1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THE NANG

38 250 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT HIỆP THÀNH GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUNG BÀI 25 THẾ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định nghĩa động năng, viết biểu thức. Câu 2: Phát biểu định lý động năng và viết biểu thức. KIỂM TRA BÀI CŨ Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng 1. Khi các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì 2. Khi các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì 3. Khi vật chuyển động thẳng đều 4. Dạng năng lượng mà một vật có được khi chuyển đông 5. Khi vật chuyển động tròn đều a) Gọi là động năng b) Động năng của vật giảm c) Động năng của vật tăng d) thì động năng của vật không đổi e) thì động lượng và động năng của vật không đổi BÀI 25: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Trọng trường 2. Thế năng trọng trường 3. Liên hệ giữa công của trọng lực và độ giảm thế năng II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi BÀI 25: THẾ NĂNG BÀI 25: THẾ NĂNG BÀI 25: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Trọng trường Mọi vật ở xung quanh Trái Đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Trái đất gây ra, lực này là trọng lực. Ta nói rằng xung quanh trái đất tồn tại một trọng trường, biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường. g  g  gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường BÀI 25: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Trọng trường 2. Thế năng trọng trường BÀI 25: THẾ NĂNG BÀI 25: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Trọng trường 2. Thế năng trọng trường Thả búa từ độ cao z rơi xuống đập vào cọc, làm cọc đi sâu vào đất một đoạn s. Khi độ cao z càng lớn thì s càng dài => Khi vật có độ cao z đối với mặt đất thì vật có khả năng sinh công nghĩa là vật mang năng lượng. Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng trường hay thế năng hấp dẫn. [...]... Thẳng O: Vị trí cân bằng x, x1, x2: Độ biến dạng của lò xo so với VTCB I CÔNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI  Chọn trục Ox có chiều dương như hình vẽ và trùng với phương chuyển động của hệ Vì lực đàn hồi thay đổi theo độ biến dạng nên ta chia nhỏ độ biến dạng toàn phần x1x2 thành những đoạn biến dạng vô cùng nhỏ Δx sao cho tương ứng với Δx đó lực đàn hồi có thể xem là không đổi  Công nguyên tố do lực đàn hồi thực

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Xét một con lắc lò xo nằm ngang, đầu tự do gắn với quả nặng khối lượng m (hình vẽ) - THE NANG
t một con lắc lò xo nằm ngang, đầu tự do gắn với quả nặng khối lượng m (hình vẽ) (Trang 30)
w