ke hoach su dung do dung day hoc li 10cb

6 495 1
ke hoach su dung do dung day hoc li 10cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT Tân Yên sô 1 Tân Yên, ngày 12 tháng 09 năm 2010 Tổ Vật – CN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NĂM HỌC 2010 – 2011 1. Kế hoạch chung: * GV: Ngô Văn Luân : Dạy lớp 10A1,2,3,6 * Cơ sở: - Căn cứ số dụng cụ có trong phòng thí nghiệm. - Căn cứ nội dung bài dạy của chương trình vật lớp 10 cơ bản . - Căn cứ tình hình, nhiệm vụ năm học 2010-2011. * Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học: - Thực hiện đầy đủ các bài thực hành theo phân phối chương trình . - Các thí nghiệm trên lớp cố gắng đạt 80-90% các bài có TN. - Các tranh vẽ, sơ đồ cố gắng đạt 80-90% các bài có hình vẽ, sơ đo trong SGK 2. Kế hoạch chi tiết: Tiết PPC T Tên bài Tên đồ dùng day hoc mục đích Sử dung đồ dùng day hoc Thời gian thực hiện 1 Chuyển động cơ Thước đo, đồng hồ đo thời gian - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian. - XĐ được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng. Tuần 1 2 Chuyển động thẳng đều - Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to đồ thị toạ độ-thời gian. Tuần 1 3 , 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều một máng nghiêng, một viên bi, một đồng hồ bấm giây, một thước đo độ dài. - Thí nghi về CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. Tuần 2,3 5 Bài tập kh ông Tuần 4 6 , 7 Sự rơi tự do Đồ thí nghiệm gồm: một vài viên sỏi, một vài tờ giấy, một dây rọi, hình ảnh hoạt nghiệm phóng to. - Tiến hành được các thí nghiệm và phân tích được thí nghiệm để tìm ra bản chất vấn đề. - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. Tuần 4 , 5 8 , 9 Chuyển động tròn đều - Một vài thí nghiệm minh hoạ về CĐ tròn. - Một số hình vẽ phóng to. véctơ khảo sát về CĐ tròn đều. Tuần 5 , 6 Tính tương - Hình vẽ 6.3, 6.4 phóng to - Chỉ ra đựơc tính tương đối của quỹ đạo, vận tốc, từ đó thấy được tầm Tuần 6 1 10 đối của CĐ HS: Đọc trước bài 6. quan trọng của việc chọn hệ quy chiếu. - Vận dụng kiến thức để giải thích 11 Bài tập không Tuần 7 12 Sai số của phép đo các đại lượng VL Một số đụng cụ đo các đại lượng VL đơn giản: Chiều dài, thể tích, cường độ dòng điện… - Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng VL, biết được khái niệm về chữ số có nghĩa. - Biết cách tính sai số của các loại phép đo và biết viết kết quả phép đo. Tuần 7 13, 14 TH: Khảo sát CĐ rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho việc đo gia tốc rơi tự do. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị và báo cáo thực hành theo mẫu ở bài 8 làm thí nghiệm trên lớp Tuần 8 15 Kiểm tra Tuần 8 16 Tổng hợp và phân tích lực. chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 9.4 SGK. . - Biết tổng hợp và phân tích lực dựa vào quy tắc HBH. - Biết được điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực. Tuần 9 17, 18 Ba định luật Niu- Tơn Dụng cụ TN của định luật 3 - khảo sát được: quán tính, ĐL III Niu-Tơn, ĐN khối lượng, đặc điểm của lực và phản lực. Tuần 9 19 Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn Tranh vẽ về CĐ của các hành tinh trong hệ MT - phát biểu được ĐL VVHD. - Phân biệt được lực hấp dẫn với các loại lực khác và vận dụng để giải thích một số hiện tượng và làm một số bài tập đơn giản liên quan. Tuần 10 20 Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Các dụng cụ thí nghiệm hình 12.2 SGK. quá lớn - Tiến hành được thí nghiệm, phát hiện hướng của lực đàn hồi và quan hệ tỉ lệ giữa độ lớn của lực và độ giãn của lò xo. Tuần 10 21 Lực ma sát. Một số đồ đùng để làm thí nghiệm biểu diễn về lực ma sát. niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát. - Nêu được đặc điểm và hiểu được ý nghĩa của các lực ma sát, viết được công thức của lực ma sát trượt. Tuần 11 22, Lực hướng tâm, Bai tap Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm, một vật nặng buộc chặt vào đầu một - khảo sát lực hướng tâm. - Nhận biết được CĐ li tâm. Tuần 11 2 sợi dây. 23 Bài tập Tuần 12 24 Bài toán về chuyển động ném ngang - Hình vẽ 15.1 phóng to. - Bộ thí nghiệm kiểm chứng hình 15.3 SGK. - Phân tích được, viết được các phương trình và nêu được tính chất của hai CĐ thành phần của CĐ ném ngang ⇒ PTCĐ của CĐ ném ngang. Tuần 12 25, 26 27 TH: Đo hệ số ma sát chuẩn bị các dụng cụ cần thiết của bài thực hành. - Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt µ t theo phương pháp động lực học. - Biết cách sử dụng các dụng cụ và tính toán để tiến hành thí nghiệm. Tuần 13, 14 28 Cân bằng của một vật … - Các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3 SGK. - các tấm mỏng phẳng hình 17.5. - Nêu được giá của lực. - Hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Tuần 14 29 Cân bằng của một vật có trục quay cố định. - Bộ thí nghiệm hình 18.1 SGK. - Phát biểu được quy tắc mômen lực. Tuần 15 30 Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Các TN hình 19.1, 19.2 - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực // cùng chiều. - Phát biểu được đk cân bằng của một vật chịu t/d của ba lực song song. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập đơn giản liên quan. Tuần 15 31 Các dạng cân bằng có chân đế. chuẩn bị các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4, 20.6 SGK. - Phân biệt được các dạng cân bằng. mặt chân đế của vật. Tuần 16 32, CĐ tịnh tiến , CĐ quay Bộ thí nghiệm hình 21.4 - Nêu được t/d của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định. Tuần 16, 33, 34 Ngẫu Lực Một số dụng cụ tạo ngẫu lực. - Hiểu được ĐN ngẫu lực, lấy được VD. Tuần 17 35 Bài tập Tuần 18 36 Thi hkì Tuần 19 37, 38 ĐLBT động lượng Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng - Hiểu được ĐN hệ cô lập. - Hiểu được ĐLBT động lượng Tuần 20 39, 40 Công và công suất Hình vẽ 24-1 và 24-2 - Hiểu được định nghĩa công của một lực. - Hiểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất. Tuần 21 41 Bài tập Tuần 22 3 42 Động năng Tuần 22 43, 44 Thế năng Hình vẽ 26-3 và 26-4 - Hiểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường - Hiểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. Tuần 23 45 Cơ năng Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo ) .- Hiểu được ĐLBT cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Và lực đàn hồi Tuần 24 46 Bài tập Tuần 24 47 Cấu tạo chất. Thuyết động học Các hình vẽ 28.4, 28.5, 28.6 phóng to. - Hiểu được cấu tạo của v/c. - Hiểu được các nd cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí và ĐN của khí lý tưởng. Tuần 25 48 Quá trình đẳng nhiệt. ĐL Bôilơ – Mariốt - Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK. - Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK - Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V Tuần 25 49 Quá trình đẳng tích. Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK phóng to. - Hi ểu được ĐN quá trình đẳng tích và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). Tuần 26 50, 51 Phương trình trạng thái Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái Hiểu đuợc pt trạng thái Tuần 26 , 27 52 Bài tập Tuần 27 53 Kiểm tra Tuần 28 54 Nội năng và sự biến thiên nội năng - Thí nghiệm ở các hình 32.1a SGK. - Hiểu được ĐN nội năng trong NĐLH, CM được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. Tuần 28 55, 56 Các nguyên của nhiệt động lực học Tranh mô tả chất khí thực hiện công. - Hiểu và viết được NL I NĐLH; nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. Tuần 29 57 Bài tập Tuần 30 58 Chất rắn kết tinh. V ĐH Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… - Phân biệt biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình ,chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể . Tuần 30 4 59 Biến dạng cơ của vật rắn Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. D cụ: 1 là thép mỏng ,1 thanh tre hay nứa,1 dây cao su, 1 sợi dây chì, 1 ống kim lọai, một ống tre. -Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn, phân biệt được 2 loại biến dạng. - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn. Tuần 31 60 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. - Mô tả được các dụng cụ và phương pháp thí nghiệm để XĐ độ nở dài của vật rắn. Tuần 31 61, 62 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Bộ dụng cụ TN hiện tượng căng bề mặt; hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. - Mô tả được TN về hiện tượng căng bề mặt ⇒ đặc điểm của lực căng bề mặt, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. - Mô tả được TN về hiện tuợng dính ướt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn, Tuần 32 63 Bài tập Tuần 33 64, 65 Sự chuyển thể của các chất GV: Bộ TN CM sự bay hơi và ngưng tụ. Hiểu sự nóng chảy, sự đông đặc. Hiểu được ĐN đặc điểm của sự sôi, sự bay hơi và sự ngưng tụ, phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa. Tuần33 , 34 66 Độ ẩm của kk GV: Một số lọai ẩm kế ( nếu có ) . Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng. Tuần 34 67 Bài tập Tuần 35 68, 69 TH: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng chuẩn bị bộ TN đo hệ số căng mặt ngoài của nước. - Biết cách đo lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim lọai nhúng chạm vào trong nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. - Biết cách sử dụng thước cặp Biết cách dùng lực kế, Tuần 35 , 36 70 Thi h kì Tuần 36,37 DuyÖt cña Tân Yên ngày 12 tháng 09 năm 2010 tæ truëng chuyªn m«n Người lập DuyÖt cña l·nh ®¹o Ngô Vãn Luân 5 KÕ ho¹ch sö dông ®å dïng d¹y häc NĂM HỌC 2010 – 2011 Gi¸o viªn: Ng« V¨n Lu©n Trêng THPT T©n Yªn Sè 1 6 . SGK 2. Kế hoạch chi tiết: Tiết PPC T Tên bài Tên đồ dùng day hoc mục đích Sử dung đồ dùng day hoc Thời gian thực hiện 1 Chuyển động cơ Thước đo, đồng hồ. TH: Khảo sát CĐ rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết cho việc đo gia tốc rơi tự do. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị và báo

Ngày đăng: 30/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng “Kết quả thớ nghiệm”, SGK - ke hoach su dung do dung day hoc li 10cb

ng.

“Kết quả thớ nghiệm”, SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan