Kiến thức: - Học sinh biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.. Đặt vấn đề: 1 phút Bài 8 các em đã được học hai loại bản vẽ kĩ thuật là bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựn
Trang 1Tuần: 9
Tiết: 11 Bài 9 : BẢN VẼ KĨ THUẬT Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày dạy: 20/10/2010
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
-Biết cách lập bản vẽ chi tiết
2 Kỷ năng: rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.
3 Thái độ: giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực.
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 9 SGK cơng nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu cĩ liên quan
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 9
- Quan sát liên hệ thực tế
III Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 1 phút
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung bài mới:
a Đặt vấn đề: 1 phút
Bài 8 các em đã được học hai loại bản vẽ kĩ thuật là bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng Nhưng các em chỉ được giới thiệu bản vẽ cơ khí là bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng… các máy mĩc và thiết bị Như vậy bản vẽ dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết thì được gọi là bản vẽ gì? Và bản vẽ dùng để lắp ráp chi tiết gọi là bản vẽ gì? Để trả lời các câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 9: Bản vẽ cơ khí
b Triển khai bài:
Hoạt động I: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết.
TG Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
28’ - GV yêu cầu HS quan sát
hình 9.2 SGK trang 48
? Quan sát hình bộ giá đỡ
cĩ nhận xét gì?
+ Được chế tạo liền một
khối hay khơng?
- HS quan sát hình
- Được ghép với nhau từ nhiều chi tiết
+ Tấm đế, giá đỡ,
Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ
Trang 2+ Và gồm những chi tiết
nào?
- GV nhận xét và nhấn
mạnh một sản phẩm nói
chung và sản phẩm cơ khí
nói riêng thường được
ghép từ nhiều chi tiết Như
vậy thì những chi tiết đó
được biểu diễn trên bản vẽ
như thế nào? Ta tìm hiểu
I bản vẽ chi tiết
- Nội dung bản vẽ kĩ thuật
các em đã học phần vẽ kĩ
thuật môn công nghệ lớp 8
? HS nhắc lại nội dung
bản vẽ chi tiết?
- GV yêu cầu HS đọc bản
vẽ chi tiết giá đỡ hình 9.1
SGK trang 47
+ Dựa trên nội dung của
bản vẽ chi tiết
+Hình dạng
@ Tên gọi hình chiếu
@ vị trí hình cắt
+ Kích thước
@ Kích thước chung
@ Kích thước các phần
+ Yêu cầu kĩ thuật
@ Gia công
@ Xử lí bề mặt
- GV yêu cầu HS nhắc lại
nội dung của bản vẽ chi
tiết
- GV nhận xét
? Cho biết công dụng của
bản vẽ chi tiết
vít, trục, đai ốc, con lăn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời
+ Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu
kĩ thuật, khung tên
- HS quan sát hình
và đọc bản vẽ + Hình dạng: chữ L
@ Hình chiếu bằng
@ Hình cắt ở hình chiếu đứng cắt toàn phần và hình chiếu cạnh cắt cục bộ +Kích thước
@ 100
@ Đường kính lỗ lớn d 25,lỗ nhỏ d
12, chiều dài 100, rộng 100, cao 100 +làm tù cạnh, mạ kẽm
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe và ghi bài
- Để chế tạo và kiểm tra chi tiết
I Bản vẽ chi tiết
1 Nội dung bản vẽ chi tiết
Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
Trang 3- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 9.3 a.b.c.d Đây là
hình trình bày các bước để
lập bản vẽ chi tiết
? Hình9.3 a cho ta biết gì?
+ Bố trí bằng cách nào?
? Hình9.3 b có gì khác so
với hình a?
? Hình9.3 c có gì khác so
với hình b?
? Hình9.3 d có gì khác so
với hình c?
- GV yêu cầu HS nhắc lại
cách lập bản vẽ chi tiết
- GV nhận xét
- HS ghi bài
- HS quan sát hình
- Bố trí hình biểu diễn và khung tên
- Vẽ các đương trục chọn tỉ lệ rồi vẽ đường bao hình biểu diễn
- Đã vẽ mờ hình dạng của các bộ phận
- Tô đậm, vẽ hình cắt, mặt cắt, vẽ đường gióng
- Ghi nội dung khung tên, ghi kích thước, yêu cầu kĩ thuật
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe và ghi bài
-Công dụng: để chế tạo và kiểm tra chi tiết
2 Cách lập bản vẽ chi tiết
- Bố trí các hình biểu diễn
và khung tên
- Vẽ mờ
- Tô đậm
- Ghi phần chữ
Hoạt động I: Tìm hiểu về bản vẽ lắp.
Khi chế tạo sản phẩm thì phải chế tạo các chi tiết và lắp ghép lại Ta tìm hiểu xong bản vẽ chi tiết, để lắp ghép thì ta tìm hiểu bản vẽ thứ hai là bản vẽ lắp
12’
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 9.4 SGK trang 51 cho
biết nội dung và công
dụng của bản vẽ lắp
- Nội dung: trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau + Dùng để lắp ráp
II Bản vẽ lắp
Trang 4- GV nhận xét và yêu cầu
HS nhắc lại
- Cách đọc bản vẽ lắp
tương tự cách đọc bản vẽ
chi tiết nhưng có thêm
phần bảng kê
? Yêu cầu HS đọc bản vẽ
lắp của bộ giá đỡ hình 9.4
SGK trang 51
+ Bảng kê: tên gọi chi tiết,
số lượng chi tiết
? Cho biết khi nào sử dụng
bản vẽ chi tiết và khi nào
sử dụng bản vẽ lắp?
chi tiết
- HS lắng nghe và ghi bài
- Hình biểu diễn + Hình chiếu bằng + Hình chiếu đứng cắt toàn phần, hình chiếu cạnh cắt cục bộ
- Kích thước + Kích thước chung: 290, 112, 100
+ Kích thước lắp giữa các chi tiết:
M6x20 + Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết:
164, 50, 40
- Bảng kê: Vít 4, giá
đỡ 2, tấm đỡ 1
- Bản vẽ chi tiết: khi chế tạo và kiểm tra + Bản vẽ lắp: khi lắp ráp các bộ phận
- Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết lắp với nhau
- Công dụng; dùng để lắp ráp chi tiết
Hoạt động III: Tổng kết, đánh giá: 3 phút
- Cũng cố:
+ Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết?
+ Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
- Dặn dò: học bài 9, làm bài tập SGK trang 52
+ Đọc trước bài 10
III Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
Trang 5……….