1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA

163 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU HÒA CÁC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU HỊA CÁC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 938 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Phạm Văn Lợi 2.TS Phạm Minh Tuyên HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Hữu Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 21 Chương TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Khái quát tội phạm mơi trường lý luận tình hình tội phạm mơi trường 26 2.2 Phần tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam 38 2.3 Phần ẩn tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam 54 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Khái quát lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm môi trường 64 3.2 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam 69 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 100 4.1 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam 100 4.2 Dự báo tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam thời gian tới 103 4.3 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam 108 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê xét xử sơ thẩm hình tội xâm phạm môi trường 39 Bảng 2.2 Bảng diễn biến tình hình tội phạm mơi trường số vụ, số bị cáo 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu số vụ phạm tội mơi trường tổng số VAHS nói chung 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu số bị cáo phạm tội môi trường tổng số bị cáo phạm tội VAHS nói chung 40 Biểu đồ 2.3 Diễn biến số vụ phạm tội môi trường Việt Nam 41 Biểu đồ 2.4 Diễn biến số bị cáo phạm tội môi trường Việt Nam 42 Biểu đồ 2.5 Số vụ số người phạm tội bị xét xử tội phạm môi trường Việt Nam 43 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu theo tội danh 45 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu theo số bị cáo phạm tội cụ thể tội phạm môi trường 46 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu theo chế tài hình 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ gần đây, nước giới Việt Nam phải đối diện với vấn đề an ninh môi trường Nhu cầu phát triển sản xuất nâng cao mức sống người dân khiến việc sản xuất tiêu dùng ngày tăng cao Việc chạy theo lợi nhuận mục đích tối cao khơng nhà kinh doanh, sản xuất Do đó, hành vi phạm tội môi trường diễn ngày nhiều, phức tạp việc đấu tranh, phòng, chống khơng dễ dàng Ở Việt Nam, năm gần đây, tình hình tội phạm môi trường đáng báo động Chúng ta chưa có chương trình, kế hoạch hồn chỉnh, rõ ràng việc kiểm sốt phát thải khí nhà kính Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí tình trạng suy giảm đa dạng sinh học chưa kiểm sốt cách có hiệu quả, số lồi thực vật động vật có nguy tuyệt chủng Sản xuất phát triển theo chiều rộng với kỹ thuật thơ sơ, lạc hậu Ý thức người dân, doanh nghiệp cộng đồng dân cư phận cán quản lý, lãnh đạo chưa cao Điều khiến cho TPMT có nguy phát triển diễn biến phức tạp Đấu tranh phòng, chống TPMT nhiệm vụ cấp bách Theo báo cáo tổng kết Cục Cảnh sát Mơi trường, giai đoạn 10 năm từ năm 2008 đến năm 2018, lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường nước phát xử lý 124.226 vụ vi phạm pháp luật mơi trường; chuyển hồ sơ cho quan điều tra xử lý hình 2.847 vụ với 4.839 đối tượng, chiếm tỷ lệ 2,29% [14] Số liệu thống kê cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật mơi trường nói chung tội phạm mơi trường nói riêng thực tế diễn phức tạp, với số lượng phát lớn số vụ án chuyển cho Cơ quan chức để điều tra khởi tố, truy tố, xét xử lại chiếm tỉ lệ nhỏ Hầu hết vụ việc dừng lại biện pháp xử lý vi phạm hành nên thiếu tính răn đe, nghiêm khắc, dẫn đến có nhiều vụ việc, hành vi vi phạm tái diễn nhiều lần thời gian dài, chủ thể vi phạm sẵn sàng nộp phạt hành sau tiếp tục vi phạm Cơng tác phòng ngừa tội phạm mơi trường bước đầu đạt kết định Song nhìn chung bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc, hiệu thấp so với tính chất phức tạp tình hình thực tiễn đặt Hơn nữa, từ năm 2008 đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề phạm vi nước, việc nghiên cứu cách tồn diện vấn đề tội phạm mơi trường Việt Nam góc độ tội phạm học cần thiết nhằm tìm hệ thống giải pháp khả thi để kìm chế gia tăng làm giảm tội phạm nói chung tội phạm mơi trường nói riêng Vì lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn nghiên cứu đề tài: "Các tội phạm mơi trường Việt Nam: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa" làm luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án xây dưng hệ thống biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường thời điểm năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm mơi trường, đánh giá khái quát phạm vi mức độ nghiên cứu cơng trình nhằm xác định nội dung kế thừa xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Phân tích sở lý luận tội phạm mơi trường Việt Nam; - Nghiên cứu chuyên sâu tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2018 Từ vấn đề lý luận tình hình tội phạm mơi trường, làm rõ thông số: Thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam nay, đồng thời đánh giá tình hình tội phạm ẩn nhóm tội phạm - Xác định vấn đề lý luận nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm mơi trường Từ đó, phân tích, làm rõ ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm môi trường chế tác động yếu tố nguyên nhân, điều kiện việc làm phát sinh tội phạm môi trường Việt Nam; - Đưa dự báo tội phạm môi trường năm tới; - Đề xuất hệ thống biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm môi trường để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm mơi trường Việt Nam năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn tình hình, nguyên nhân, điều kiện giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm môi trường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu góc độ tội phạm học - Về thời gian: Luận án tiến hành thu thập nghiên cứu số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao 10 năm, từ năm 2008 đến năm 2018 nghiên cứu số án hình sơ thẩm tội phạm môi trường năm gần - Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi địa bàn toàn quốc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, phép vật lịch sử, lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm mơi trường nói riêng thời kỳ Trên sở quan điểm đổi Đảng lĩnh vực đời sống xã hội vấn đảm bảo cho người sống môi trường lành vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm, đảm bảo mơi trường lành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững đạt Nghiên cứu số vấn đề chung vềtội phạm mơi trường, tình hình, ngun nhân, điều kiện phát sinh tội phạm môi trường Tức nghiên cứu vấn đề góc độ tội phạm học, xem xét chúng trạng thái vận động phát triển để tìm quy luật khách quan Khi giải vấn đề tội phạm môi trường cần tn theo trình tự: Nhận diện tội phạm mơi trường, xác định tình hình, nguyên nhân tội phạm mơi trường, sở phân tích đánh giá chúng để nắm bắt đặc điểm, cấu, diễn biến, mức độ, tính chất loại tội phạm này, dự báo tình hình tội phạm mơi trường thời gian tới, từ đưa kiến nghị cần thiết Trong việc nghiên cứu, việc đưa quan điểm thống, luận án phân tích quan điểm khác vấn đề có liên quan đến đề tài, đồng thời phân tích số vụ án để làm rõ quan điểm 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo sử dụng trình nghiên cứu luận án phương pháp biện chứng, ngồi luận án sử dụng phương pháp đặc trưng tội phạm học Cụ thể, phương pháp quy nạp, diễn dịch; mơ tả; so sánh; phân tích, tổng hợp, thống kê hình sự; lịch sử; hệ thống; nghiên cứu hồ sơ phương pháp chuyên gia Để thực có hiệu mục đích nghiên cứu, luận án kết hợp chặt chẽ phương pháp suốt trình nghiên cứu toàn nội dung luận án Tùy thuộc vào khách thể đối tượng nghiên cứu chương, mục luận án, tác giả trọng, vận dụng phương pháp khác cho phù hợp - Phương pháp hệ thống, khảo sát, phân tích, bình luận, suy luận logic, so sánh, tổng hợp…: Sử dụng phương pháp nghiên cứu sinh dùng để làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu luận án Chương nhằm rút kết đạt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án, xác định vấn đề đặt mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống, quy nạp, diễn dịch, nghiên cứu tài liệu sử dụng Chương luận án nhằm làm rõ nét khái quát tội phạm mơi trường phân tích làm rõ thơng số tình hình tội phạm môi trường Việt Nam giai đoạn - Phương pháp hội thảo, tọa đàm qua chuyên gia: Sử dụng phương pháp này, nghiên cứu sinh trực tiếp dự hội thảo khoa học có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Luận án; tìm hiểu, trao đổi, vấn chuyên gia có kinh nghiệm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường để đánh giá phần ẩn tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam Chương 2, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm mơi trường Chương 3, dự báo tình hình tội phạm mơi trường giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm môi trường Việt Nam thời gian Chương luận án Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án cung cấp thơng số tình hình tội phạm môi trường Việt Nam khoảng thời gian từ 2008 đến Dương thành lập Tòa án xét xử BVMT, đồng thời thành lập phòng BVMT, TAND thành phố Thanh Trấn, chuyên xét xử vụ án vi phạm luật môi trường Tháng 5/2014 Trung Quốc thành lập tòa án chun trách xử lý vụ án mơi trường thuộc TAND Tỉnh tỉnh Phúc Kiến Đây tỉnh lựa chọn để thí điểm sách dân hóa việc BVMT Trung Quốc Như vậy, thấy, việc thơng qua biện pháp tư pháp để BVMT xu hướng quốc tế Từ lý trên, tác giả cho Việt Nam naythành lập Tòa mơi trường với tư cách Tòa chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân phù hợp góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa vi phạm pháp luật mơi trường nói chung tội phạm mơi trường nói riêng 144 Kết luận Chương Trong thời gian tới tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Mặc dù quan chức có giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm này, song nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên tình hình tội phạm gia tăng diễn biến phức tạp Tác giả đề xuất số biện pháp nhằm ngăn chặn loại tội phạm giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường, giải pháp hồn thiện pháp luật tội phạm môi trường, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường giải pháp quan trọng cần phải thực đồng phát huy tác dụng hiệu cơng tác phòng ngừa tội phạm môi trường Các quan bảo vệ pháp luật cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm mơi trường nói riêng cần phải xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi phạm tội môi trường nhằm giáo dục đối tượng phạm tội phòng ngừa chung Trong cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường cần huy động hệ thống trị vào cuộc, nhiệm vụ khơng phải riêng cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, trọng tâm lực lượng cảnh sát môi trường lực lượng chun trách cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm mơi trường Việt Nam Bên cạnh đó, lực lượng chức cần phối hợp tích cực chặt chẽ cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường./ 145 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu toàn vấn đề thuộc nhiệm vụ mục đích luận án đề ra, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, bảo vệ môi trường vấn đề vô quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm mơi trường góc độ khác Tuy nhiên, góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề Do vậy, phạm vi luận án tác giả nghiên cứu tình hình tội phạm mơi trường Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh loại tội phạm này, sở dự báo tình hình tội phạm mơi trường năm tới đây, đồng thời đưa số biện pháp khả thi nhằm hạn chế tiến tới đẩy lùi nhóm tội phạm khỏi đời sống xã hội Thứ hai, tội phạm môi trường giai đoạn 2008- 2018 có lúc tăng, lúc giảm, nhìn chung có xu hướng tăng Tuy nhiên, nhóm tội phạm chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 0,34%) tổng số tội phạm phạm vi toàn quốc Việc xử lý tơi phạm mơi trường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, thực tế chủ yếu xử lí hai tội tội hủy hoại rừng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm, tội phạm môi trường có tỉ lệ ẩn lớn so với tội phạm khác Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đối tượng phạm tội môi trường lợi ích kinh tế, cơng tác quản lý mơi trường nhiều bất cập, nhận thức ý thức tuân thủ phápluật bảo vệ mơi trường cá nhân, doanh nghiệp nhiều hạn chế Thứ tư, sở nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, tác giả đưa số biện pháp nhằm hạn chế ngăn chặn tội phạm môi trường xẩy góp phần đảm bảo cho người sống môi trường lành Hiến pháp năm 2013 khẳng định./ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Hữu Hòa (2018), “Xử lý vi phạm hành hình mơi trường doanh nghiệp Việt Nam – Pháp luật thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10 tháng 6/2018 Nguyễn Hữu Hòa (2017), “Thực trạng giải pháp phòng ngừa tội phạm mơi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14 tháng 7/2017 Nguyễn Hữu Hòa (2016), “Những điểm chương tội phạm môi trường Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10-11 tháng 6/2016 Nguyễn Hữu Hòa (2013), “Hành vi phạm tội Nguyễn Văn A thuộc trường hợp “tái phạm” hay “tái phạm nguy hiểm””, Tạp chí Tòa án nhân dân số 23 tháng 12/2013 Nguyễn Hữu Hòa (2005), “Áp dựng đúng”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 19 tháng 10/2005 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Công an “Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường” Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trách nhiệm chúng ta”, năm 2007 [2] Bộ Công an (2014), “Những vi phạm pháp luật mơi trường giải pháp phòng chống”, Báo cáo khoa học Đề tài KX.07-06, Hà Nội [3] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội [4] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002), Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 15/6 công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội [5] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002),Xây dựng sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường; xây dựng hồn chỉnh văn luật bảo vệ môi trường, báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ Luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội [7] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công an (2009), Thông tư liên tịch số 02/2009/TTLT- BTNMT- BCA ngày 06/02/2009 hướng dẫn quan hệ phối hợp cơng tác phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội [8] Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 22/2006/QĐBTNMT ngày 18/12/2006 bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, Hà Nội 148 [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 04/2008/ QĐBTNMT ngày 18/7/2008 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội [10] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31/12/2008 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội [11] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 16/2009/TTBNTMT ngày 7/10 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội [12] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 25/2009/TTBNTMT ngày 16/11 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội [13] Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2015 Tội phạm mơi trường pháp luật hình Việt Nam- Thực trạng định hướng hoàn thiện [14] Cục Cảnh sát môi trường (2008- 2018), Báo cáo tổng kết công tác năm [15] Lê Cảm (2003), “Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Đại học quốc gia Hà Nội [16] Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình pháp nhân- số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2000 [17] Lê Cảm “Về vấn đề tội phạm hố số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật hình Việt Nam đại” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2001 [18] Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu,Nxb Tư pháp, Hà Nội [19] Nguyễn Trí Chinh (2010), Luận văn thạc sỹ “Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi trường theo luật hình Việt Nam”, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 149 [20] Chính phủ (2005), Quyết định số 34/2005/QĐ- TTg ngày 22/02 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41- NQ/TƯ ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời ký đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội [21] Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội [22] Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường, Hà Nội [23] Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường, Hà Nội [24] Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại mơi trường, Hà Nội [25] Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội [26] Cục bảo vệ môi trường (2007), Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe mơi trường thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Hà Nội [27] Cục Môi trường- Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000), Cơ sở khoa học định lượng hóa khung hình phạt tội phạm mơi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TƯ ngày 15/11 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48- CT/TƯ ngày 22/10 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội [34] Nguyễn Duy Hùng (2006), Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Những vi phạm pháp luật môi trường – Giải pháp phòng, chống”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội [35] Phạm Hồng Hải (2003), “Những vấn đề hồn thiện chương Các tội phạm mơi trường Bộ luật hình 1999”, Hội thảo khoa học: Trong khn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật bảo vệ mơi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước va Pháp luật [36] Hành trình tới phát triển bền vững (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] “Hé mở đường dây buôn bán động vật quý xuyên quốc gia”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luạt/218792 [38] Đặng Thu Hiền (2013), Luận án tiến sĩ “Hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật môi trường khu công nghiệp theo chức lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường”, HVCSND [39] Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Tìm hiểu luật hình sự- Phần riêng, Nxb Lao động, Hà Nội [40] Hỏi đáp pháp luật bảo vệ môi trường (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội 151 [41] Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), “Giáo trình luật hình Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, năm 2008 [42] Trần Lê Hồng (2001), “Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan”, Khoa học pháp lý, (4) [43] Cẩm Hồng (2004), “Tội phạm môi trường thực tiễn xét xử”, Báo Pháp luật, ngày 24/5 [44] Phạm Thị Hồng (2008), “Một số ý kiến việc sửa đổi luật hình mơi trường nay”, http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn [45] Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Tội phạm hóa hình hóa hành vi xâm phạm môi trường: Trong khuôn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước Pháp luật [46] Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2016), Phòng ngừa số tội phạm ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia TPHCM [47] “Khi tội phạm môi trường chưa luật hóa”, http://vneconomy.vn [48] Phạm Văn Lợi (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ:“Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tội phạm môi trường” [49] Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Phạm Văn Lợi (2009) “Tội phạm mơi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí mơi trường, năm 2009 [51] Trần Thắng Lợi (2004), “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường số nước”, Nhà nước pháp luật, (3) [52] Nguyễn Xuân Lý, Trần Minh Hưởng (2013), Cẩm nang phòng, chống tội phạm mơi trường, tập 1, NXB công an nhân dân, Hà Nội 152 [53] Nguyễn Xuân Lý, Trần Minh Hưởng (2013), Cẩm nang phòng, chống tội phạm môi trường, tập 2, NXB công an nhân dân, Hà Nội [54] Nguyễn Văn Minh (2014), Luận án tiến sĩ “Phòng ngừa, phát tội phạm vi phạm pháp luật môi trường khu vực Đồng sông Hồng theo chức lực lượng cảnh sát phòng, chống tộiphạm mơi trường”, HVCSND [55] Trần Hồng Nguyên (2001), “Cải cách thủ tục hành hải quan Trung Quốc”, Nghiên cứu lập pháp, số 4/2001 [56] Trần Đình Nhã (2002), Tội phạm mơi trường- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Báo cáo tổng thuật đề tài khoa học cấp [57] Nghiên cứu quy định pháp luật môi trường tiến trình hội nhập với tổ chức quốc tế (2003), Nxb Lao động, Hà Nội [58] Những nội dung cấm vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] “Phối hợp chặt chẽ quản lý, bảo vệ môi trường”, www.nhandan.com.vn [60] Đinh Tiến Quân (2013), Luận án tiến sĩ “Hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật môi trương theo chức lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường”, HVCSND [61] Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học luật hình sự- Phần tội phạm, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [62] Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học luật hình sự- Phần chung, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [63] Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội [64] Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội [65] Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội [66] Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội [67] Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 153 [68] Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội [69] Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội [70] Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội [71] Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội [72] Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội [73] Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội [74] Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội [75] Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội [76] Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội [77] Hồ Sĩ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [78] Chu Văn Thăng (2005), “Nghiên cứu vùng ô nhiễm không khí cực đại tác động tới sức khỏe, bệnh tật dân cư vùng tiếp giáp khu thượng đình Thượng Đình (Hà Nội)”, Báo cáo Môi trường quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp [79] Nguyễn Thị Thanh Thùy, Luận án tiến sỹ “Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam nay; Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa”, HVKHXH [80] Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm ẩn tự nhiên có lý ẩn từ phía bị hại, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2000 [81] Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm ẩn chủ quan mối liên hệ với chủ thể có nhiệm vụ phát xử lý tội phạm, Tạp chí kiểm sát, số 10/2003 [82] Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật [83] Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 154 [84] Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2008 [85] Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 [86] Trần Quốc Tỏ (2013), Luận án tiến sĩ “Phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hà Nội”, HVCSND [87] “Tội phạm môi trường ngày phức tạp”, http://dantri.com.vn [88] Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (2006), Văn gửi Đại tướng Lê Hồng Anh kết công việc đề xuất kế hoạch tiếp tục thực đề án :Thành lập lực lượng cảnh sát môi trường, ngày 9/9 Hà Nội [89] Tổng cục Môi trường (2009), Kiểm tra, tra bảo vệ môi trường sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề lưu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn năm 2008, Hà Nội [90] Tony Penn (2006), Tóm tắt quy định đánh giá thiệt hại tài nghiên thiên nhiên theo luật ô nhiễm dầu Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo Cục Quản lý Khí tượng Hải dương quốc gia) [91] Triết học Mác- Leenin, Chủ nghĩa vật biện chứng (1983), Nxb Sách giáo khoa Mác- Leenin, Hà Nội [92] Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật mơi trường, Bao cáo tổng kết đề tài, Hà Nội [93] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [94] Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 155 [95] Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [96] Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội [97] Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012), Giáo trình tội phạm học, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội [98] Trường Đại học Luật thành phố HCM, (2003), Giáo trình Luật hình (phần tội phạm), Nxb Hồng Đức- Hội luật gia VN [99] Từ điển Triết học (1975), NXB Tiến Bộ, Matxcova [100] Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [101] Đào Trí Úc (1995), Những vấn đề Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102] Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam, Quyển 1- Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [103] Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [104] Đào Trí Úc, Võ Khành Vinh (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [105] Đào Trí Úc, Võ Khành Vinh (2003), “Chính sách hình tội phạm môi trường”, Hội thảo khoa học: Trong khn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Viện Nhà nước Pháp luật [106] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà nội 156 [107] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà nội [108] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà nội [109] Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học BLHS 1999, NXB Công an nhân dân, HN 2001 [110] Viện nghiên cứu lập pháp “Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường; Thực trạng số kiến nghị”, Báo cáo chuyên đề tháng 4/2009 [111].Viện nghiên cứu nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm họcLuật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [112] Võ Khánh Vinh (2002), “Những sở lý luận thực tiễn việc tội phạm hóa hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm mơi trường”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2002 [113] Võ Khánh Vinh (2002),Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội [114] Võ Khánh Vinh (2002),Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội [115] Võ Khánh Vinh (2003), “Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phạm môi trường” [116] Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, HN 2013 [117] http:/vi.wikipedia.org/wiki/ văn hóa Tài liệu nước ngồi [118] Mary Clifford va Terry D Edwards (2011), Environmental Crime, Nhà xuất Jones & Bartlett Publishers 157 [119] Sách chuyên khảo: Environmental crime in Australia Instilute of criminilogy, năm 2010 tác giả Samantha Bricknell [120] Tài liệu tập huấn bảo vệ môi trường Cơ quan điều tra môi trường (EIA) Dave Currey, Jennifer Lonsdale Allan Thornton, năm 1985 (bản dịch tiếng Việt) [121] Tài liệu chuyên gia BVMT thuộc quan BVMT Hoa Kỳ (EPA, USEPA), năm 1987 (bản dịch tiếng Việt) [122] Steven C Drielak (1998), “Environmental crime: Evidence gathering and Investigatvie” (Tội phạm môi trường: Thu thập chứng kỹ thuật điều tra), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học tổng hợp Michigan, Hoa kỳ 158 ... ninh trị trật tự an tồn xã hội đảm bảo 17 Theo quan điểm nhà tội phạm học người Mỹ Edwin H Sutherland: Tội phạm học lĩnh vực kiến thức vấn đề xã hội tội phạm tội phạm học xem ngành lĩnh vực nghiên... Tội phạm học xã hội chủ nghĩa (1971) E Buchholz, R.Hartmann, J.Lekschas G Stiler, Nxb Staatsverlag Berlin Các tác giả đề cập đến số vấn đề TPH theo quan điểm Mác - xít, theo TPH chia làm hai... and Investigatvie”(Tội phạm môi trường: Thu thập chứng kỹ thuật điều tra) tác giả Steven C.Drielak, năm 1998, Trường Đại học tổng hợp Michigan, Hoa kỳ đề cập phần tình hình nghiên cứu nước ngồi

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Công an “Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường”. Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của chúng ta”, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường”. Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của chúng ta
[2]. Bộ Công an (2014), “Những vi phạm pháp luật về môi trường và giải pháp phòng chống”, Báo cáo khoa học Đề tài KX.07-06, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vi phạm pháp luật về môi trường và giải pháp phòng chống”
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2014
[3]. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
[16]. Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân- một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân- một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
[17]. Lê Cảm “Về vấn đề tội phạm hoá một số hành vi xâm hại môi trường trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện đại” Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tội phạm hoá một số hành vi xâm hại môi trường trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện đại
[19]. Nguyễn Trí Chinh (2010), Luận văn thạc sỹ “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam”, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trí Chinh
Năm: 2010
[34]. Nguyễn Duy Hùng (2006), Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Những vi phạm pháp luật về môi trường – Giải pháp phòng, chống”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vi phạm pháp luật về môi trường – Giải pháp phòng, chống”
Tác giả: Nguyễn Duy Hùng
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
[37]. “Hé mở một đường dây buôn bán động vật quý hiếm xuyên quốc gia”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luạt/218792 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hé mở một đường dây buôn bán động vật quý hiếm xuyên quốc gia
[38]. Đặng Thu Hiền (2013), Luận án tiến sĩ “Hoạt động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp theo chức năng của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường”, HVCSND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường tại các khu công nghiệp theo chức năng của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường
Tác giả: Đặng Thu Hiền
Năm: 2013
[41]. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), “Giáo trình luật hình sự Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam”
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
[42]. Trần Lê Hồng (2001), “Nhận thức chung đối với tội phạm về môi trường và một số vấn đề liên quan”, Khoa học pháp lý, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức chung đối với tội phạm về môi trường và một số vấn đề liên quan
Tác giả: Trần Lê Hồng
Năm: 2001
[43]. Cẩm Hồng (2004), “Tội phạm về môi trường và thực tiễn xét xử”, Báo Pháp luật, ngày 24/5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm về môi trường và thực tiễn xét xử
Tác giả: Cẩm Hồng
Năm: 2004
[44]. Phạm Thị Hồng (2008), “Một số ý kiến về việc sửa đổi luật hình sự về môi trường hiện nay”, http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về việc sửa đổi luật hình sự về môi trường hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Hồng
Năm: 2008
[47]. “Khi tội phạm về môi trường chưa được luật hóa”, http://vneconomy.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi tội phạm về môi trường chưa được luật hóa
[48]. Phạm Văn Lợi (2003), Đề tài khoa học cấp Bộ:“Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường
Tác giả: Phạm Văn Lợi
Năm: 2003
[50]. Phạm Văn Lợi (2009) “Tội phạm về môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước Đông Nam Á”, Tạp chí môi trường, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm về môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước Đông Nam Á
[51]. Trần Thắng Lợi (2004), “Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường ở một số nước”, Nhà nước và pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường ở một số nước
Tác giả: Trần Thắng Lợi
Năm: 2004
[54]. Nguyễn Văn Minh (2014), Luận án tiến sĩ “Phòng ngừa, phát hiện tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường khu vực Đồng bằng sông Hồng theo chức năng của lực lượng cảnh sát phòng, chống tộiphạm về môi trường”, HVCSND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa, phát hiện tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường khu vực Đồng bằng sông Hồng theo chức năng của lực lượng cảnh sát phòng, chống tộiphạm về môi trường
Tác giả: Nguyễn Văn Minh
Năm: 2014
[55]. Trần Hồng Nguyên (2001), “Cải cách thủ tục hành chính hải quan ở Trung Quốc”, Nghiên cứu lập pháp, số 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thủ tục hành chính hải quan ở Trung Quốc
Tác giả: Trần Hồng Nguyên
Năm: 2001
[59]. “Phối hợp chặt chẽ trong quản lý, bảo vệ môi trường”, www.nhandan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp chặt chẽ trong quản lý, bảo vệ môi trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w