Cân bằng phảnứng oxihoa khử theo phương pháp ion-electron a. Cách cân bằng này áp dụng chủ yếu với các phảnứng xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H 2 O hoặc dd axit hoặc dung dịch bazơ). b. Cũng qua 4 bước nhưng chất oxihoa và chất khử viết dưới dạng ion electron. c. Nguyên tắc cân bằng: 1- Nếu phảnứng có axit tham gia: “ Vế nào thừa oxi pải thêm H + để tạo H 2 O và ngược lại” 2- Nếu phảnứng có bazơ tham gia: “ Vế nào thừa oxi pải thêm H 2 O để tạo OH - và ngược lại” 3- Nếu phảnứng có H 2 O tham gia: “ Sản phẩm tạo ra axit, làm theo nguyên tắc 1” “ Sản phẩm tạo ra bazơ, làm theo nguyên tắc 2” Bài tập vận dụng 1. Hoàn thành các phảnứng ôxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng ion - electron. Viết lại các phảnứng dạng phân tử NO 2 + OH - → NO 3 - + . NO 2 - + MnO 4 - + H + → NO 3 - + . C 2 H 4 + MnO 4 - + H 2 O → C 2 H 4 (OH) 2 + . Al + NO 3 - + OH - → NH 3 + . Fe(OH) 2 + H + + SO 4 2- → SO 2 + . Cu 2 O + NO 3 - + H + → NO + . Zn + NO 3 - + H + NH 4 + MnO 4 - + C 6 H 12 O 6 + H + → CO 2 + . 2. Cho dung dịch KI lần lượt tác dụng với các chất O 3 , Br 2 , Cl 2 , FeCl 3 , CuSO 4 , H 2 SO 4 (đặc). Viết phương trình phảnứng dạng phân tử và ion thu gọn. 3. Tiến hành 2 thí nghiệm: TN 1: Hoà tan 6,4g Cu trong 120ml dung dịch HNO 3 2M sau phảnứng hoàn toàn thu được V 1 (l) khí NO. TN 2: Hoà tan 6,4g Cu trong 120ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M, H 2 SO 4 0,75M sau phảnứng hoàn toàn thu được V 2 (l) khí NO. Tính tỉ số V 1 /V 2 . 4. Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe, Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (loãng) thu được 300g dung dịch A. Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau: P1: tác dụng vừa đủ với 1,792 lít khí Cl 2 (đktc), P2: Hoà tan vừa hết 3,84g Cu , P3: Làm mất màu hết 50ml KMnO 4 x(M) . Tính m, x và C% chất tan trong A 5. Hoà tan 11,2g hỗn hợp Cu, Ag tốn hết 19,6g dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng) thu được khí SO 2 và dung dịch B. Toàn bộ khí SO 2 cho tác dụng với dung dịch nước clo dư thu được dung dịch X. Để kết tủa hết với các chất trong X cần 160ml dung dịch BaCl 2 0,5M. Tính thành phần % mỗi kim loại và C% H 2 SO 4 đã dùng. Bi tp v nh 1. Tin hnh 2 thớ nghim: TN 1: Ho tan 17,2g hn hp Ag, Cu cựng s mol trong 200ml dung dch HNO 3 2M sau phn ng hon ton thu c V 1 (l) khớ NO. TN 2: Cng ho tan hn hp ú trong 200ml dung dch hn hp HNO 3 1M, H 2 SO 4 0,75M sau phn ng hon ton thu c V 2 (l) khớ NO. Tớnh t s V 1 /V 2 . A. 1:1 B.9:10 C. 104/45 D. 164/75 2. ờ a gam bụt st ngoai khụng khi, sau mụt thi gian se chuyờn thanh hụn hp A co khụi lng 75,2 gam gụm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hụn hp A phan ng hờt vi dung dich H 2 SO 4 õm c, nong thu c 6,72 lit khi SO 2 ( ktc). Khụi lng a gam la: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g 3. Khi cho 9,6gam Mg tac dung hờt vi dung dich H 2 SO 4 õm c thõy co 49gam H 2 SO 4 tham gia phan ng tao muụi MgSO 4 , H 2 O va san phõm kh X. X la: A. SO 2 B. S C. H 2 S D. SO 2 ,H 2 S 4. Hoa tan hoan toan 12g hụn hp Fe, Cu (ty lờ mol 1:1) bng axit HNO 3 , thu c V lit( ktc) hụn hp khi X( gụm NO va NO 2 ) va dung dich Y( chi cha 2 muụi va axit d). Ty khụi cua X ụi vi H 2 bng 19. Gia tri cua V la: A. 4,48lit B. 5,6lit C. 3,36lit D. 2,24lit 5. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2 M . Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn thu đợc V lít NO ( đktc , là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của V là A. 0,672. B.0,746. C.0,448. D. 1,792. 6. Cho m gam Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d , sau phảnứng đợc dung dịch X , dung dịch X phảnứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO 4 0,2 M và K 2 Cr 2 O 7 0,1M . Vậy giá trị của m là : A. 8,96. B. 9,86. C. 9,68. D. 6,98 . 7. Thêm 3,24 gam Al vào 300 ml dung dịch chứa H 2 SO 4 2 M và Fe 2 (SO 4 ) 3 xM . Sau khi Al tan hết và tất cả Fe 3+ bị khử thành Fe 2+ , để oxi hoá tất cả Fe 2+ thành Fe 3+ cần thêm vào 200 ml dung dịch KMnO 4 0,03M. Vậy giá trị của x là . A. 0,15. B. 0,12. C. 0,411. D. 0,05. 8. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc , nóng d , thoát ra 0,112 lít ( đktc) khí SO 2 ( là sản phẩm khử duy nhất và là khí duy nhất ) . Công thức phân tử của hợp chất sắt đó là : A. FeS. B. FeCO 3 . C. FeS 2 . D. FeO . 9. Trong phảnứng đốt cháy CuFeS 2 tạo sản phẩm là CuO , Fe 2 O 3 , SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhờng 13 electron. B. nhận 13 electron C.nhận 12 electron. D. nhờng 12 electron. 10. Cho 61,2 gam hn hp X gm Cu v Fe3O4 tỏc dng vi dung dch HNO3 loóng, un núng v khuy u. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 3,36 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc), dung dch Y v cũn li 2,4 gam kim loi. Cụ cn dung dch Y, thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. 11. Cho m gam bt Fe vo 800 ml dung dch hn hp gm Cu(NO3)2 0,2M v H2SO4 0,25M. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 0,6m gam hn hp bt kim loi v V lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca m v V ln lt l A. 10,8 v 4,48. B. 10,8 v 2,24. C. 17,8 v 2,24. D. 17,8 v 4,48. . SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhờng 13 electron. B. nhận 13 electron C.nhận 12 electron. D. nhờng 12 electron. 10. Cho 61,2 gam hn hp X gm Cu v Fe3O4. hoặc dd axit hoặc dung dịch bazơ). b. Cũng qua 4 bước nhưng chất oxihoa và chất khử viết dưới dạng ion electron. c. Nguyên tắc cân bằng: 1- Nếu phản ứng có