dư Số mol HCl phản ứng: 0,1 mol Số mol HCl dư: 0,6 – 0,2 = 0,4 mol Khối lượng HCl dư: 36,5 0,4 = 14,6 gam 12 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Số mol NaCl tạo thành là: 0,2 mol Khối lượng NaCl là: 58,5 0,2 = 11,7 gam Khối lượng dd thu được: 300 + 200 = 500 gam 14,6.100% = 2,92% 500 11,7.100% = = 2,34% 500 Vậy: C%ddHCl dư = C%ddNaCl Bài tập 2: Trộn 50 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,372 g/ml) với 400g dung dịch BaCl 5,2% thu kết tủa A dung dịch B Tính khối lượng kết tủa A nồng độ % chất dung dịch B Giải PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl 0,14 0,1 + mddH2SO4 = 50 1,372 = 68,6 g m H2SO4 = 68,6.20 = 13,72 gam 100 n H2SO4l = 13,72: 98 = 0,14 mol + mBaCl2 = 400.5,2 = 20,8 g 100 n BaCl2 = 20,8 : 208 = 0,1 mol + Xét số mol chất theo PTHH, BaCl2 hết, H2SO4 dư Số mol H2SO4 phản ứng: 0,1 mol Số mol H2SO4 dư: 0,14 – 0,1 = 0,04 mol Khối lượng H2SO4 dư: 98 0,04 = 3,92 gam Số mol HCl tạo thành là: 0,2 mol Khối lượng HCl là: 36,5 0,2 = 7,3 gam Số mol BaSO4 tạo thành là: 0,1 mol Khối lượng BaSO4 tạo thành là: 0,1 233 = 23,3 g Khối lượng dd thu được: mdd = mdd H2SO4 + mdd BaCl2 - mBaSO4 = 68,6 + 400 - 23,3 = 445,3 g 7,3.100% = 1,64 % 445,3 3,92.100% = 445,3 = 0,88 % Vậy: C%ddHCl = C%ddH2SO4 Bài tập 3: 13 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Cho 103,7 gam dd Na2CO3 vào 20 ml dd HCl 20% (d = 1,825 g/ml) phản ứng vừa đủ thu dd A a Viết PTHH b Tính Nồng độ mol dd HCl c Tính nồng độ % dd Na2CO3 d.Tính nồng độ % dd A e Tính Nồng độ mol dd Na2CO3 (Biết d = 2,074 g/ml) Giải a b PTHH: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 ↑ + H2O + mdd HCl = 20 1,825 = 36,5 g mHCl = 36,5 20% = 7,3 g nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 mol + Vậy nồng độ mol dd HCl 0,2 c CM ddHCl = 0,2 = M Theo PTHH: nNa2CO3 = ½ nHCl = ½ 0,2 = 0,1 mol Vậy nồng độ % dd Na2CO3 C% ddNa2CO3 = d Theo PTHH: nCO2 = ½ nHCl = 0,1 mol Áp dụng ĐLBTKL, khối lượng dd A thu là: m ddA = 103,7 + 36,5 – 0,1 44 = 135,8 g Theo PTHH: nNaCl = nHCl = 0,2 mol Vậy nồng độ % dd A C% ddNaCl = e 0,1.106.100% = 10,22 % 103,7 0,2.58,5.100% = 8,62 % 135,8 Thể tích dd Na2CO3 là: 103,7 : 2,074 = 50 ml + Vậy nồng độ mol dd Na2CO3 là: 0,1 CM ddNa2CO3 = 0,05 = M * Ý kiến nhận định cá nhân: Dạng “ Tính nồng độ dung dịch (C %; CM) trộn dung dịch với – Có phản ứng xảy ra” dạng 14 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch tập nâng cao Đòi hỏi học sinh phải xác định chất tan, viết PTHH, biết áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng Đây dạng tập hay gặp đề thi HSG lớp cấp Tỉnh, nhiều tập khó, thường chiếm số điểm từ 1,5 đến 2.0 đề thi Bài tập tự giải: Cần lấy gam NaOH cho thêm vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu dung dịch có nồng độ 25%? Đáp số: gam Cã 250 gam dung dÞch NaOH 6% ( dung dịch A) a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A gam dung dịch NaOH 10% để đợc dung dịch NaOH 8%? b) Cần hòa tan gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%? c) Làm bay nớc dung dịch A, ngời ta thu đợc dung dịch NaOH 8% Tính khối lợng nớc bay hơi? Đáp số: a) 250 gam b) 10,87 gam c) 62,5 gam a) Cần lấy gam NaOH cho thêm vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu đợc dung dịch có nồng độ 25%? b) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch thu đợc sau hßa tan 12,5 gam CuSO H2O vào 87,5 ml nớc Biết thể tích dung dịch thu đợc thể tích nớc Đáp số: a) gam b) 8% vµ 0,54 mol/l Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 mol/l thu dung dịch A Cho mẩu q tím vào dung dịch A thấy q tím chuyển màu xanh Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thấy quì tím trở lại màu tím Tính nồng độ x mol/l Đáp số: x = mol/l Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6 mol/l với V lít dung dịch NaOH 0,4 mol/l thu 0,6 lít dung dịch A Biết 0,6 lít dung dịch A hòa tan hết 1,02 gam Al 2O3 Tính thể tích V1 V2 cần dung 15 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch Hòa tan hồn tồn 6,66 gam tinh thể Al 2(SO4)3 xH2O vào nước thành dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 0,699 gam kết tủa Hãy xác định công thức tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O PHẦN KẾT QỦA Qua nhiều năm trực tiếp bồi dưỡng Đội tuyển học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 8, rút học là: Kết bồi dưỡng học sinh giỏi trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải có bền bỉ - sáng tạo, phải xây dựng hệ thống kiến thức xuyên suốt từ lớp lên lớp Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học, phần kiên thức khơng có hệ thống, khơng có liên quan với kết khó mà tốt Trên chuyên đề nhỏ, mắt xích quan trọng Hệ thống kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học bậc THCS Với góc độ cá nhân, sau tơi áp dụng chuyên đề kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, học sinh đạt kết định Cụ thể: Năm học 2009 – 2010 thực chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp Đến năm học 2010 – 2011 em học sinh lớp tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt giải Nhất đồng đội cấp tỉnh (Với số điểm trung bình 8,20 cao tất mơn thi văn hóa, có em đạt điểm 10 tuyệt đối em Trần Tuấn Anh) Khi bồi dưỡng chuyên đề “Dung dịch – Nồng độ dung dịch” cho Đội tuyển học sinh giỏi môn hóa huyện Vĩnh Tường, tơi thu kết em học sinh thấy dễ hiểu, nắm bắt nhanh kiến thức Dung dịch nồng độ dung dịch Học sinh vận dụng thành thạo phương pháp giải tập nồng độ dung dịch để giải tập từ đến nâng cao Trên chuyên đề nhỏ tơi phần mở đầu dung dịch nên hạn chế lượng kiến thức, dạng tập nâng cao, mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học Huyện tốt góp phần thực mục tiêu ngành là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Tường, ngày tháng 12 năm 2012 (Người viết chuyên đề) 16 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Dung dịch – Nồng độ dung dịch PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG Trần Hoài Nam **************** CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THCS MƠN HĨA HỌC LỚP DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Tác giả chuyên đề: Trần Hoài Nam Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Vĩnh Tường Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc 17 Trần Hoài Nam Trường THCS Vĩnh Tường –H.Vĩnh Tường – T.Vĩnh Phúc Năm học: 2011 – 2012 ... hai dung dịch A dung dịch B với nồng độ phần trăm dung dịch A gấp lần nồng độ phần trăm dung dịch B Nếu đem pha trộn hai dung dịch A dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng m A: mB = : thu dung dịch. .. dịch – Nồng độ dung dịch Bài tập 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M (dung dịch A) Dung dịch H 2SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B) a) Nếu trộn A B theo tỷ lệ thể tích V A: VB = : dung dịch C Hãy... bồi dưỡng chuyên đề Dung dịch – Nồng độ dung dịch cho Đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa huyện Vĩnh Tường, thu kết em học sinh thấy dễ hiểu, nắm bắt nhanh kiến thức Dung dịch nồng độ dung dịch Học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w