Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC

113 40 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÁI NGA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC LUẬN VĂN THẠC SĨ Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÁI NGA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGÔ QUANG HUÂN Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 03 năm 2019 i LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin cảm ơn Tiến sĩ Ngô Quang Huân – Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm hướng dẫn thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Giảng viên môn trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu – khoa sau đại học – chuyên ngành Quản trị Kinh doanh – truyền đạt kiến thức suốt chương trình học, kiến thức q báu nhiều tích hợp luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC, chuyên gia ngành góp ý trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình thực Luận văn Nguyễn Thái Nga ii TÓM TẮT Hiện nay, việc đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty dựa số tài khơng phản ánh cách tồn diện đầy đủ, nhà quản trị muốn có tranh đầy đủ cơng ty cần phải tìm cơng cụ đánh giá hiệu Cùng với phát triển công nghệ thông tin, xuất nhiều phương pháp quản trị tiên tiến số thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) Từ Robert Kaplan David Norton giới thiệu lần Harvard Business Review vào năm 1990, BSC nhiều công ty hàng đầu giới triển khai nhiều ưu điểm vượt trội, đặc biệt tính tồn diện khả kết nối chiến lược với hiệu công việc BSC khắc phục phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp dựa số tài cách tích hợp thêm số phi tài (khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo phát triển), thế, cho phép nhà quản lý có nhìn “cân bằng” hoạt động tổ chức Trong đề tài này, tác giả sử dụng mơ hình thẻ điểm cân để tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC, từ giúp cơng ty đánh giá cách hiệu hoạt động kinh doanh cải thiện khu vực yếu Trên sở tình hình hoạt động, chiến lược, tầm nhìn cơng ty, tác giả đề xuất mơ hình thẻ điểm cân kết hợp tiêu đo lường KPI nhằm giúp công ty đạt mục tiêu lợi nhuận mong muốn iii ABSTRACT Nowadays, if the evaluation about the effectiveness of a company’s strategic implementation merely bases on the financial index, it probably will not reflect the complete and comprehensive results The administrators, therefore, need to seek for a more effectively evaluated device to have a real image about their organization Along with the development of information technology, many advanced management methods have emerged and one of them is the Balanced Scorecard (BSC) Since being introduced to the Harvard Business Review by Robert Kaplan and David Norton for the first time in 1990, BSC has been deployed by a number of leading companies worldwide for their outstanding capabilities, strategic connection with work efficiency BSC has overcome the method of assessing the business performance of the business is based on the financial indicators by integrating nonfinancial indicators (customer, internal processes, training and development), thus allowing managers to have a more "balance" view of organizational performance This topic makes a premise for developing the balanced scorecard for PTSC M&C – a oil & gas company in Vietnam This will hold the Company to evaluate effectively the strategic implementation, and identify the problems and the weaknesses that need improving as well as widen their strengths Based on the performance, strategies and vision of the company, the author also proposed a balanced scorecard model combining the KPI measurement criteria to help the company achieve the desired profit target iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1 Lý luận chung hiệu kinh doanh phân tích kết kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh: .1 1.1.2 Ý nghĩa nâng cao hiệu kinh doanh: 1.1.3 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: 1.1.4 Ý nghĩa phân tích hiệu hoạt động kinh doanh: .2 1.2 Lý thuyết nội dung mơ hình cân điểm - BSC .3 1.2.1 Thẻ điểm cân - BSC 1.2.2 Nội dung mơ hình BSC: 1.2.3 Vai trò mơ hình BSC: 1.3 Chỉ số đo lường cốt lõi (KPI): 1.3.1 Khái niệm KPI 1.3.2 Phân loại số đo lường hiệu suất phân biệt với KPI: 1.4 Ứng dụng KPI, BSC vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4.1 Nhóm số đo lường phương diện tài .8 1.4.2 Nhóm số đo lường phương diện khách hàng: 10 1.4.3 Chỉ số đo lường phương diện quy trình nội 12 1.4.4 Chỉ số đo lường phương diện học hỏi tăng trưởng 15 1.5 Nội dung tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh theo mơ hình BSC: 16 1.5.1 Phương diện tài 16 1.5.2 Phương diện khách hàng: 19 1.5.3 Khía cạnh quản lý hoạt động nội bộ: 20 1.5.4 Khía cạnh đào tạo phát triển: 22 1.6 Các nghiên cứu áp dụng BSC Việt Nam: 23 1.7 Bản đồ chiến lược: 26 1.8 Các yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh 27 1.8.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 27 1.8.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 28 1.8.3 Các yếu tố vi mô ngành 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI TRONG THỜI GIAN QUA 32 2.1 Giới thiệu tổng quát Tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí PTSC: 32 v 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty PTSC M&C: 32 2.3 Tầm nh n v sứ mệnh Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí H ng hải: 33 2.4 Cơ cấu tổ chức công ty 33 2.5 Các loại hình hoạt động dịch vụ Cơng ty PTSC M&C 34 2.6 Phân tích đánh giá kết hiệu hoạt động kinh doanh công ty PTSC M&C giai đoạn 2013 -2016: 35 2.6.1 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu phương diện hoạt động tài chính: 35 2.6.2 Phân tích tiêu phản ánh hiệu phương diện phục vụ khách hàng 42 2.6.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu phương diện trình quản lý nội 45 2.6.4 Phân tích tiêu hiệu phương diện đào tạo, phát triển 50 2.6.5 Mô hình BSC kết thực kế hoạch PTSC M&C năm qua: 53 2.7 Các yếu tố môi trường tác động đến hiệu kinh doanh PTSC M&C giai đoạn 2013-2016 55 2.7.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 55 2.7.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY PTSC M&C TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 Mục tiêu công ty PTSC M&C đến năm 2020 71 3.1.1 Dự báo tình hình dự án cơng ty từ năm 2017 đến năm 2020: 71 3.1.2 Mục tiêu công ty PTSC M&C từ năm 2017 đến năm 2020: 71 3.2 Xây dựng mô h nh BSC cho giai đoạn 2017-2020 72 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty PTSC M&C giai đoạn đến năm 2020 74 3.3.1 Nhóm giải pháp giúp tăng cường, cải thiện tình hình tài 74 3.3.2 Nhóm giải pháp giúp nâng cao hiệu phương diện khách hàng 80 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quy trình nội bộ: 83 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu đào tạo phát triển 87 3.4 Kiến nghị Nh nước: 92 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 95 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BSC Thẻ điểm cân - The Balanced Scorecard BU Bộ phận kinh doanh - Business Unit CAPEX Capital Expenditure - Phí tổn GDP Tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế JIT Just-in-time Là khái niệm sản xuất tính kịp thời hoạt động KPI Chỉ số đo lường cốt lõi - Key Performance Indicator KRI Chỉ số kết chính- Key Results Indicator NV Nhân viên PI Chỉ số hiệu suất- Performance Indicator R&D Nghiên cứu phát triển ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản - Return On Assets ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu- Return On Equity ROI Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư - Return On Investment TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đôla Mỹ VNĐ Việt Nam đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu đo lường chủ yếu phương diện tài (R.Kaplan & D.Norton, 2017) Bảng 1.2: Mối quan hệ nhân thước đo phương diện khách hàng (R.Kaplan & D.Norton (2017) Bảng 2.1: Mục tiêu tài PTSC M&C từ năm 2013 – 2016 Bảng 2.2 Kết hoạt động PTSC M&C qua năm 2013-2016 Bảng 2.3: Thực tế cấu chi phí PTSC M&C năm 2013-2016 Bảng 2.4: Kết đánh giá khách hàng dịch vụ công ty Bảng 2.5: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động cung ứng Bảng 2.6: Chỉ tiêu số ngày hàng tồn kho thực tế từ năm 2013-2016 Bảng 2.7: Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất PTSC M&C Bảng 2.8: Tỷ lệ hàng phế liệu doanh thu từ năm 2013-2016 Bảng 2.9: Các tiêu đánh giá hiệu phương diện đào tạo phát triển PTSC M&C Bảng 2.10: Tỷ lệ nhân viên đào tạo PTSC M&C từ năm 2013-2016 Bảng 2.11: Tỷ lệ nhân viên trực tiếp rời công ty từ năm 2013-2016 Bảng 2.12: Tỷ lệ nghỉ việc lao động gián tiếp PTSC M&C từ năm 2013-2016 Bảng 2.13: Mơ hình BSC PTSC M&C qua năm 2013-2016 Bảng 2.14: Một số tiêu tài PTSC M&C Bảng 2.15: Cơ cấu nhân viên công ty PTSC M&C năm 2016 Bảng 2.16: So sánh quốc tế Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) Bảng 2.17: Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam từ năm 2013-2016 Bảng 2.18: Tình hình lao động Việt Nam giai đoạn 2013-2016 Bảng 3.1: Một số dự án dự kiến PTSC M&C tham gia từ năm 2017 đến 2020 Bảng 3.2: Mơ hình BSC PTSC M&C từ đến năm 2020 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình Thẻ điểm cân – BSC Hình 1.2: Khía cạnh q trình nội – mơi hình chuỗi giá trị chung Hình 1.3: Cơ cấu đánh giá khả học tập tăng trưởng Hình 1.4: chu trình tiền mặt Hình 1.5: Cấu trúc BSC mơ hình đồ chiến lược Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải 85 ty cần cử nhân sang nhà máy để giám sát, kiểm tra nhà cung cấp nhằm đảm bảo theo yêu cầu dự án  Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị h ng tồn kho: giảm số ng y h ng tồn kho xuống 30 ng y Có hai cách giúp cơng ty giảm số ngày hàng tồn kho sau: - Giảm tốc độ tăng trị giá hàng tồn kho so với tốc độ tăng doanh thu giá vốn hàng bán - Nâng cao khả giao hàng hạn (Just in time- JIT) (Hồ Tiến Dũng, 2009) nhà cung cấp nhằm giảm giá trị hàng tồn kho: không giao hàng sớm trễ nhằm tránh lãng phí mặt thời gian nguồn lực Để thực hai cách trên, công ty nên thực hoạt động sau:  Lập danh mục hàng tồn kho có giá trị cao, số lượng nhằm quản lý chặt chẽ giá trị hàng tồn kho, cắt giảm lượng hàng tồn cách sử dụng đơn đặt hàng, giao hàng linh hoạt  Giao trách nhiệm cho nhân viên thu mua nhân viên kho thường xuyên kiểm tra mức tồn kho dự trữ tối thiểu điều chỉnh theo chất lượng nhà cung cấp, tránh dự trữ hàng không cần thiết  Đưa tiêu cắt giảm hàng tồn kho vào KPIs nhân viên mua hàng nhân viên quản lý kho  Thường xuyên cập nhật thương lượng với nhà cung cấp xuất bán lại hàng tồn kho bị lỗi thời, đơn đặt hàng, chuyển cho chi nhánh khác 3.3.3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản xuất nhằm cắt giảm chi phí h ng hư hỏng, lỗi tr nh sản xuất: Hàng hư hỏng lỗi phải làm lại sản xuất PTSC M&C thường xuất công tác thiết kế cơng tác thi cơng Do đó, tác giả tập trung vào biện pháp để giảm thiểu hàng hư hỏng, lỗi hai công tác 86  Cắt giảm chi phí lỗi khâu thiết kế: Để giảm chi phí lỗi khâu thiết kế, công ty cần thực biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thiết kế quản lý thiết kế Chi tiết biện pháp trình bày chi tiết mục đào tạo phát triển  Cắt giảm chi phí h ng hư hỏng khâu thi công: Để thực mục tiêu: giảm tỷ lệ hàng hư hỏng doanh thu từ 0.19% xuống 0.15% vòng năm tới, cơng ty có hai cách thực hiện: giảm chi phí hư hỏng tăng hiệu quy trình sản xuất Qua phân tích thực trạng hàng hư hỏng chương 2, công ty cần thực giải pháp sau nhằm giảm lượng hàng hư hỏng bao gồm: - Tiếp tục nghiên cứu chương trình sản xuất hình ảnh nhằm giúp cơng nhân làm từ đầu, thông báo đơn giản yêu cầu sản phẩm thi công giúp giảm hư hỏng trình sản xuất cách nhanh chóng - Bộ phận quản lý thiết bị phải thực lịch bảo trì, bảo dưỡng máy móc cách cử nhân viên chịu trách nhiệm theo dõi kết bảo dưỡng định kỳ - Khắc phục tình trạng nhân viên quản lý máy móc trực tiếp chưa thực ghi chép quản lý máy móc đầy đủ Cần định kỳ kiểm tra thực đầy đủ đăng ký/ báo cáo tình trạng máy - Lên kế hoạch đào tạo nhân viên trung cấp kỹ thuật nhằm tối ưu hóa vận hành máy móc, hạn chế sai sót vận hành sai 3.3.3.3 Các giải pháp tinh gọn, nâng cao hiệu sản xuất nói chung Cơng ty tiếp tục cần thành lập ban sản xuất tinh gọn chịu trách nhiệm phát động phong trào cho tồn cơng ty Ban sản xuất tinh gọn bước đầu nghiên cứu đưa số ứng dụng triển khai đến nhóm nhân viên về: - Gia tăng hiểu biết loại chi phí lãng phí cơng nghiệp cho tồn nhân viên là: sản xuất dư thừa; hàng lỗi (hư hỏng, làm lại, sữa chữa); vận chuyển nhiều khâu; thời gian chờ; tồn kho nhiều; không gian làm việc; hành động sản xuất thừa, nguyên nhân phát sinh biện pháp ngăn ngừa 87 - Ứng dụng phương pháp kéo sản xuất nhằm tạo cân dây chuyền sản xuất, giúp tăng hiệu toàn dây chuyền - Ứng dụng Lean phận gián tiếp nhằm tiến tới nâng cao suất tăng khả hỗ trợ nhóm nhân viên có trình độ cao tới hoạt động phận liên quan 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu đ o tạo v phát triển Viễn cảnh đào tạo phát triển xác định tảng mà công ty cần phải xây dựng để tạo tăng trưởng dài hạn Viễn cảnh đào tạo phát triển gồm ba nguồn chính: người, hệ thống quy trình tổ chức Các mục tiêu tài chính, khách hàng quy trình nội thẻ điểm cân thường cho ta biết khoảng cách lực người, hệ thống quy trình tổ chức cần để đạt đột phá hiệu tổ chức Để thu hẹp khoảng cách này, doanh nghiệp phải tái đầu tư vào việc nâng cao kỹ cho nhân viên, tăng cường hệ thống công nghệ thơng tin, liên kết quy trình, thủ tục tổ chức Các thước đo nguồn nhân lực kết hợp loạt yếu tố: mức độ hài lòng nhân viên, giữ chân nhân viên, đào tạo nhân viên kỹ nhân viên Hệ thống cơng nghệ thơng tin đo lường mức độ sẵn có thơng tin xác khách hàng quy trình nội dành cho nhân viên Các thủ tục tổ chức xem xét mức độ gắn kết đãi ngộ dành cho nhân viên với nhân tố thành công cốt lõi tổ chức đo mức độ cải thiện liên quan đến quy trình nội khách hàng Với nội dung dựa vào thực trạng phương diện đào tạo phát triển phân tích chương 2, tác giả đề xuất giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu công tác này: - Giải pháp nâng cao, cải thiện hài lòng nhân viên - Giải pháp nâng cao khả giữ chân nhân viên 88 3.3.4.1 Nâng cao, cải thiện h i lòng nhân viên  Giải pháp nâng cao lực nhân viên: Các giải pháp nâng cao lực nhân viên công ty PTSC M&C nên tập trung vào hai lĩnh vực sau: đào tạo phát triển nhân viên Cơng ty cần tiến hành phân tích tình hình thực cơng việc phân tích nguồn lực cơng ty sau định:  Phát triển kỹ thực chiến lược cho phận trọng điểm lực lượng lao động v ban lãnh đạo (Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, 2008): Cơng ty cần đưa chương trình đào tạo kỹ kỹ thuật chuyên môn, kỹ nhân sự, kỹ tư cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao cá nhân người đưa đảm bảo chương trình thực thi chiến lược mục tiêu mơ hình BSC thực thi  Nâng cao khả đ o tạo v tự đ o tạo cho nhân viên (Trần Thị Kim Dung, 2011): Căn vào mục tiêu công việc đòi hỏi nay, cơng tác đào tạo nâng cao khả tự đào tạo giải pháp cho nguồn nhân lực PTSC M&C Công ty cần xây dựng chương trình đào tạo có tính thực tiễn cao như: - Đào tạo nơi làm việc cho nhân viên: Chọn nhân viên tiêu biểu, giám sát viên thực tốt cơng đoạn sản xuất hay xảy sai sót, hướng dẫn cho nhóm cơng nhân kinh nghiệm sản xuất thủ thuật sản xuất - Công ty giám sát sản xuất cần xây dựng tiêu chuẩn công việc cụ thể, kèm theo chế độ đãi ngộ đạt tới mức tiêu chuẩn khuyến khích nhân viên nói điểm chưa đạt - Công ty xây dựng chế độ đào tạo đãi ngộ cho nhân viên đạt nhiều kỹ làm nhiều công việc khác Các nhân viên đa nòng cốt cho dây chuyền đạt chế độ đãi ngộ cao chí mức tổ trưởng Nhân viên đa nguồn lực vơ hình giúp cơng ty thích ứng với thay đổi tương lai 89 - Đẩy mạnh công tác đào tạo tự đào tạo cơng ty:  Đẩy mạnh khóa đào tạo chuyên sâu OLGA, PDMS Global, API, CSWIP, an tồn sức khỏe mơi trường nhằm nâng cao lực thiết kế, an toàn chất lượng cho Dự án  Tiếp tục tổ chức khóa đào tạo nghề: Hàn, Lắp ráp, Móc cáp treo hàng… phục vụ nhu cầu nhân lực dự án  Đẩy mạnh công tác đào tạo lãnh đạo/quản lý  Tiếp tục tổ chức lớp học đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ cán cơng nhân viên Ngồi việc nhân quan tự tổ chức lớp đào tạo trao đổi kinh nghiệm, học tập, lỗi tiếng Anh hay gặp, đào tạo nâng cao tiếng Anh; cơng ty cần xem xét tìm kiếm số khóa học có chất lượng cao bên ngồi để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán công nhân viên  Đào tạo phát triển nguồn lực thiết kế: Hiện trình lực thiết kế Cơng ty nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thiết kế (FEED) theo yêu cầu dự án Chi phí thiết kế cho dự án chiếm từ 10-20% tổng giá trị dự án, việc đầu tư nâng cao trình độ thiết kế đóng vai trò vơ quan trọng việc thi công dự án, Công ty chủ động thi công, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh với nhà thầu khác Hiện nay, lực thiết kế nhà thầu Việt Nam dừng bước triển khai thiết kế chi tiết sở thiết kế tổng thể lập nhà thầu nước ngồi, ngun nhân trình độ nhân lực thiết kế hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm dự án lớn, chưa tiếp thu cơng nghệ giới, ngồi cơng việc thiết kế nước phát triển gần 10 năm trở lại đây, doanh nghiệp chưa có quan tâm mức lĩnh vực Do vậy, chiến lược phát triển lực thiết kế Công ty PTSC M&C bước ngoặc lớn mang tính định để tiếp cận với trình độ thiết kế giới, trước đón đầu, Cơng ty trở thành đơn vị thiết kế hàng đầu nước khu vực Đông Nam Á Trên cở lực thiết kế đó, Cơng ty đủ 90 lực vươn tầm khu vực giới, tham gia đấu thầu quốc tế nhiều dự án mang tầm quốc tế góp phần tăng uy tín thương hiệu nhằm đạt mục tiêu đề Công ty Các giải pháp cụ thể để nâng cao lực thiết kế là: - Tiếp tục đào tạo cho người lao động kỹ chuyên môn, kỹ thuật, đặc biệt kỹ thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế - Đào tạo kỹ tay nghề cho kỹ sư thiết kế, công nhân kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế với hình thức đào tạo triển khai:  Đào tạo dài hạn: cử người lao động tham dự khóa đào tạo tổ chức đào tạo triển khai, thực tổ chức khóa đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật cao Cấp học bổng hỗ trợ học phí cho sinh viên giỏi trường đại học để thu hút họ sau trường làm việc Công ty  Đào tạo lại (Bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ, chuyên môn) sử dụng nơi làm việc; thuê chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi hướng dẫn, đào tạo cho người lao động cho Công ty; cử người lao động đào tạo công ty đa quốc gia có hệ thống quản lý, trình độ chun mơn, kỹ thuật cao  Đào tạo (cập nhật kiến thức nghiệp vụ, nghề mới) - Liên doanh liến kết với tổ chức, Cơng ty có lực mạnh thiết kế, Cơng ty PTSC M&C thực việc đào tạo nguồn nhân lực, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nâng cao lực dịch vụ thiết kế - Phối hợp với sở đào tạo nước để đào tạo nguồn nhân lực với trình độ chun mơn phù hợp với nhu cầu phát triển Công ty - Đẩy mạnh cơng tác tuyển dụng để tìm nguồn lực trẻ có trình độ chun mơn cao, có khả tiếp thu nhanh trình độ khoa học cơng nghệ Tăng cường tuyển dụng trường đại học để có chất lượng đầu vào tốt - Hoàn thiện hệ thống, quy trình tuyển dụng Cơng ty đảm bảo tuyển dụng đầu vào nhanh chóng, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc sản xuất kinh doanh Công ty 91  Nâng cao khả ứng dụng công nghệ, lực hệ thống thông tin: Để nâng cao khả ứng dụng công nghệ, lực hệ thống thơng tin, cơng ty triển khai công tác sau: - Triển khai đồng hệ thống thơng tin thống tồn công ty hướng dẫn định kỳ cho cán công nhân viên ý nghĩa, cách sử dụng hệ thống - Khuyến khích cán cơng nhân viên ứng dụng công nghệ thông tin công việc hàng ngày - Phát triển đội ngũ IT công ty đủ mạnh để tiếp cận nhanh cơng nghệ thông tin sản xuất công tác quản lý - Công ty cần nâng cao khả cung cấp thơng tin tình hình sản xuất cho toàn thể nhân viên nhằm tự thân nhân viên ý thức họ cần phải làm để bù đắp khoảng thời gian mất, họ cần đạt mức tưởng thưởng - Tiếp tục nâng cao trang thiết bị hỗ trợ cần thiết cho công việc, phát triển ứng dụng nhằm nâng cao khả quản lý dự đoán ảnh hưởng thay đổi môi trường  Cải thiện điều kiện l m việc chung Tiếp tục trì ISO 14001- hệ thống quản lý mơi trường nhằm giảm tác động nguy lên môi trường, nhân viên khách hàng Duy trì cơng tác kiểm tra an tồn sức khỏe mơi trường hàng năm công ty cách thuê công ty kiểm tra, đo lường thường xun nồng độ khơng khí, ánh sáng, tiêu chuẩn an toàn khác 3.3.4.2 Giải pháp nâng cao khả giữ chân nhân viên Ngoài giải pháp nâng cao hài lòng nhân viên mục trên, để nâng cao khả giữ chân nhân viên, công ty cần tập trung vào giải pháp sau: - Thực sách khuyến khích, hỗ trợ nhân viên tự học, tự nâng cao trình độ thơng qua chương trình đào tạo ngồi 92 - Ngồi chương trình đào tạo kỹ làm việc cho cán công nhân viên, Công ty tiếp tục xây dựng nhiều chương trình đào tạo phát triển kỹ mềm cho nhân viên cách kết hợp với trung tâm đào tạo kỹ nhằm giúp nhân viên nhận giá trị họ - Công ty phải xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể: Cần cung cấp cho nhân viên văn quy trình làm việc quy tắc công ty để nhân viên biết cơng ty kỳ vọng điều họ họ phải hồn thành tốt Những tiêu chí cần cụ thể, rõ ràng phổ biến tồn cơng ty Ngồi ra, buổi đánh giá hiệu công việc cấp trực tiếp nhân viên cần tiến hành định kỳ Sau có kết đánh giá cần thông báo cụ thể cho nhân viên để nhân viên biết điểm mạnh điểm yếu tự khắc phục, tự hồn thiện - Cơng ty cần phải đưa sách lương bổng, phúc lợi cách rõ ràng tương xứng với khả đóng góp, thành tích đạt Cơng ty cần trì kết nối mục tiêu toàn phận vào mức thưởng cho thành viên trưởng phòng Chính sách lương thưởng hợp lý giúp cơng ty giữ chân nhân viên lâu dài - Công ty cần nâng cao lực quản lý nhằm tạo bầu khơng khí làm việc hiệu quả, ủy quyền giao quyền hợp lý - Công ty cần phải cho nhân viên thấy họ có hội thăng tiến cơng ty họ làm tốt cơng việc, chương trình phát triển đội ngũ kế cận việc làm cần thiết, đích đến, động lực giúp cho nhân viên hướng tới 3.4 Kiến nghị Nh nước: - Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm xây dựng hành lang pháp lý lành mạnh để thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước yên tâm làm ăn, phát triển; khơng vậy, cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền nghĩa vụ Nhà nước 93 - Tiếp thu kiến nghị doanh nghiệp để bước hoàn thiện văn pháp luật, nhằm tạo rõ ràng minh bạch văn ban hành – giúp doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất - Tiếp tục biện pháp hỗ trợ, ưu đãi ngành cơng nghiệp dầu khí nước: So với giới, ngành cơng nghiệp dầu khí nước non trẻ, đó, Chính phủ cần đóng vai trò quan trọng cơng tác hỗ trợ, ưu đãi ngành nhằm giúp ngành công nghiệp dầu khí nước đứng vững trước thách thức hội nhập quốc tế - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, kỹ thuật cao nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển yêu cầu sản xuất tương lai: Tiếp tục sách đào tạo nguồn nhân lực dầu khí chương trình đào tạo nước ngồi; Chính phủ cần có sách thu hút nhân tài đặc biệt giới du học sinh có thực tài; hệ thống đào tạo Việt Nam nên hướng tới thực hành, ưu tiên ngành kỹ thuật, ứng dụng Ngồi ra, sách đào tạo phải gắn liền với kế hoạch phát triển thay đại trà - Cải thiện mở rộng hệ thống giao thông, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển đặc biệt phát triển dịch vụ vận chuyển Logistic giúp doanh nghiệp giảm chi phí liên quan đến hoạt động xuất nhập TĨM TẮT CHƯƠNG Với tầm nhìn trở thành nhà thầu xây lắp dầu khí chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam khu vực, tiếp tục đảm nhiệm vai trò chủ lực việc góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước; sứ mệnh xây dựng hình ảnh PTSC M&C uy tín chuyên nghiệp, tuân thủ triệt để cam kết với khách hàng, thực thành công dự án giao, đảm bảo tiêu chí an tồn, chất lượng, tiến độ đem lại lợi ích kinh tế lớn cho khách hàng; đồng thời với mục tiêu phát triển đạt quy mô doanh thu 3,500 tỷ VNĐ năm, đòi hỏi cơng ty phải có bước tiến 94 mạnh mẽ việc tăng suất, tối ưu hóa nguồn lực nhằm cung cấp sản phẩm mức giá cạnh tranh đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe ngành đảm bảo tiến độ thi công theo yêu cầu chủ đầu tư Từ kết thực trạng chương 2, tác giả dựa vào tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu công ty đặt đến năm 2020 để xây dựng mơ hình Thẻ điểm cân - BSC mơ hình thẻ điểm cân kết hợp số KPI Cũng từ phân tích kết thực trạng chương 2, tác giả lựa chọn giải pháp nhằm phát huy ưu điểm mà công ty đạt được, giải pháp nhằm cải thiện tiêu yếu Ngồi ra, tác giả xin đề nghị số kiến nghị Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp công tác kinh doanh 95 KẾT LUẬN Hiện nay, việc đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty dựa số tài khơng phản ánh cách tồn diện đầy đủ, nhà quản trị muốn có tranh đầy đủ cơng ty cần phải tìm cơng cụ đánh giá hiệu Cùng với phát triển công nghệ thông tin, xuất nhiều phương pháp quản trị tiên tiến số thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) Từ Robert Kaplan David Norton giới thiệu lần Harvard Business Review vào năm 1990, BSC nhiều công ty hàng đầu giới triển khai nhiều ưu điểm vượt trội, đặc biệt tính toàn diện khả kết nối chiến lược với hiệu công việc BSC khắc phục phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp dựa số tài cách tích hợp thêm số phi tài (khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo phát triển), thế, cho phép nhà quản lý có nhìn “cân bằng” hoạt động tổ chức Thông qua việc nghiên cứu nội dung thẻ điểm cân – The Balanced Scorecard (BSC), thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty PTSC M&C tất phương diện tài chính, khách hàng, quy trình nội đào tạo phát triển, tác giả đưa điểm tồn cơng ty nhằm đề xuất biện pháp cải thiện phát huy ưu điểm nhằm giúp cho công ty đạt mục tiêu phát triển đề Tác giả đề xuất mô hình BSC hệ thống KPI nhằm giúp công ty đạt mục tiêu tất phương diện BSC từ năm 2017 tới năm 2020 Với mục tiêu giúp cơng ty đạt mục tiêu phát triển, tác giả hy vọng giải pháp đưa công ty đưa vào thực tế hoạt động cách có hiệu quả, linh hoạt với cam kết hỗ trợ từ cấp lãnh đạo, tham gia đồng thuận đầy đủ từ toàn thể cán công nhân viên công ty 96 Mặc dù cố gắng với thời gian khả nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến dẫn để giúp luận văn hoàn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Eugene F.Brigham & Joel F.Houston (2009), Quản trị tài (sách dịch), NXB đại học quốc gia TP HCM – khoa Kinh tế Luật David Paramenter (2009), KPI- Các số đo lường hiệu suất (sách dịch)NXB Tổng hợp TP HCM Nguyễn Đăng Nam, Nguyễn Đình Kiệm (2001), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê Hồ Tiến Dũng (2009), Quản trị điều hành, Nhà xuất Lao động Phạm Văn Được – Lê Thị Minh Tuyết- Huỳnh Đức Lộng (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Lao động Nguyễn Thức Minh (2000), Quản trị kinh doanh, NXB Tài Ngơ Thế Chi (2001), Kế tốn tài chính, NXB Tài 10 Ngơ Quang Hn (2016), Bài giảng Quản trị Tài chính, đại học Bà Rịa Vũng Tàu 11 Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 12 Theodore Grossman & John Leslie Livingstone (2010), MBA tầm tay – chủ đề tài & kế toán (sách dịch), NXB tổng hợp thành phố HCM 13 Tom Gorman (2009), MBA (sách dịch), NXB Lao động xã hội 14 Trần Thị Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Robert S Kaplan & David P Norton (2011), Thẻ điểm cân (sách dịch),- NXB Trẻ 16 Robert S Kaplan & David P Norton (2011), Bản đồ chiến lược (sách dịch),- NXB Trẻ 98 17 - Luận văn/luận án/tạp chí liên quan: Nguyễn Thị Nhi (2010): “Tìm hiểu việc áp dụng mơ hình thẻ điểm cân (Balanced Scorecard ) vào trình thực thi chiến lược Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Mai Linh Nam Trung Bộ Tây Nguyên” - Cao Đình Hải (2011), Vận dụng thẻ điểm cân thực thi chiến lược công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST, luận văn (thạc sĩ), khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Đà Nẵng - Lê Kiều, Lưu Trường Văn, Lê Minh Khánh (2012): “Ứng dụng kỹ thuật thang điểm ( Balanced scorecard) để đánh giá chiến lược kinh doanh công ty kinh doanh bất động sản” - Nguyễn Hồng Hà (2012): “ Thiết lập áp dụng bảng đánh giá thành (Balanced scorecard) công ty thuốc nguyên liệu Khatoco” - Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2015), vận dụng bảng cân bảng điểm đánh giá thành hoạt động cơng ty TNHH kiểm tốn kế tốn - Nguyễn Phương Mai (2009), phân tích bảng điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) – nghiên cứu điển hình tập đồn dầu khí ExonMobil phương hướng phát triển Việt Nam, luận văn (thạc sĩ), khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - Nguyễn Quốc Việt (2008), Phát triển hệ thống thẻ điểm (balanced scorecard) cho phận kinh doanh may xuất nhập – tổng công ty CP dệt may Hòa Thọ, báo cáo “Hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Đặng Thị Hương (2010), “Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 18 Báo cáo tài cơng ty năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 19 ... THÁI NGA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI PTSC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102... t i: - Tổng quát tình hình hiệu thực hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC - Đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty  Mục tiêu nghiên cứu:... tâm huyết góp phần vào thành công chung Công ty, tác giả chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC  Ý nghĩa thực tiễn đề

Ngày đăng: 30/05/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan