TRƯỜNG THCS GIO SƠN ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT Môn: Ngữ Văn Lớp 8 Người ra đề: Mai Diệu Thúy A. Ma trận đề: Đề lẻ Chủ đề kiến thức Nhận biết (Tự luận) Thông hiểu (Tự luận) Vận dụng (Tự luận) Tổng số câu/ điểm Lão Hạc Câu 1 1 Điểm 4 4 Chiếc lá cuối cùng Câu 1 1 Điểm 2 2 Lão Hạc, Tắt Đèn Câu 1 1 Điểm 4 4 Tổng Câu 1 1 1 3 Điểm 2 4 4 10 B. Nội dung đề: Câu 1: (4đ) Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao ( khoảng 10 dòng) Câu 2: (2đ) Vì sao chiếc lá cuối cùng được xem là một kiệt tác? Câu 3: (4đ) Nêu số phận và tính cách của Lão Hạc và Chị Dậu qua đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao và Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. B. Ma trận đề: Đề chẵn Chủ đề kiến thức Nhận biết (Tự luận) Thông hiểu (Tự luận) Vận dụng (Tự luận) Tổng số câu/ điểm Tức nước vỡ bờ Câu 1 1 Điểm 4 4 Đánh nhau với cối xay gió Câu 1 1 Điểm 2 2 Lão Hạc, Tắt Đèn Câu 1 1 Điểm 4 4 Tổng Câu 1 1 1 3 Điểm 2 4 4 10 B. Nội dung đề: Câu 1: (4đ) Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố ( khoảng 10 dòng) Câu 2: (2đ) Chỉ ra những nét tương phản, đối lập giữa Đôn Ki-hô-tê và Giám mã Xan-chô Pan-xa? Câu 3: (4đ) Nêu số phận và tính cách của Lão Hạc và Chị Dậu qua đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao và Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. ĐÁP ÁN I. Đề lẻ: Câu 1: (4đ) Tóm tắt đoạn trích Laõ Hạc của Nam Cao( 10 dòng) Yêu cầu: - HS tóm tắt bằng lời văn của mình. - Không quá 10 dòng. - Đầy đủ sự kiện và nhân vật chính, không thêm, không nhận xét đánh giá về nhân vật. Câu 2: (2đ) Chiếc lá cuối cùng được xem là một kiệt tác Vì: - Chiếc lá cụ Bơ -men vẽ rất giống chiếc lá thật - Chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn-xi. - Chiếc lá ấy được trả bằng cái chết của cụ Bơ- men. Câu 3: (4đ) Số phận và tính cách của người nông dân qua đoạn trích Lão Hạc và tức nước vỡ bờ * Số phận :(2đ) - Chị Dậu: + Nghèo khổ, không có tiền nộp sưu phải bán chó, bán con. + Không có tiền nộp sưu cho em chồng, anh Dậu bị đánh đập dở sống, dở chết. - Lão Hạc: + Nghèo khổ, không có tiền cưới vợ cho con, con phải bỏ làng ra đi. + Nghèo khổ, không nuôi nổi một con chó, phải bán chó. + Nghèo khổ, đến mình cũng không thể tự nuôi được đành phải tìm đến cái chết. * Tính cách:(2đ) - Chị Dậu: + Thương chồng, thương con, hết lòng vì chồng, vì con. + Không chịu khuất phục trước thế lực tàn ác, không có tính người, dám đương đầu với bọn chúng. - Lão Hạc: + Thương con, không dám ăn để tiền lại cho con. + Sợ ăn, tiêu hết tiền của con lão đành tìm đến cái chết. + Nghèo nhưng có lòng tự trọng cao, không muốn làm liên lụy đến người khác. II. Đáp án: Đề chẳn Câu 1:( 4đ) Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Yêu cầu: - HS tóm tắt bằng lời văn của mình. - Không quá 10 dòng. - Đầy đủ sự kiện và nhân vật chính, không thêm, không nhận xét đánh giá về nhân vật. Câu2: (2đ) Chỉ ra nét tương phản giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô Pan- xa Đôn KI-hô-tê Xan-chô Pan-xa - gầy gò, cao lênh khênh - mê muội, hoang tưởng - không thực dụng - lí tưởng cao đẹp, hành động dũng cảm. - béo, lùn - thực tế - sống thực dụng: lo ăn, ngủ - mục đích tầm thường, nhát gan Câu3: (4đ) Số phận và tính cách của người nông dân qua đoạn trích Lão Hạc và tức nước vỡ bờ * Số phận :(2đ) - Chị Dậu: + Nghèo khổ, không có tiền nộp sưu phải bán chó, bán con. + Không có tiền nộp sưu cho em chồng, anh Dậu bị đánh đập dở sống, dở chết. - Lão Hạc: + Nghèo khổ, không có tiền cưới vợ cho con, con phải bỏ làng ra đi. + Nghèo khổ, không nuôi nổi một con chó, phải bán chó. + Nghèo khổ, đến mình cũng không thể tự nuôi được đành phải tìm đến cái chết. * Tính cách:(2đ) - Chị Dậu: + Thương chồng, thương con, hết lòng vì chồng, vì con. + Không chịu khuất phục trước thế lực tàn ác, không có tính người, dám đương đầu với bọn chúng. - Lão Hạc: + Thương con, không dám ăn để tiền lại cho con. + Sợ ăn, tiêu hết tiền của con lão đành tìm đến cái chết. + Nghèo nhưng có lòng tự trọng cao, không muốn làm liên lụy đến người khác. . TRƯỜNG THCS GIO SƠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ Văn Lớp 8 Ngư i ra đề: Mai Diệu Thúy A. Ma trận đề: Đề lẻ Chủ đề kiến thức Nhận biết (Tự luận) Thông hiểu (Tự. giá về nhân vật. Câu 2: (2đ) Chiếc lá cu i cùng được xem là một kiệt tác Vì: - Chiếc lá cụ Bơ -men vẽ rất giống chiếc lá thật - Chiếc lá ấy đã mang lại