1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 2 hóa 8

5 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 28,26 KB

Nội dung

Hóa 8 Ngày soạn :24-8-2010 Chương 1: CHẤT -NGUYÊN TỬ -PHÂN TỬ Tiết 2: CHẤT (t1) Những KTHS đã biết có liên quan Những KT mới trong bài học cần hình thành Kể tên một số loại vật thể và chất liệu tạo nên vật thể đó. HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo) vật liệu và chất. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo) vật liệu và chất.Biết được ở đâu có vật thể, là ở đó có chất,các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hổn hợp một số chất . - HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hóa học nhất định . - Biết mỗi chất được sử dụng làm gì là tùy theo tính chất của nó. Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi sử dụng chất. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng hoạt động học tập bộ môn hóa học -Giáo dục ý thức học tập bộ môn . II. Phương pháp :Quan sát, thí nghiệm biểu diễn, hoạt động nhóm . III. Chuẩn bị ;GV: tranh vẽ H1.1SGK và H1.2. và thí nghiệm 1 IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ôn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :( 38 ’ ) Đặt vấn đề : Bài mở đầu đã cho biết môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất .Trong bài này các em sẽ được làm quen với chất . t Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I. CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? GV: em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta ? GV: Thông báo : Các vật thể xung quanh ta được chia thành hai loại chính : - Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo - các em hãy phân loại các vật HS: Kể tên Ví dụ :Bàn ghế, cây cỏ, không khí , sông suối, sách,vở… 1 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo Hóa 8 13’ - thể ở trên ? HS phân loại giáo viên ghi lên bảng theo sơ đồ: GV:tổ chức để học sinh thảo luận nhóm Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau : TT Tên gọi thông thường vật thể tự nhiên nhân tạo 1 không khí  2 ấm đun nước 3 hộp bút 4 sách vở 5 thân cây mía 6 cuốc xẻng GV và học sinh cả lớp nhận xết kết quả của các nhóm và chấm điểm . GV hỏi câu hỏi kết luận : Qua các ví dụ trên các em thấy chất có ở đâu ? HS: ` Ví dụ : ví dụ :Bàn ghế Cây cỏ Thước kẻ sông suối Com pa không khí Bút HS: Chất có trong mọi vật thể,ở đâu có vật thể nơi đó có chất . Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 1.Mỗi chất có những tính chất nhất định . 2 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo vật thể Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo Hóa 8 15’ GV thông báo : 1,Mỗi chất có nhứng thính chất nhất định . GV thuyết trình : Vậy: Làm thế nào để biết được tính chất của chất ? GV;Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết tính chất của một số chất như sau : ( Trên khay thí nghiệm của mỗi nhóm có một cục sắt và một cốc đựng muối ăn ) GV: với các dụng cụ có sẵn trong khay các nhóm tự làm thí nghiệm để biết được tính chất của chất : nhôm, sắt, muối ăn ? - GV hướng dẫn hs ghi vào bảng : HS:nghe và ghi vào vở . 1,Mỗi chất có những tính chất nhất định . a,Tính chất vật lý gồm : - Trạng thái, màu sắc, mùi vị . - Tính tan trong nước . - Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy. - Tính dẩn điện, dẫn nhiệt - khối lượng riêng . b, Tính chất hóa học : -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác :ví dụ khả năng bị phân hủy,tính cháy được … HS: làm ra bảng chất cách thức tiến hành thí nghiệm tính chất của chấ Sắt (Nhôm) - quan sát - chất rắn màu trắng - cho vào nước -không tan trong nước 3 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo Hóa 8 - cân để đo thể tích ( Bằng cách cho vào cóc nước có vạch ) - - khối lượng - tích GV;cùng hs cả lớp tổng kết lại thành bàng GV: Em hãy cho biết cách xác định tính chất của chất ? Muối ăn - quan sát - cho vào nước khuấy đều -đốt HS:a, quan sát b,Dùng dụng cụ đo c, Làm thí nghiệm Hoạt động 3: 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 10’ GV: đặt vấn đề . tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất ? GV hướng dẩn hs làm thí nghiệm phân biệt nước và cồn đựng trong hai lọ mất nhản GV :Vậy tại sao chúng ta biết tính chất của chất ? GV: thuyết trình thêm về hiểu biết chất và ứng dụng chất HS:làm thí nghiệm nhận biết cồn và nước : - Lấy mỗi lọ một ít đem đốt - chất lỏng nào cháy được là cồn chất không cháy được là nước . HS:a, giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác b, Biết cách sử dụng chất c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất . 4 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo Hóa 8 4. Củng cố: ( 5 ’ ) GV: Hệ thống lại toàn bài sau đó cho hs làm bài tập 1.2.3 SGK tại lớp GV : Cùng HS chữa bài tập và cho điểm những HS làm tốt. 5. Dặn dò:( 1 ’ ) - Về nhà học bài cũ theo sách giáo khoa - làm bài tập :4.5.6 SGK.và bài tập 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SBT - Về nhà đọc trước phần III. SGK chẩn bị cho tiết học sau 5 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo . Hóa 8 Ngày soạn :24 -8 -20 10 Chương 1: CHẤT -NGUYÊN TỬ -PHÂN TỬ Tiết 2: CHẤT (t1) Những KTHS đã biết có liên quan. khoa - làm bài tập :4.5.6 SGK.và bài tập 2. 3, 2. 4, 2. 5, 2. 6 SBT - Về nhà đọc trước phần III. SGK chẩn bị cho tiết học sau 5 GV :Kô Căn Sa– THCS Lao Bảo

Ngày đăng: 30/09/2013, 02:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w