Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của hai loài Giảo cổ lam Gynostemma sp. tại Việt Nam

27 43 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của hai loài Giảo cổ lam Gynostemma sp. tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là Mô tả đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học và xác định đặc điểm vi học hai loài Giảo cổ lam nghiên cứu. Nghiên cứu thành phần hóa học của hai loài Giảo cổ lam đã xác định tên khoa học. Đánh giá độc tính cấp và một số tác dụng sinh học (tác dụng hạ glucose máu, bảo vệ gan, chống oxy hóa của dịch chiết dược liệu và tác dụ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI THÂN THỊ KIỀU MY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HAI LOÀI GIẢO CỔ LAM GYNOSTEMMA SP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 62720406 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: - Bộ mơn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội - Viện Hóa học, Viện Hóa sinh biển, Viện cơng nghệ sinh học, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Dược Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Thanh Kỳ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Dược Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Giảo cổ lam (Jiaogulan) biết đến loại thực phẩm từ đầu kỷ XV Trung Quốc, phải đến năm 1976, nghiên cứu chất thay đường cho bệnh nhân tiểu đường, nhà khoa học Nhật Bản phát saponin Giảo cổ lam giống với saponin Nhân sâm Từ tới nay, nghiên cứu Giảo cổ lam có nhiều kết khẳng định giá trị loài Xuất nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Giảo cổ lam thực tế khai thác từ số loài thuộc chi Gynostemma Blume, với tên gọi khác nhau: Cổ yếm, ngũ diệp sâm, thất diệp đởm, trường sinh … Những saponin có cấu trúc dammaran phát Giảo cổ lam (Gypenosid) hoạt chất quan tâm nghiên cứu có tác dụng bật hạ lipid, hạ đường huyết, điều tiết khả miễn dịch, chống ung thư, chống độc, chống oxy hóa Tại Việt Nam, qua khảo sát ban đầu chi Gynostemma Blume đa dạng loài, loài Thực tế nhân dân địa phương dùng lẫn lồi chi với cơng dụng loài G pentaphyllum (Thunb.) Makino, ảnh hưởng tới chất lượng độ an toàn sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ dược liệu Giảo cổ lam Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học hai loài Giảo cổ lam Gynostemma sp Việt Nam” thực nhằm tạo sở khoa học cho việc khai thác sử dụng có hiệu loài chi Gynostemma Blume Việt Nam Mục tiêu luận án - Mô tả đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học xác định đặc điểm vi học hai loài Giảo cổ lam nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài Giảo cổ lam xác định tên khoa học - Đánh giá độc tính cấp số tác dụng sinh học (tác dụng hạ glucose máu, bảo vệ gan, chống oxy hóa dịch chiết dược liệu tác dụng số dòng tế bào ung thư chất phân lập được) Những đóng góp luận án 3.1 Về thực vật: Đã mơ tả đặc điểm hình thái kết hợp phân tích đặc điểm sinh học phân tử mẫu Giảo cổ lam, so sánh với Genbank, xác định mẫu Giảo cổ lam nghiên cứu luận án nghiên cứu sinh có tên khoa học là: + Gynostemma guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin + Gynostemma burmanicum King ex Chakrav var molle C.Y.Wu Đã mô tả đặc điểm hiển vi (bao gồm vi phẫu thân, đặc điểm bột dược liệu) hai loài nghiên cứu 3.2 Về thành phần hóa học: Từ lồi Gynostemma guangxiense X.X Chen & D.H Qin (Giảo cổ lam Quảng Tây) lần công bố phân lập chất quercetin, (22E)- stigmasta- 5,22- dien- 3yl- hexopyranoside saponin là: ginsenosid Rb3, quinquenosid L3 saponin đặt tên Gynosid VN1, Gynosid VN2 Từ loài Gynostemma burmanicum King ex Chakrav var molle C.Y.Wu (Giảo cổ lam Miến điện) phân lập xác định cấu trúc hóa học 13 chất, có saponin (đặt tên Gypenosid B1, Gypenosid B2 Ginsenosid B3), saponin biết Cũng từ loài phân lập hợp chất tự nhiên dẫn chất tetrahydroxyfuran (đặt tên Burmanon), với uracil, acid coumaric, 2-(4-hydroxyphenyl)propane-1,3-diol Như tổng số có 13 hợp chất lần phân lập từ loài Gynostemma burmanicum King ex Chakrav var molle C.Y.Wu, có chất lần công bố tự nhiên 3.3 Về độc tính tác dụng sinh học - Lần công bố LD50 G guangxiense 125,5g dược liệu/kg chuột, LD50 G burmanicum 146,5g dược liệu/kg chuột - Đã đánh giá tác dụng hạ glucose máu cao phân đoạn nước chiết từ G.guangxiense (Gg) G.burmanicum (Gb) Kết mẫu thử Gg Gb với liều tương đương 10gdl/kg, có tác dụng hạ glucose máu với mức hạ glucose máu 30.87 ± 3.72% (p

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan