1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lý- Kinh nghiệm từ việc làm các bài thí nghiệm THCS

16 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Lý- Kinh nghiệm từ việc làm các bài thí nghiệm THCS

Phòng giáo dục Thọ Xuân ----------Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: kinh nghiệm từ việc làm một số thí nghiệm môn Vật lí thcsGV: Trần Văn TuấnĐV: Trờng THCS Lê Thánh TôngNăm học 2007 2008 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh HoáA.Phần mở đầu:I. Lí do chọn đề tài: Khi làm thí nghiệm thực hành, thí nghiệm kiểm tra, ở các tiết dạy và học môn Vật lí trong trờng THCS có rất nhiều TN làm không thành công hay thành công nhng mất nhiều thời gian. Dẫn đến GV không hoàn thành bài dạy, HS không nắm đợc bài học. Làm chất lợng dạy và học kém không hiệu quả; Làm mất lòng tin của HS vào khoa học. Để giúp đỡ đồng nghiệp và HS tháo gỡ những vớng mắc trên tôi xin đa ra sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Kinh nghiệm từ việc làm một số thí nghiệm môn Vật lí THCS .II. Mục đích của đề tài: Giúp GV và HS :- Biết cách làm thành công một số thí nghiệm Vật lí khó, phức tạp.- Hiểu mục tiêu làm thí nghiệm.- Vận dụng làm thành công thí nghiệmlàm thạo các thí nghiệm vật lí. III. Nhiệm vụ và giới hạn đề tài:1. Nhiệm vụ đề tài: - Đa ra một số kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm khó, các thí nghiệm có đồ dùng hỏng, kém chất lợng, các thí nghiệm thiếu đồ dùng GVvà HS có thể mắc phải sai lầm.- Đa ra những thiếu sót do xác định mục đích TN cha chính xác; hiểu nội dung thí nghiệm cha đúng; cách bố trí làm thí nghiệm, cách làm thí nghiệm, cách quan sát hiện tợng của thí nghiệm, cách sử dụng đồ dùng thí nghiệm còn lúng túng, dẫn đến làm các thí nhiệm không thành công, không đúng, không chính xác. - Đa ra cách khắc phục để làm thành công, làm đúng, làm chính xác thí nghiệm. 2. Giới hạn đề tài: Các thí nghiệm có trong SGK Vật lí THCS.IV. Đối tợng nghiên cứu đề tài: HS lớp 6,7,8 và9.V. Phơng pháp nghiên cứu:- Làm thí nghiệm thử theo sáng kiến kinh nghiệm.- Hớng dẫn HS áp dụng kinh nghiệm để làm thí nghiệm- Nhận xét đánh giá rút ra kinh nghiệm.- Bổ sung để sửa đổi phơng pháp làm thí nghiệm và đồ dùng cần thiết cho thí nghiệmVI: Cơ sở khoa học:- Dựa vào nội dung SGK vật lý THCS.- Dựa vào nội dung các bài thực hành cụ thể trong từng bài học, tiết học.- Dựa vào tài liệu hớng dẫn làm thí nghiệm có trong phòng thí nghiệm.- Dựa vào nội dung các lớp học chuyên đề môn Vật lý THCS.- Dựa vào đối tợng HS để nghiên cứu.- Dựa vào tài liệu tự học BDTX chu kì 2004-2007 2 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh HoáVII: Thực trạng dạy học của GV và khả năng học của HS: 1. Thực trạng dạy học của GV.- Đã có thói quen sử dụng đồ dụng dạy học trong từng bài dạy, tiết học.- Cha chú ý chu đáo công dụng của đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.- Cha nắm vững và đầy đủ mục tiêu của từng thí nghiệm trong mỗi bài, tiết dạy.- Ngại làm thí nghiệm, làm thí nghiệm qua loa, làm thí nghiệm không thành công.Tổ chức buổi thí nghiệm cha chu đáo.Quản lý HS làm thí nghiệm cha tốt2. Khả năng của HS :- Có t chất để nắm vững cách làm thí nghiệmlàm thí nghiệm. Cha chú ý đến kết quả thí nghiệm, mục tiêu thí nghiệm, ý đồ thí nghiệm.- Một số HS không tập trung cao cùng nhóm để làm thí nghiệm, còn làm ồn và làm việc riêng.- Các thí nghiệm phức tạp và khó, thờng làm không thành công và không có hiệu quả .VIII: Khảo sát thực tế:- GVvà HS đều có sách giáo khoa, sách bài tập Vật lý THCScác sách tham khảo khác thuộc bộ môn Vật lý.- Ham thích làm thí nghiệm Vật lý.- Đồ dùng thí nghiệm cơ bản đầy đủ, đáp ứng cho việc dạy và học bộ môn vật lý. Nhng có một số đồ dùng bị hỏng, kém chất lợng cha đực sửa chữa bổ sung.- Phong chức năng bàn, ghế làm thí nghiệm cha phù hợpB. Nội dung:I. Nội dung đề tài: Sau đây là những kinh nghiệm để làm thành công một số thí nghiệm khó và phức tạp mà bản thân, nhiều đồng nghiệp và HS làm không thành công, hoặc nếu thành công cũng mất nhiều thời gian. Tôi đã nghiên cứu, làm thí nghiệm kiểm tra, áp dụng dạy thử nghiệm cho nhiều lớp ở nhiều năm,. Thấy có hiệu quả dạy và học cao. Tôi xin đợc trình bày nội dung các kinh nghiệm của mình nh sau. 1. Thí nghiệm 4.3 -Bài 4 Đo thể tích một vật rắn không thấm n ớc -(Lớp 6).a. Nội dung thí nghiệm: Nhiều học sinh đổ nớc vào bình tràn khi nớc mấp mé miệng tràn nhng cha tràn nớc ra ngoài do còn màng căng của nớc với thành bình. Nếu nhúng vật vào để lấy nớc tràn và coi phần nớc tràn ra ngoài đó bằng thể tích của vật.b. Mục tiêu thí nghiệm: Lấy lợng nớc tràn ra bằng bình tràn có thể tích bằng thể tích vật rắn không thấm nớc. c. Nguyên nhân sai sót:3 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoákhi nớc mấp mé miệng tràn nhng cha tràn nớc ra ngoài do còn màng căng của n-ớc với thành bình. Nếu nhúngvật vào thì nớc phải dâng lên một chút mới tràn ra ngoài. Lấy Phần nớc tràn để xác định thể tích của vật. Làm nh vậy thì thể tích phần nớc tràn ra bé hơn thể tích của vật, dẫn đến sai số lớn trong phép đo. d. Khắc phục: Hớng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm nh sau: Khi đổ nớc vào bình tràn, đổ nớc vào quá một chút cho nớc thừa tràn ra ngòai một chút, để bình tràn đứng yên, thả vật vào và hứng phần nớc đó để tính bằng thể tích của vật.2. Thí nghiệm hình 16.4- Bài 16: "Ròng rọc"- (Lớp 6).a. Nội dung thí nghiệm: Dùng lực kế để kéo một vật lên thông qua sợi dây vắt qua ròng rọc cố định. b. Mục tiêu thí nghiệm: Thí nghiêm dùng lực kế đo lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống.c. Sai lầm có thể mắc phải: Thí nghiệm này khi đo lực cần phải để đầu móc vật lên trên, đầu nâng lực kế kéo xuống phía dới. Nh vậy lực cần đo bị sai. Nguyên nhân là do ngoài giá trị lực cần đo còn có cả trọng lợng của lực kế kéo giản lò xo của lực kế.d. Khắc phục: Treo ngợc lực kế đứng cân bằng trên giá, để cho lực kế đứng cân bằng, điều chỉnh cho kim lực kế cân bằng lại ở vạch o rồi mới làm thí nghiệm.3. Thí nghiệm hình 21.1a, hình 21.1b- Bài 21: "Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt" - (Lớp 6).a. Nội dung thí nghiệm: Dùng lửa đèn cồn nung một thanh thép đợc gông chắc hai đầu trên một giá. Một đầu của thanh thép đợc chốt bằng chốt gang, đầu còn lại vặn chặt bằng đai ốc.b. Mục tiêu thí nghiệm: Thông qua thí nghiệm HS nắm đợc về sự nở nhiệt của các chất rắn sinh lực rất lớn. c. Sai lầm có thể mắc phải: - Khi gông thanh thép lên giá vặn đai ốc không chặt.- Để ngọn đèn cồn nung thanh thép không đúng vị trí ngọn đèn cồn toả nhiệt cao nhất.- Khi tắt đèn cồn thổi bằng miệng, hay dội nớc d. Khắc phục: Trớc khi làm thí nghiệm cần phải chú ý một số việc sau:-Trớc khi đốt cồn nung thanh sắt cần vặn chặt đai ốc thanh thép.-Phải để thanh thép cần nung ở 1/3 ngọn đèn cồn kể từ trên xuống để lấy nhiệt cao nhất của đèn cồn cung cấp.- Khi tắt đèn cồn không đợc thổi, dội nớc mà phải dùng tấm kim loại đậy kín ngọn đèn cồn để tắt lửa.4. Thí nghiệm hình 21.4 - Bài 21: "Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt"- (Lớp 6).a. Nội dung thí nghiệm:4 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá Dùng đèn cồn nung một đầu băng kép theo các t thế sau:- Đặt phía lá đồng xuống dới để nung.- Đặt phía lá thép xuống dới để nung.- Đặt dọc sống thanh băng kép để nung đều đồng thời cả lá đồng và lá thép.b. Mục tiêu của thí nghiệm:Dùng đèn cồn nung nóng một đầu thanh băng kép để HS quan sát thấy đợc- Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt cũng khác nhau.- Khi co giản vì nhiệt các chất rắn sinh ra một lực rất lớn.- Thấy đợc ứng dụng của băng kép trong thực tế nh băng kép trong bàn là điện, rơ le nhiệt trong máy biến thế c. Khó khăn cho việc quan sát thí nghiệm trên lớp hay trong nhóm và các khắc phục: Nếu làm thí nghiệm trên bàn GV cả lớp quan sát, nên làm đồng thời hai thí nghiệm hình 21.4a và hình 21.4b, cho HS quan sát, so sánh thì học sinh cả lớp thấy rất rõ chỉ cong về phía lá thép mà không bao giờ cong về phía lá đồng. Nêú cho HS làm thí nghiệm theo từng nhóm thì nên thay hai thí nghiệm H21.4a và H21.4b bằng một thí nghiệm là: Để đứng đầu thanh băng kép nung trong đèn cồn, không để nằm thanh băng kép nung nh trong các thí nghiệm H21.4a và H21.4b SGK Vật lí lớp 6. Làm nh thế nhiệt năng cấp cho hai lá băng kép nh nhau, nhng băng kép vẫn cứ cong về một phía (Phía gắn lá thép). Để chứng tỏ các chất khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau. Thấy sự nở vì nhiệt sinh ra một lực rất lớn. Hơn nữa hiểu rõ cấu tạo băng kép và ứng dụng của băng kép đặt trong bàn là điện 5. Thí nghiệm hình 11- bài 3 chuyển động đều - Chuyển động không đều - ( Lớp 8): a. Nội dung thí nghiệm:- Đặt bánh đà trên máng nghiêng.- Cho bánh đà chuyển động trên đoạn máng nghiêng và đoạn máng nằm ngang.- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí trục bánh đà di chuyển đợc trong những khoảng thời gian bằng nhau.(Dùng máy gõ nhịp để nghe những khoảng thời gian bằng nhau). b. Mục tiêu thí nghiệm: HS thấy đợc vật chuyển động thẳng đều và chuyển động không đều: Cho bánh đà lăn trên máng có hai đoạn đờng. Đoạn đờng đầu nằm nghiêng và đoạn đờng sau nằm ngang. Đoạn đờng đầu làm thí nghiệm để thấy đợc trong những khoảng thời gian nh nhau vật đi đợc những quãng đờng không bằng nhau. Đoạn đờng sau làm thí nghiệm để thấy đợc trong những khoảng thời gian nh nhau vật đi đợc những quãng đờng bằng nhau. c. Sai lầm có thể mắc phải:- Để máng nghiêng ở độ dốc lớn, làm bánh đà chuyển động quá nhanh.- không đánh dấu kip thời những đoạn đờng bánh đà chuyển động trong những khoảng thời gan bằng nhau.- Để mặt máng nghiêng không đúng vị trí nằm ngang làm bánh đà khi chuyển động lăn lệch sang phía thấp.- Đặt bánh đà không đúng chính giữa lòng máng nghiêng làm cho khi bánh đà chuyển động cũng đi lệch hớng sang một bên.5 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá- Quá trình đánh dấu các đoạn đờng di chuyển không đồng thời với trục lăn của bánh đà.- Không tập trung cao độ nghe tiếng gõ nhịp của máy đếm thời gian để vạch dấu các đoạn đờng đi của trục bánh đà, dẫn đến đánh dấu các đoạn đờng chuyển động bằng nhau của trục bánh đà trong những khoảng thời gian bằng nhau không chính xác d. Một số lu ý và cách khắc phục:- Trớc khi làm thí nghiệm nên để phần máng nghiêng ở độ nghiêng vừa phải, khoảng 1/3 của thanh đứng tạo mái nghiêng đồ dùng có trong phòng thi nghiệm nhà trờng là đủ; - Cần chỉnh máng nghiêng sao cho giọt nớc thăng bằng, đúng tâm.- Đặt bánh xe sao cho chính giữa máng nghiêng rồi mới cho bánh xe chuyển động.- Bút dạ đánh dấu những quảng đờng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau, luôn di chuyển theo trục quay của bánh xe.- tập trung cao độ để nghe máy đếm thời gian gõ nhịp và đánh dấu cho chính sác. 6. Thí nghiệm kiểm tra về 2 lực cân bằng tác dụng vào vật đang chuyển động thì chúng chuyển động thẳng đề ( Máy A tút ): hình 5.3- bài 5 sự cân bằng lực quán tính - ( Lớp 8). a. Nội dung thí nghiệm: Dùng mắy Atut: Cho hai quả nặng A và B giống hệt nhau móc nối với nhau bằng một sợi dây, vắt qua một ròng rọc cố định. Cho quả nặng A kéo quả nặng B chuyển động đi qua hai mắt cảm quang.b. Mục tiêu thí nghiệm: Chứng tỏ hai lực cân bằng tác dụng với nhau đang chuyển động thì chuyển động thẳng đều.c. Nguyên nhân có thể dẫn đến thí nghiệm không thành công:- Làm thí nghiệm ở nơi có ánh sáng tốt, làm các đèn cảm quang không cảm nhận đợc ánh sáng phát ra của quả nặng A khi đi qua. Nên các đèn cảm quang không phát ra tín hiệu cho máy đếm thời gian hoạt động. Máy đếm thời gian không làm việc. Thí nghiệm không thành công.d. Phơng án khắc phục: Thí nghiệm này cần làm trong điều kiện môi trờng trời tối thì các mắt cảm quang mới cảm nhận đợc tín hiệu ánh sáng của quả nặng A đi qua. Có nh thế các đèn cảm quang mới báo cho máy đếm thời gian đóng hay cắt khi vật A chuyển động qua mắt các đèn cảm quang. Muốn vậy khi làm thí nghiệm này cần đóng kín các cửa của phòng học.7. Thí nghiệm hình 8.3- bài 8 áp suất chất lỏng bình thông nhau - ( Lớp 8).a. Nội dung thí nghiệm:- Dùng một bình trụ không đáy và có hai lỗ thông ở bên thành.- Dùng các màng cao su mỏng bịt kín đáy và hai lỗ thông của ống trụ.- Đổ nớc vào ống trụ.b. Mục tiêu thí nghiệm: Chứng tỏ áp suất của chất lỏng không những tác dụng xuống đáy bình mà còn tác dụng lên thành bình theo mọi phơng.6 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoác. Nguyên nhân làm khó khăn cho thí nghiệm:- Thí nghiệm này màng cao su đều bị lão hoá theo thời gian bị dò thủng. d. Phơng án khắc phục: Để có màng cao su làm thí nghiệm bằng cách lấy quả bóng bay thay làm màng cao su.8. Thí nghiệm hình 8.4- bài 8 áp suất chất lỏng bình thông nhau - ( Lớp 8).a. Nội dung thí nghiệm: Dùng một ống trụ không đáy. Một màng D bịt kín đáy ống trụ bằng cách kéo căng dây buộc vào tâm của màng D. Khi nhúng miệng ống trụ đã bịt kín màng D xuống nớc, buông sợi dây buông sợi dây kéo màng D ra. Nghiêng trái nghiêng phải đầu ống trụ bịt màng D trong nớc.b. Mục tiêu thí nghiệm:Chứng tỏ áp suất của chất lỏng không những tác dụng xuống đáy bình, lên thành bình mà tác dụng vào vật nhúng trong lòng nó theo mọi phơng.c. Nguyên nhân có thể dẫn đến thí nghiệm không thành công: Màng D có thể rời ngay ra khỏi miệng ống trụ ngay sau khi thả sợi dây kéo màng D ra là do:- Có thể dây kéo màng D không căng;- Do mặt màng D và miệng ống trụ tiếp xúc không kín; d. Phơng án khắc phục: Để làm thành công thí nghiệm này cần lu ý một số vấn đề sau:- Bôi nớc ớt màng D trớc khi đặt màng D sát vào miệng ống trụ để độ kín giữa màng D và miệng ống trụ tốt hơn.- Khi màng D áp sát vào miệng ống trụ đang nhúng trong nớc làm thí nghiệm nghiêng trái, nghiêng phải phải làm nhanh để kết thúc thí nghiệm. Tránh để lâu màng D bị hở với miệng ống trụ, nớc thấm lọt vào trong ống trụ, màng D rời ra khỏi miệng ống trụ. Nh vậy thí nghiệm bị thất bại.9. Thí nghiệm hình 10.2- Bài: Lực đẩy ác-Si-Mét - (Lớp 8).a. Nội dung thí nghiệm: Dùng lực kế đầu tiên đo trọng lợng của vật ở ngoài không khí; Tiếp nhúng vật vào nớc đo trọng lợng của vật trong nớc.b. Mục tiêu thí nghiệm: Dùng lực kế đo trọng lợng của vật không khí và ở trong nớc. So sánh các kết quả đo đợc để rút ra khi một vật nhúng trong chất lỏng thì vật bị chất lỏng đẩy lên một lực theo phơng thẳng đứng.c. Nguyên nhân dẫn đến kết quả đo sai:+ Dùng tay nâng lực kế để đo lực;+ Đo trọng lợng của vật trong nớc xong không dùng khăn lău khô vật để đo lực ngoài không khí.d. Phơng án khắc phục: Khi làm thí nghiệm này cần lu ý:- Không dùng tay để nâng lực kế mà phải treo lực kế trên giá thí nghiệm. Làm nh thế để tránh rung động, ta đợc giá trị lực đo có độ chính xác cao.- Đo trọng lợng của vật ở không khí cũng nh ở trong nớc không nên dùng tay để nâng lực kế mà phải đặt lực kế trên một giá cố định.7 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh HoáKhi đo trọng lợng của vật trong nớc nên treo lực kế lên giá, móc vật vào lực kế cho vật và lực kế đứng cân bằng, đa cốc nớc từ dới lên cho vật ngập vào nớc. Làm nh vậy tránh sự rung động lực kế, ta đợc giá trị lực cần đo chính xác.- Lau khô vật sau những lần đo vật trong nớc.10. Thí nghiêm hìng 10.3- Bài: Lực đẩy ác-Si-Mét - (Lớp 8).a. Nội dung: Dùng bình tràn, nhúng vật vào bình tràn, hứng lấy phần nớc tràn ra. . Lấy phần nớc tràn ra đó cân cùng với vật đang nhúng ngập trong nớc. So sánh kết quả đo trọng lợng của vật ở hai trờng hợp trên thấy chúng bằng nhau. Từ đó chứng tỏ lực đẩy Ac-Si-Mét bằng trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.b. Mục tiêu thí nghiệm: Lấy ra phần nớc có thể tích bằng thể tích vủa vật bằng phơng pháp dùng bình tràn. c. Nguyên nhân gây ra sai số: - Bình tràn để không ngay ngắn- Đổ nớc vào bình tràn cha thật đầy, cha vợt qua khỏi lực căng màng nớc với thành bình.- Đổ cha hết phần nớc tràn rad. Phơng án khắc phục:- Bình tràn phải để ngay ngắn, trên mặt phẳng nằm ngang, không rung động trong suốt thời gian làm thí nghiệm.- Đổ nớc vào bình tràn sao cho phần nớc thừa tràn ra ngoài mới nhúng vật vào và hứng hết phần nớc này lại.- Đổ hết phần nớc tràn ra đã hứng đợc ở trên lên cốc treo trên lực kế. Làm nh vậy mới lấy đợc thể tích nớc bằng thể tích của vật.11. Thí nghiệm hình22.1- Bài: 22 Dẫn nhiệt - (Lớp 8). a. Nội dung thí nghiệm: Dùng đèn cồn nung nóng một đầu của thanh kim loại, trên thanh có gắn các đinh gim bằng sáp lần lợt từ đầu A sang đầu B.b. Mục tiêu thí nghiệm: HS nắm đợc về sự dẫn nhiệt.c. Nguyên nhân làm thí nghiệm mất nhiều thời gian nung: Dùng thanh đồng có trong phòng thí nghiệm để làm thí nghiệm. Do thanh đồng này là thanh đồng đặc khối lợng lớn, phải cần lợng nhiệt năng lớn mới làm nóng dần thanh AB đợc. Vì vậy khi nung nóng đầu A, để thanh nóng dần từ đầu A sang đầu B của thanh mất nhiều thời gian, ảnh hởng đến thời gian dạy nội dung khác của tiết học.d. Phơng án khắc phục: Có thể thay thanh đồng đặc bằng ống đồng hoặc ống nhôm rỗng hình trụ(nh ống nhôm chấn tử ăn ten ti vi). Khi làm thí nghiệm nung nóng đầu A thì nhiệt truyền dần sang đầu B nhanh hơn rất nhiều so với khi làm thí nghiệm bằng thanh đồng đặc.Vì vậy rút ngắn đợc thời gian chờ đợi kết quả thí nghiệm. 12.Một số thí nghiên về dòng điên ở lớp 9:a. Nội dung các thí nghiệm sauở các thí nghiệm: 8 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá- Thí nghiệm hình 1.1- bài 1 Sự phụ thuộc của còng độ dòng điện vào hiệu điện thế gữa 2 đầu dây dẫn . - Thí nghiệm hình 4.1- (bài 4); Hình 41.2- (bài 4) Đoạn mạch mắc nối tiếp - Thí nghiệm hình 5.1- ( bài 5) Đoạn mạch mắc song song - Thí nghiệm 8.3- ( Bài 8) Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn Và một số thí nghiệm khác có sử dụng nguồn điện, các điện trở, các dụng cụ đo nh ampe kế, vôn kế.b. Nguyên nhân cho kết quả đo ở các dụng cụ đo(nh ampekế, Vônkế) không chính xác:- Dùng nguồn điện không hợp lí (Điện áp cao quá, thấp quá; Pin, ác qui đã hết điện; Dòng điện nắn lọc lấy từ biến thế ra cha tốt).- Dùng các dụng cụ đo không chính xác nh để kim chỉ cha đúng vạch 0- Khi làm thí nghiệm mới đóng mạch điện, dòng điện qua các điện trở cha làm cho chúng nóng đến nhiệt độ ổn định để giá trị các điện trở cha ổn định, nên dòng điện qua mạch điện, qua các dụng cụ đo cha ổn định. Nếu lấy ngay giá trị đo của các dụng cụ đo lúc này thì các kết quả đo sẽ không chính xácc. Cách khắc phục: Khi làm các thí nghiệm trên phải cần lu ý những vấn đề sau : - Dùng nguồn điện hợp lí và thật ổn định nh pin, ắc quy tốt. Nguồn điện từ máy biến thế phải đợc nắn lọc thật tốt .- Các dụng cụ đo nh ampe kế, vôn kế có độ chính xác cao (Điện trở ampe kế rất nhỏ, điện trở vôn kế vô cùng lớn) - Kim chỉ của các dụng cụ đo khi cha có dòng điện đi vào phải chỉnh đúng vạch 0.- Phải đóng nguồn điện chạy qua các điện trở sau vài phút cho điện trở nóng đều lúc đó điện trớ có giá trị tơng đối ổn định, dòng điện qua mạch điện ổn định thì các lần đo, sẽ cho kết quả đo ở các dụng cụ đo có giá trị chính xác cao hơn.13. Thí nghiệm hình 22.1- bài 22 Tác dụng từ của dòng điện Từ tr ờng - ( Lớp 9 ) a. Nội dung thí nghiệm: Đặt đoạn dây AB song song với trục của kim nam châm thử. Cho dòng điện chạy qua AB. Kim nam châm bị lệch đi một góc. Chứng tỏ dây dẫn có dòng điện chạy qua gây ra từ trờng.b. Mục tiêu thí nghiệm: HS thấy đợc dây dẫn có dòng điện chạy qua gây ra xung quanh nó một môi tr-ờng từ trờng.c. Sai lầm HS thờng mắc phải: Để điều chỉnh dây AB song song với trục kim nam châm trớc khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB HS cố tình xoay nam châm để trục kim nam châm song song với dây AB. Làm nh vậy không bao giờ trục kim nam châm và dây AB song song với nhau đợc. Vì kim nam châm luôn luôn chỉ một hớng xác định (H-ớng Bắc Nam địa lí). d. Hớng khắc phục: 9 GV: Trần Văn Tuấn Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá thí nghiệm này bố trí thí nghiệm phải đặt dây AB song song với trục của kim nam châm. Tuy nhiên không phải đặt là dây AB song song với trục của kim nam châm ngay, nên ta phải điều chỉnh. Việc điều chỉnh dây AB song song với kim nam châm GV nhắc học sinh để kim nam châm cố định, xoay và điều chỉnh dây AB.14. Trong bài 25: "Sự nhiễm từ của sắt, thép-Nam châm điện"- (Lớp 9).a. Khó khăn của thí nghiệm: Trong phòng thí nghiệm của các trờng chỉ có một số ít đoạn dây thép. Vì vậy sau mỗi lần làm thí nghiệm các đoạn dây thép bị nhiễm từ, không còn các đoạn dây thép cha nhiễm từ để làm thí nghệm cho các lần sau. b. Mục tiêu thí nghiệm: - HS thấy đợc sắt, thép đặt vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua thì từ trờng của ống dây mạnh hơn;- Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép.- Khi không cho nhiễm từ nữa thì sắt bị khử từ rất nhanh, còn thép bị khử từ rất chậm.c. Phơng án khắc phục: Sau khi làm thí nghiệm thanh thép bị nhiệm từ, để có thanh thép không bị nhiễm từ để làm thí nghiệm cho các lần sau, ta cho thanh thép đang nhiễm từ vào lòng ống dây A, cho dòng điện xoay chiều qua ống dây A vài lần, mỗi lần khoảng vài phút. Làm nh vậy đã khử đợc từ tính để có thanh thép không bị nhiễm từ.15. Bài 28: "Động cơ điện một chiều"- (Lớp 9).a. Nội dung thí nghiệm:Cho dòng điện một chiều vào máy phát điện để cho máy phát điện một chiều hoạt động.b. Mục tiêu thí nghiệm:HS thấy đợc hoạt động của máy phát điện. c. Sai lầm có thể mắc phải:Thí nghiệm hình 28.1. Nếu để hai thanh quét C1 và C2 Tì lên khoảng phân cách giữa hai vành bán khuyên, đóng mạch điện thì động cơ điện sẽ không quay. Do hiện tợng dòng điện bị đoãn mạch. d. Để khắc khục trờng hợp này: Trớc khi làm thí nghiệm phải để hai thanh quét C1 và C2 tì lên chính giữa của mỗi vành bán khuyên của động cơ mới đóng điện cho động cơ quay.16. thí nghiệm hình 31.4- Bài "Hiện tợng cảm ứng điện từ"- (Lớp 9). a. Nội dung thí nghiệm:- Trờng hợp 1: Mắc hai đèn LED song song ngợc chiều vào hai đầu một dây dẫn. Cho thanh nam châm thẳng quay xung quanh một đầu của cuộn dây.- Trờng hợp 2: Mắc hai đèn LED song song ngợc chiều vào hai đầu một dây dẫn. Cho cuộn dây trên quay xung quanh một đầu của một nam châm.b. Mục tiêu thí nghiệm: HS quan sát thấy đợc hai đèn LED mắc song song ngợc chiều mắc vào hai đầu cuộn dây, khi có nam châm quay quanh đầu cuộn dây (Hay ống dây quay quanh một đầu của nam châm) thì thấy hai đèn LED sáng tắt liên tục luân phiên đổi cho nhau. 10 [...]... Kết quả thành công trong sử dụng đề tài : Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy bộ môn vật lí đã giúp học sinh: +Nắm vững mục tiêu từng thí nghiệm +Biết cách làm các thí nghiệm +Biết tiến hành tuần tự một thí nghiệm +Làm thành công đợc thí nghiệm +Rèn luyện đợc kĩ năng làm thành thạo thí nghiệm +Có hứng thú và ham thích làm thí nghiệm +Ham thích học môn Vật lí - Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy bộ môn... 21 Thí nghiệm H43.2, H44.1, H45.1- Bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - (Lớp 9) Khi làm thí nghiệm nghiên cứu về thấu kính phân kì thì cũng áp dụng các điều lu ý nh ở các thí nghiệm hình 42.2 cho thí nghiệm hình 44.1 và thí nghiệm hình 43.2 cho thí nghiệm hình 45.1, đều có hiệu quả cao II Thực tiễn khảo sát sau khi áp dụng đề tài : Thông qua việc hớng dẫn phơng pháp làm thí nghiệm các. .. phơng pháp làm thí nghiệm các ví dụ cụ thể đối với từng thí nghiệm Các thí nghiệm mà giáo viên hớng dẫn, truyền đạt học sinh đợc rèn luyện t duy, suy luận và vận dụng kiến thức đã học vào việc làm thí nghiệm cụ thể - Giáo viên hớng dẫn cho học sinh biết cách tiến hành tuần tự các bớc một thí nghiệm, thiết lập mối liên hệ giữa các hiện tợng xảy ra, từ đó rút ra đợc nhận xét, kết luận - Kết quả thu đợc... thú Cónh thế việc truyền đạt nội dung bài giảng mới đạt hiệu quả cao - Việc áp dụng đề tài Kinh nghiệm từ việc làm một số thí nghiệm môn Vật lí THCS vào thực tế giảng dạy đã giúp ngời giáo viên hoàn thành tốt bài giảng, giúp học sinh hiểu bài học và có phơng pháp để tự giải quyết đợc một số thí nghiệm mà nếu ít tiếp cận học sinh thờng bỡ ngỡ, lo lắng không tìm ra hớng giải quyết không làm đợc vàcó... luôn hút nhau d Khắc phục: Để cách đầu của nam châm với đầu của lõi sắt non một khoảng 50 - 100 mm mới tiến hành làm thí nghiệm thì : - Trờng hợp làm thí nghiệm cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây các cực của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu cùng tên thì đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau rất rõ - Trờng hợp làm thí nghiệm với dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây các cực của nam châm điện và... vàcó thể không làm - Để học sinh có đợc kỹ năng làm các thí nghiệm, các dạng thí nghiệm tốt, tôi đã lựa chọn kiểu hớng dẫn angôrít ở đây thuận ngữ angôrít đợc dùng với ý nghĩa là một quy tắc hành động hay chơng trình hành động đợc xác định một cách rõ ràng, chính xác và chặt chẽ Học sinh chỉ thực hiện trình tự các hành động đó để đạt kết quả mong muốn - Kiểu hớng dẫn angôrít làm thí nghiệm trên có... Trờng THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân, Thanh Hoá c Nguyên nhân không thành công thí nghiệm: Khi quay nam châm quanh cuộn dây có mắc hai đèn LED song song ngợc chiều thì các đèn LED không sáng hoặc sáng yếu HS khó quan sát thấy ánh sáng của các đèn LED Nguyên nhân do lâu ngày nam châm giảm bớt từ tính d Khắc Phục: Cho thêm vào lòng ống dây một lõi sắt non thì từ tính của ống dây tăng lên Làm thí nghiệm. .. một lõi sắt non thì từ tính của ống dây tăng lên Làm thí nghiệm sẽ thành công 17 Thí nghiệm hình 35.3- Bài 35: "Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cờng độ, hiệu điện thế xoay chiều"- (Lớp 9) a Nội dung thí nghiệm: Để một đầu của một nam châm vĩnh cửu ở gần một đầu của cuộn dây dẫn có lõi sắt non Làm thí nghiệm theo các trờng hợp sau: - Trờng hợp 1: Cho dòng điện một chiều qua cuộn dây, để thấy... giúp cho học sinh tự làm thí nghiệm một cách tự tin Qua đó rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm cho học sinh có hiệu quả Tuy nhiên nó còn có những mặt hạn chế đó là học sinh chỉ quen chấp hành những hành động đã đợc chỉ dẫn theo một mẫu đã có sẵn nên học sinh không có sự tìm tòi, sáng tạo - Do năng lực của bản thân có hạn và kinh nghiệm còn mang tính chủ quan nên rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp Tôi... thí nghiệm: HS thấy đợc khi đổi chiều dòng điện thì từ cực của nam châm điện cũng đổi chiều c Nguyên nhân không thành công thí nghiệm: Trớc khi làm thí nghiệm nếu để cực của thanh nam châm sát vào đầu lõi sắt non của ống dây thì thấy: - Trờng hợp cho dòng điện một chiều vào cuộn dây của ống dây thì lúc nào nam châm cũng hút đầu của lõi sắt non trong cuộn dây, mặc dù đã đổi chiều dòng điện Kết quả thí . nội dung thí nghiệm cha đúng; cách bố trí làm thí nghiệm, cách làm thí nghiệm, cách quan sát hiện tợng của thí nghiệm, cách sử dụng đồ dùng thí nghiệm . tiết dạy.- Ngại làm thí nghiệm, làm thí nghiệm qua loa, làm thí nghiệm không thành công.Tổ chức buổi thí nghiệm cha chu đáo.Quản lý HS làm thí nghiệm cha tốt2.

Ngày đăng: 27/10/2012, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w