Khoảng đầu thời đại đồ đồng, đồ sắt loài người đã biết hàn kim loại. Từ cuối thế kỷ 19, vật lý, hóa học và các môn khoa học khác phát triển rất mạnh. Năm 1802 nhà bác học Nga petơrop đã t
Chơng 3 Biến dạng và ứng suất khi hàn 3.1. Nguồn nhiệt và ảnh hởng của nó đến kim loại vật hàn3.1.1. Yêu cầu chính đối với nguồn nhiệt để hànNh trên đã biết, phần lớn công việc hàn chỉ tiến hành đốt nóng cục bộ các chi tiết hàn đến một nhiệt độ xác định tùy thuộc kim loại vật hàn và phơng pháp hàn. Với các phơng pháp hàn chảy thì nhiệt độ đốt nóng chỗ định hàn Th phải lớn nhiệt độ chảy Tc. Khi hàn áp lực thì nhiệt độ hàn phải lớn hơn nhiệt độ tối thiểu T1 nào đó để có thể hàn và thỏa mãn đợc các yêu cầu kỹ thuật. Th và T1 phụ thuộc vật liệu hàn.Muốn sử dụng một cách có lợi nhất nguồn nhiệt hàn thì phải triệt để tập trung nhiệt để vật hàn chỉ bị đốt nóng khối lợng tối thiểu cần thiết. Khi hàn đốt nóng bằng ngọn lửa, thực tế năng lợng ngọn lửa không thể sử dụng toàn bộ đợc. Hiệu suất của ngọn lửa đợc tính nh sau: = tcCQQQc: Là năng lợng sử dụng hữu íchQtc: Là toàn bộ năng lợng ngọn lửa sản ra.Hiệu suất càng lớn càng tốt. Các phơng pháp hàn có khả năng giữ nhiệt trong quá trình hàn khác nhau thì hiệu suất cũng khác nhau: hàn bằng điện cực không nóng chảy, = 0,45 ữ 0,6; hàn điện cực nóng chảy có thuốc bọc; = 0,65 ữ 0,75; hàn tự động dới lớp thuốc, = 0,75 ữ0,9.2. ảnh hởng của nguồn nhiệt hàn đến kim loại vật hànKhi hàn, nhiệt sinh ra từ nguồn nhiệt hàn sẽ nung nóng chảy một khối lợng nhỏ kim loại tại vị trí hàn và truyền ra các vùng lân cận. Trong một thời gian rất ngắn, nhiệt độ kim loại ở chỗ hàn biến đổi từ nhiệt độ bình thờng (nhiệt độ của môi trờng) đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chảy (khoảng 2000 ữ 30000C đối với hàn khí và khoảng 4.0000C đối với hàn hồ quang tay), sau đó lại nguội dần vì không đ-ợc nung tiếp (nguồn nhiệt di chuyển qua chỗ khác và do sự tản nhiệt). Nhng vì nhiệt độ tối đa của các vùng vật thể khác nhau nên tốc độ nguội sau khi hàn ở mỗi 42 vùng cũng không giống nhau, những vùng càng ở gần trục hàn thì nhiệt độ càng cao nên khi nguội tốc độ nguội càng lớn còn những vùng ở xa trục hàn thì tốc độ nguội sẽ giảm dần.8642020 100 200 300 400 500 600t0(1)(2)(3)(4)(5)4101) mô đun đàn hồi2) ứng suất bền3) ứng suất chảy4)hệ số giãn nở nhiệt.5) độ giãn dàI tơng đối Hình 3.1. Cơ tính của thép phụ thuộc vào nhiệt độNh vậy ở vùng hàn sẽ có những phản ứng hóa lý của quá trình luyện kim còn kim loại ở các vùng lân cận và kim loại ở mối hàn đã đông đặc thì xảy ra quá trình thay đổi về tổ chức và thay đổi cả về thể tích, làm cho cơ lý tính của kim loại vật hàn cũng bị thay đổi. Cơ tính của kim loại thay đổi chủ yếu phụ thuộc vào trạng thái nhiệt độ của nó.Hiện nay ngời ta cha nghiên cứu đầy đủ cơ tính của kim loại ở nhiệt độ cao, mới chỉ nghiên cứu tơng đối tỷ mỷ về cơ tính của kim loại trong vùng đàn hồi. Hình 2.1 biểu hiện sự thay đổi cơ tính của thép phụ thuộc vào nhiệt độ khi nung nóng đến 500 ữ 6000C. Môđuyn đàn hồi E khi đốt nóng sẽ giảm từ từ, còn hệ số giãn nở nhiệt sẽ tăng lên: Trong vùng đàn hồi của thép tích số: . E = 12 . 10-6. 2.1 . 107 250 N/cm2 0C coi nh không đổi.Giới hạn bền b thay đổi không đáng kể khi nhiệt độ tăng đến 1000C, sau đó tiếp tục nung nóng đến 200 ữ 3000C thì giới hạn bền của thép thờng giảm từ từ; khi nhiệt độ vợt quá 5000C độ bền của thép sẽ giảm một cách mãnh liệt. Tính dẻo của thép biểu thị bằng độ giãn dài tơng đối %. Trong khoảng từ 150 ữ 3000C thì tính dẻo của thép giảm một ít, còn khi nhiệt độ vợt quá 3000C, thì tính dẻo sẽ tăng. 43 Khi tăng nhiệt độ đến 5000C thì giới hạn chảy ch sẽ giảm mạnh cho đến bằng không khi nhiệt độ trên 6000C.C 3.2. sự tạo thành ứng suất khi hàn và biến dạng hàn3.2.1. Khái niệm chung về ứng suất khi hànKhi hàn ta tiến hành nung nóng cục bộ và trong một thời gian ngắn đạt đến nhiệt độ rất cao. Do nguồn nhiệt luôn di động lên phía trớc nên những khối kim loại mới đợc nung nóng còn những phần kim loại đằng sau dần dần đồng đều về nhiệt độ. Sự phân bố nhiệt độ theo phơng thẳng góc với hớng hàn rất khác nhau, do đó sự thay đổi thể tích ở các vùng lân cận mối hàn cũng khác nhau, đa đến sự tạo thành nội lực và ứng suất trong vật hàn.ll0Hình 3.2. Khảo sát biến dạng hànKhi hàn đắp giữa tấm hay hàn giáp mối, hai tấm hàn có cùng chiều dày thì sự phân bố nhiệt theo tiết diện nggang sẽ không đều làm cho sự giãn nở của kim loại sẽ không đều, ứng suất bên trong khi nung nóng và làm nguội cũng khác nhau. Ta giả thiết sự giãn nở của các dài kim loại của tấm là tự do và không ảnh hởng lẫn nhau thì độ giãn nở tự do của mỗi một dải sẽ là:l0 = . T . l - Là hệ số giãn nở nhiệt của kim loại (1/0C)T - Nhiệt độ trung bình của dải ta xét (0C) l - Chiều dài của dải đang xét44 Thực ra không thể có sự giãn nhiệt tự do, bởi vì kim loại là một khối liên tục, giữa chúng có mối liên kết phân tử chặt chẽ. Những vùng nhiệt độ thấp hơn sẽ ngăn cản sự giãn nở kim loại của những vùng có nhiệt độ cao hơn. Vì khi hàn, sự phân bố nhiệt đối xứng qua trục hàn nên biến dạng dọc thực tế của tất cả các thớ của tám là nh nhau và bằng l (theo giả thuyết tiết diện phẳng). Sự sai khác giữa độ giãn nở nhiệt tự do l0 và độ giãn nở nhiệt thực tế l là nguyên nhân tạo thành nội lực và ứng suất trong tấm hàn.Khi hàn phần ở giữa của tấm đợc nung nóng nhiều (có xu hớng giãn nở nhiều) thì bị nén, còn các phần nung nóng ít và nguội thì bị kéo. Sau khi hàn nhiệt độ theo tiết diện ngang của tấm sẽ dần dần cân bằng, khi nguội các phần của tấm sẽ co lại. Biến dạng dọc co rút ở phần giữa phải lớn hơn vì ở đó nhiệt độ cao hơn. Nhng biến dạng co rút thực tế tất cả các phần của tấm phải bằng nhau theo giả thiết tiết diện phẳng, bởi vậy phần giữa của tấm khi nung nóng bị nén dọc thì sau khi nguội hoàn toàn nó sẽ trở lên bị kéo. Những phần tiếp đó không có sự co nh phần giữa thì lại bị nén. Trạng thái ứng suất đó gọi là "ứng suất d" trong vật hàn. ứng suất d trong kết cấu hàn kết hợp với ứng suất sinh ra do ngoại lực tác dụng khi làm việc sẽ có thể làm giảm khả năng làm việc của kết cấu và tạo khả năng xuất hiện những vét nứt, gãy trong chúng. Biến dạng hàn thờng làm sai lệch hình dáng và kích thớc của các kết cấu, do đó sau khi hàn phải tiến hành các công việc sửa, nắn.3.2.2. Phơng pháp tính toán biến dạng và ứng suất khi hànCác bài toán về biến dạng và ứng suất khi hàn rất phức tạp, đặc biệt là trong thực tế các kết cấu hàn thờng gồm nhiều chi tiết hàn có nhiều đờng hàn, trong quá trình hàn sẽ gây những tác dụng tơng hỗ làm cho sự tạo thành các ứng suất và biến dạng càng trở lên phức tạp. ở đây chỉ trình bày một vài phơng pháp tính toán biến dạng và ứng suất khi hàn trên cơ sở của nội ứng lực tác dụng trong mối hàn của các kết cấu đơn giản. Việc tính toán này dựa trên các giả thiết sau: - ứng suất d (là ứng suất sinh ra trong quá trình nung nóng không đều) khi hàn đợc cân bằng trong vùng tiết diện ảnh hởng và đạt đến giới hạn chảy ch.- Tấm đốt nóng không bị ảnh hởng bên ngoài.45 - Biến dạng của kết cấu hàn phù hợp với giả thiết tiết diện phẳng.-3.3. biến dạng và ứng suất do co dọc khi hàn giáp mối3.3.1. Xác định nội ứng lực tác dụng (hình 3.3)Theo lý thuyết sức bền ta có nội lực tác dụng là:P = t. FCt - ứng suất sinh ra khi hànt = . E . T: Hệ số giãn nở nhiệt (1/ 0C )E : Mođuyn đàn hồi ( N/ cm2)T : Nhiệt độ nung ( 0C )lshPP/2P/22chb1b2b0 Hình 3.3 ứng suất do co dọc và các thông số cần thiết của mối hàn giáp mối.Đối với thép thờng ta có 12. 10-6 (1/0C) và E = 2,1 . 107 (N/cm2). Do đó E 250 N/cm2 0C. Khi nhiệt đọ nung tăng đến 1000C thì t 25000 N/cm2 tơng ứng với giới hạn chảy của các thép thông thờng. Khi nhiệt độ tăng cao hơn nữa thì ứng suất sinh ra sẽ không còn tuân theo định luật Huc nữa và giới hạn chảy sẽ giảm xuống khi nhiệt độ tăng lên. Trong tính toán ta lấy giá trị tối đa t = ch nên:P = ch . FeFe: tiết diện của vùng ứng suất tác dụng của mối hàn (hình 3.3)Fc = bn . S (cm2)S - Chiều dày tấm hàn (cm)46 bn - Chiều rộng của vùng ứng suất tác dụng (cm)Vì sự phân bố nhiệt theo hai phía của mối hàn là đối xứng nhau nên kích th-ớc của vùng ứng suất tác dụng ở hai phía của mối hàn cũng bằng nhau. Vùng ứng suất tác dụng của mỗi một tấm hàn có thể chia làm hai khu vực b1 và b2. Ta gọi b0 = b1 + b2 và bn = 2b0. Vùng b1 tiếp giáp ngay với trục hàn gồm kim loại chảy của mối hàn và kim loại cơ bản đợc nung nóng đến trạng thái dẻo; cơ bản đợc nung nóng đến nhiệt độ thấp hơn 5500C nhng vì nhiệt độ nung không đều nên nó tạo tành biến dạng nén - dẻo và kim loại ở trạng thái dàn hồi - dẻo. Độ lớn của vùng b1 phụ thuộc vào công suất của nguồn nhiệt, tốc độ hàn, khối lợng kim loại chảy và tính chất hóa lý của kim loại. Ta có thể tính b1 theo công thức kinh nghiệm sau:b1 = C550 C.S.vq484,000q - Năng lợng hữu ích của nguồn nhiệt (cal/s)v - Tốc độ hàn (cm/s)c - Nhiệt dung của kim loại (cal/g.0C)S0 - Tổng chiều dày truyền nhiệt của các tấm hàn (cm)Khi hàn đắp vào mép các tám thì S0 = S, do đó:b1 = C550.C.S.vq484,00Xác định vùng biến dạng dẻo - đàn hồi b2 là một điều rất khó khăn. Ngời ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm và thấy rằng nó không những phụ thuộc vào nhiệt độ xác định theo tiết diện ngang lúc hàn mà còn phụ thuộc vào độ cứng vững của tấm hàn. Độ cứng vững của tấm hàn phụ thuộc vào mômen quán tính tiết diện ngang và độ bền cơ học, đợc biểu thị bởi chiều rộng toàn bộ vùng ứng suất của tấm h và giới hạn chảy ch. Ngoài ra vùng b2 còn phụ thuộc vào năng lợng nhiệt riêng phần q0, q0 đợc xác định theo công thức sau:q0 = 0vSq (cal/cm2)q: Năng lợng hữu ích của nguồn nhiệt (cal/s)v - Tốc độ hàn (cm/s)S0 - Tổng chiều dày truyền nhiệt (cm)47 Nh vậy vùng biến dạng dẻo - đàn hồi b2 là hàm số của các biến số q0, h, ch, b2 = f (q0, h, ch .). Khi tăng q0, h thì sẽ làm tăng vùng b2 vì nó làm tăng phần đợc đốt nóng và tăng trở lực giãn dài tự do của các thớ bị nung. Còn khi tăng ch thì sẽ làm giảm b2 vì nó làm tăng trở kháng của kim loại khó tiến đến trạng thái dẻo - đàn hồi. Ngời ta tính b2 theo công thức:b2 = k2 ( h - b1)k2 - Hệ số phụ thuộc vào q0. Bằng thực nghiệm, ngời ta đã thành lập đợc giản đồ xác định hệ số k2 theo q0 cho phép cacbon thấp có ch = 22.000 N/cm2 và thép chấp lợng cao có ch = 28.000 N/cm2 Các loại thép khác có thể nội suy theo công thức:k2 = k2 chch''ch - là giới hạn chảy của loại thép cần xác định k'2h: Chiều rộng toàn bộ vùng ứng suất của tấm hàn. Đối với hàn tự động thì h khoảng 300 ữ350mm, đối với hàn hồ quang tay h < 250 mm.Dựa vào nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ đốt nóng tối đa ta có thể đa đến một công thức đơn giản tổng quát để tình vùng ứng suất tác dụng b0 của một tấm hàn là: b0 = m.E q.484,0h .c1h0ch+Lấy c . = 1,25; E = 250N/cm2 0Cm - là hệ số tính đến các trạng thái truyền nhiệt, lấy gần đúng m 1. Ta sẽ có: b0 = 0chq 8,96h.1h+3.3.2. Xác định độ co dọc của vật hànXác định độ co dọc của vật hàn có thể tính theo ứng suất phản kháng d 2 - là ứng suất sinh ra ở những vùng không đợc nung nóng trực tiếp - ở dải bị nén dọc đàn hồi sau khi nguội. Trị số độ co dọc l đợc tính theo công thức:48 l = E2. lứng suất 2 sinh ra do nội ứng lực tác dụng P gây nên nén dọc, đợc xác định theo công thức sau:2 = cFFPF : Tiết diện ngang toàn bộ vùng ứng suất của vật hànFc : Tiết diện ngang của vùng ứng suất tác dụng2 = ( )n0nchn0nchbhb.SbhS.b.=Khi hàn đắp vào mép của vật hàn thì ứng suất phản kháng sẽ là:2 = S.hPFP=3.3.3. Xác định độ võng khi hànKhi hàn các vật mà đờng hàn không trùng với trục trung tâm của vật hàn thì nó sẽ sinh ra mômen uốn lệch và làm cho tấm bị cong (hình 3.4). b0b2b1hl2chPcPPaacMaMcHình 3.4. Tính độ võng liên kết hàn giáp mối.Khi đó ta vẫn có nội lực tác dụng.P = ch . bn . SNhng nội lực phản kháng do ứng suất phản kháng 2 sinh ra ở hai phía của mối hàn khác nhau:49 Ps = ch . bn . SNhng nội lực phản kháng do ứng suất hản kháng 2 sinh ra ở hai phía của mối hàn khác nhau:PS = 2 aS và PC = 2cSVì nội lực cân bằng nên P = Pa + Pc tức là: ch bn S = 2S (a + c)Ta rút ra:2 = n0nchnchbhbcab=+Lấy mômen của các nội lực phản kháng đối với tâm của vùng ứng suất tác dụng ta có: Ma = Pa 2ban+; Mc = Pc 2bcn+Mômen tổng sẽ là: M = Ma - Mc = Pa 2ban+ - Pc2bcn+ M = 2aS 2ban+ - 2cS 2bcn+ Thay trị số 2 vào ta đợc : M = )(2 nonchbhbS(a + bn + c) (a - c) a + bn + c= h0 và ch . S . bn = P M = ( )( )n00bh2caPhTrong công thức này nếu nh c = 0 (tức là khi hàn đắp vào mép tấm) thì mômen sẽ là cực đại; còn khi c = a (tức là khi hàn giáp mối hai tấm có chiều rộng bằng nhau) thì mômen uốn sẽ bằng không.ứng suất uốn sinh ra do mômen uốn sẽ là: u = ( )( )200026ShbhcaPhWMn=50 u = ( )( )n00nchbhhcab3W - mômen chống uốn của tiết diện toàn bộ vật hàn. Do mômen uốn M làm vật hàn bị cong đi (nh đờng chấm chấm trên hình 3.4). Theo lý thuyết sức bền, độ võng tại một điểm bất kỳ x đợc tính theo công thức:f(x)= ( )EJxxM21)(22x - là tọa độ của điểm mà ta cần xác định độ võng tại đó với gốc tọa độ là đờng trung tâm của đờng hàn và cạnh của vật hàn thẳng góc với đờng trung tâm ấy.J - là mômen quán tính tại tiết diện ta xétTừ công thức trên ta nhận thấy rằng, độ võng cực đại f khi x = 0,51 f = ( )( )nbhEJcaIPhEJMl=02022.88 f = ( )( )nnchbhEhlcab020253Khi hàn đắp vào cạnh tấm thì c = 0; h0 - bn = a f = 202nchEh4lb3 3.4 biến dạng do co ngang khi hàn giáp mốiKhi hàn giáp mối mỗi vật hàn ngoài tình trạng co dọc còn bị co ngang gây ra do ứng suất tác dụng theo phơng thẳng góc với mối hàn. Sự co ngang tạo nên một biến dạng nguy hiểm là biến dạng góc.Xét trờng hợp mối hàn một tấm kẹp chặt còn một tấm kẹp chặt còn một tấm để tự do. Ngời ta có thể tính góc quay theo phơng pháp giải thích nh sau:Chiều rộng góc vát ở thớ ngoài: b = 2S . tg2Sau khi hàn xong và nguội đi, thớ ngoài của mối hàn co lại một lợng là b.51 [...]... vật hàn sẽ biến dạng nh hình 2.12b 3. 4 .3 Biến dạng và ứng suất khi hàn kết cấu chữ T và chữ I Kết cấu chữ T và chữ I đợc sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy, xây dựng và đóng tàu 3. 4 .3. 1 Kết cấu chữ T P2 b22 Y2 b1 Y1 P1 P1 b21 b1 b1 b21 Hình 3. 7 Khảo sát liên kết hàn chữ T Kết cấu chữ T thờng gồm hai tấm thép, bản thành và bản cánh hàn ghép lại với nhau bằng hai mối hàn góc nh hình (3. 7)... 3. 4.1 Biến dạng và ứng suất của mối hàn góc thớc thợ Xét mối hàn thớc thợ nh hình vẽ( 3. 5) b1 P1 b2 Hình 3. 5 Khảo sát mối hàn thớc thợ Vùng ứng suất tác dụng của mối hàn này xác định giống nh trờng hợp hàn giáp mối các tấm Dựa vào đó mối hàn này xây dựng giống nh trờg hợp hàn giáp mối các tấm Dựa vào đó mà ta tính đợc tiết diện vùng tác dụng là: Fc = 2bnS = (2b1 + 2b2) S S - là chiều dày của tấm hàn. .. b22)S2 + K2 2 Trong đó: b1 - là chiều rộng của vùng đợc nung nóng đến trạng thái dẻo b21 và b'21 - là chiều rộng của vùng đợc nung nóng đến trạng thái dẻo-đàn hồi của tấm dới b22 - là chiều rộng của vùng đợc nung nóng đến trạng thái dẻo-đàn hồi của tấm trên S1, S2 - là chiều dày của các tấm hàn K - là cạnh của góc vuông mối hàn Trị số của nội lực P tác dụng dọc trục mối hàn sẽ là: P = ch Fc ứng suất... dọc trục mối hàn sẽ là: P = ch Fc ứng suất phản kháng 2 là: P 2 = F F c F - là tiết diện toàn bộ vùng ứng suất của vật hàn Sơ đồ nội lực phản kháng P1 và P2 biểu thị trên hình (3. 7) Ta có: P = 2P1 + P2 P1 - Là nội lực phản kháng tác dụng lên phần còn lại của mỗi một nửa bản cánh dầm chữ T: P1 = 2 (h1 - b 1- b21 - S2 ) S1 2 P2 - Là nội lực phản kháng tác dụng lên phần còn lại của bản thành dầm chữ... có khác nhau Xét trờng hợp quy trình công nghệ hàn nh hình vẽ thì sau khi hàn mối hàn 1,2 kết cấu sẽ có một mômen uốn M1 tạo nên một độ võng f1: M1l 2 f1 = 8EJ 1 M 1- Là mômen uốn của nội lực xuất hiện sau khi hàn hai mối 1 và 2 (M1 = P01 Y0) l - Là chiều dài của dầm J1 - Là mômen quán tính của dầm khi cha có bản cánh trên 58 Khi ta quay ngợc dầm 1800 và hàn nốt hai mối 3 và 4; khi đó ta lấy gần đúng... 2 8 EJ l - là chiều dài của mối hàn 3. 4.2 Biến dạng và ứng suất của mối hàn chồng: Tùy thuộc vào vị trí của mối hàn, góc tơng ứng với phơng của ngoại lực tác dụng và kết cấu của các tấm hàn mà ngời ta chia mối hàn chồng ra làm nhiều loại giới thiệu trên hình (3. 6) Hình 3. 6 Các kết cấu hàn chồng Đặc tính của quá trình đốt nóng mối hàn chồng là trục nóng chảy nằm trên bề mặt một tấm, còn tấm kia thì bị... khi hàn hai mối hàn 1, 2 Trị số Y0 của dầm chữ T khi hàn dầm chữ I bằng 1/4 đến 1 /3 chiều cao của bản thành và mômen quán trình của dẫm chữ I lớn hơn khoảng hai lần dầm chữ T, do đó: J 2Y0 J >1 = (0,5 ữ 0,66) J1 h 2 J1 Rút ra: f1 >1 f2 Bởi vậy khi hàn dầm chữ I thì thờng có độ võng d f0 ở đế dới sau khi đã hàn đế trên và trị số của nó đợc tính bằng số hiệu số tuyệt đối của độ võng f1 và f2 : f0 = f1 -. .. tg hx 2 Khi mối hàn nguội từ 6000C đến 00C thì độ co tơng đối của kim loại sẽ là: T = 0,0072; Với = 12.1 0-6 [1/0C] Cuối cùng ta có biến dạng góc là: = 0,0144 tg 2 3. 5 biến dạng và ứng suất khi hàn góc 52 Trong công nghệ hàn, các kết cấu hàn góc cũng đợc sử dụng khá nhiều, nó gồm các loại kết cấu: chữ T, thớc thợ và hàn chồng Những nguyên nhân sinh ra ứng suất và biến dạng nh đã trình bày ở trên,... trọng tâm của vùng ứng suất tác dụng 3. 4 .3. 2 Kết cấu chữ I 3 4 1 2 Hình 3. 8 Kết cấu liên kết hàn chữ I Kết cấu chữ I gồm ba tấm thép, một tấm bản thành và hai tấm bảm cánh ghép lại Vùng ứng suất tác dụng bn, nội lực tác dụng và nội lực phản kháng cũng nh các thông số khác đợc tính toán theo lý thuyết cơ bản trên Song loại kết cấu dầm này gồm bốn mối hàn và tùy theo trình tự công nghệ và biến dạng của kết... của nội lực P tác dụng dọc trục mối hàn sẽ là: P = ch Fc = ch 2bn S bn = b1 + b2 ứng suất phản kháng chiều trục ở các dải ngoài vùng tác dụng là: 2 = b P = ch n F Fc h b n F - là tiết diện ngang toàn bộ vùng ứng suất của vật hàn Fc - là tiết diện ngang của vùng ứng suất tác dụng Do ảnh hởng của nội lực nên tạo thành mômen uốn M1 ở mỗi tấm là: M1 = P1 h 2 53 P1 - là nội lực tác dụng lên mỗi tấm . nhiệt độ trên 6000C.C 3. 2. sự tạo thành ứng suất khi hàn và biến dạng hàn3 .2.1. Khái niệm chung về ứng suất khi hànKhi hàn ta tiến hành nung nóng cục bộ. hởng bên ngoài.45 - Biến dạng của kết cấu hàn phù hợp với giả thiết tiết diện phẳng . -3 .3. biến dạng và ứng suất do co dọc khi hàn giáp mối3 .3. 1. Xác định