CHỦ điểm 7 một số pt giao thông phổ biến và luật giao thông

76 28 0
CHỦ điểm 7  một số pt giao thông phổ biến và luật giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐIỂM 7: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG (Thực từ ngày 06/3 đến ngày 24/3/2017) I-MỤC TIÊU 1-LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Chỉ số 4: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất -Chỉ số : Dán hình vào vị trí cho trước, khơng bị nhăn -Chỉ số14: Tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút -Chỉ số 23: Không chơi nơi vệ sinh,nguy hiểm -Chỉ số 24 : Không theo , không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép 2-LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ Xà HỘI -Chỉ số 33: Chủ động làm số công việc đơn giản ngày -Chỉ số 40: Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh -Chỉ số 45: Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn -Chỉ số 48 : Lắng nghe ý kiến người khác -Chỉ số 49 : Trao đổi ý kiến với bạn -Chỉ số 51 : Chấp nhận phân công nhóm bạn người lớn 3-LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ GIAO TIẾP -Chỉ số 62: Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2-3 hành động -Chỉ số 63: Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi -Chỉ số 76 : Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói -Chỉ số 82 : Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống -Chỉ số 83 : Có số hành vi người đọc sách -Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh 4-LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Chỉ số 102 : Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản -Chỉ số107: Chỉ khối cầu ,khối trụ,khối vuông,khối chữ nhật theo yêu cầu -Chỉ số 108 : Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau,phải, trái) vật so với vật khác -Chỉ số 110 :Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày -Chỉ số 113: Thích khám phá vật ,hiện tượng xung quanh KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Ngày ,tháng 06/0324/03/2016 Chủ điểm Phương tiện luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 1.Ngày hội cô mẹ 2.Một số phương tiện giao thông phổ biến Biển báo luật lệ giao thong Mục tiêu Số tuần 1 Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất Trèo lên xuống thang độ Trẻ biết trèo lên xuống thang Hoạt động học,hoạt cao 1,5m so với mặt phối hợp chân ,tay kia, trèo động hàng ngày đất(cs4) lên thang 1,5m trẻ leo trèo lên xuống cầu thang Dán hình vào vị Trẻ biết tự làm khơng phải Quan sát trẻ qua hoạt trí cho trước khơng bị nhăn( nhờ người khác giúp đỡ,bôi hồ động tạo hình ,qua cs8) đều,dán hình vào vị góc xé,dán trí cho trước phẳng phiu Tham gia hoạt động học tập Trẻ khơng có biểu mệt Quan sát trẻ qua hoạt liên tục khơng có biểu mỏi ngáp, ngủ gật….trong động học ,trao đổi với mệt mỏi khoảng khoảng 30 phút,thường xuyên phụ huynh 30 phút(cs14) giữ tập trung ý tham gia hoạt động tích cực Khơng chơi nơi Trẻ tự nhận nơi Quan sát ngày vệ sinh ,nguy hiểm bẩn,nơi sạch,nơi nguy qua hoạt động (cs23) hiểm,không chơi nơi trẻ,hỏi phụ huynh nguy hiểm trẻ Không theo ,khơng nhận Trẻ biết khơng theo người Trò chuyện với phụ quà người lạ chưa lạ không nhận q người huynh,cơ tạo tình người thân cho lạ chưa người thân phép(cs24) cho phép Phát triển tình cảm kỹ xã hội Chủ động làm số Trẻ tự giác công việc đơn Quan sát sinh công việc đơn giản hàng giản hàng ngày mà khơng hoạt hàng ngày,tạo tình ngày(cs33) chờ nhắc nhở giao cho trẻ công việc,trao đổi với phụ huynh Thay đổi hành vi thể Tự điều chỉnh hành vi thái độ Quan sát sinh cảm xúc phù hợp với phù hợp hoạt hàng ngày có hồn cảnh(cs40) tình bất ngờ xảy ra,trao đổi với phụ huynh Sẵn sàng giúp đỡ Trẻ biết chủ động giúp đỡ Quan sát qua tạo hình người khác gặp khó nhìn thấy bạn trẻ xử lý khăn(cs45) người khác cần trợ giúp,sẵn sàng ,nhiệt tình giúp đỡ bạn người lớn yêu cầu Lắng nghe ý kiến Chú ý nghe người khác Quan sát thảo người khác(cs48) nói,khơng cắt ngang luận nhóm,làm việc người khác nói nhóm Trao đổi ý kiến với bạn(cs49) Trẻ biết trao đổi ý kiến để thỏa thuận với bạn ,khi traođổi có thái độ bình tĩnh tơn trọng Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn(cs51) Trẻ thường xun thực phân cơng ngưòi khác Phát triển ngôn ngữ giao tiếp Nghe hiểu thực Trẻ lắng nghe hiểu dẫn liên quan đến 2-3 dẫn liên quan đến 2,3 hành động(cs62) hành động,thực nhiệm vụ phù hợp với dẫn Hiểu nghĩa số từ khái Trẻ thường xuyên nhận quát vật tượng nói số từ khái đơn giản gần gũi (cs63) qt(ví dụ nhóm đồ dùng đựng nước uống bao gồm ca,cốc,tách ) Hỏi lại có biểu Trẻ biết dùng câu hỏi để hỏi qua cử điệu nét lại khơng hiểu người Cơ tạo tình hoạt động chuẩn bị đón tết….,chuẩn bị cho ngày hội 8/3… Cô quan sát sau phân công công việc lao động tập thể… Quan sát giao tiếp hàng ngày cô yêu cầu Cô chuẩn bị vật thật tranh ảnh để hỏi trẻ…… Quan sát học ,giờ hoạt động mặt khơng hiểu người khác nói(cs76) Biết ý nghĩa số ký hiệu ,biểu tượng sống(cs82) Có số hành vi người đọc sách(cs83) Biết kể truyện theo tranh(cs85) Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản(cs102) Chỉ khối cầu,khối vuông,khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu(cs107) Xác định vị trí(trong ,ngồi,trên,dưới,trước,sau, phải,trái) vật so với vật khác(cs108) Phân biệt hôm qua,hôm nay,ngày mai qua kiện hàng ngày(cs110) Thích khám phá vật, tượng xung quanh(cs113) khác nói góc sách Trẻ nhận biết ý nghĩa ký hiệu quen thuộc sống Trẻ biết cầm sách chiều,biết cách lật trang,đọc từ trái qua phải,từ xuống Nhìn vào tranh vẽ sách trẻ nói nội dung mà tranh minh họa,xếp tranh theo trình tự kể nội dung câu truyện Phát triển nhận thức Trẻ biết phối hợp hai loại vật liệu để làm loại sản phẩm Trẻ lấy khối có màu sắc ,kích thước khác Quan sát trò chuyện với trẻ,trao đổi với phụ huynh Tạo tình quan sát hoạt động đọc sách ,truyện ,hoạt động chơi… Trong hoạt động học kể chuyện sáng tạo,hoạt động chơi góc sách… Trẻ nói vị trí ngoảitên trước sau phải trái vật so với vật khác khơng gian,sắp xếp vị trí vật theo yêu cầu Trẻ biết chọn dụng cụ làm thước đo,đặt thước đo liên tiếp nói kết đo Quan sát trẻ hoạt động học ,hoạt động chơi,hoạt động lao động ngày Trẻ có ,nhận thay đổi xung quanh,thích thử công dụng vật,tháo lắp lại cấu tạo vật… Quan sát trẻ hoạt động trời,khám phá khoa học Quan sát hoạt động tạo hình,hoạt động góc xây dựng Quan sát trẻ hoạt động học,chơi Quan sát qua hoạt động học,hoạt động chơi hàng ngày CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA CÔ, CỦA MẸ Thời gian thực hiện: 06/03 đến 10/3/2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở, cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ trước vào lớp - Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình ăn, ngủ, học trẻ để phụ Đón trẻ, trò huynh nắm bắt tình hình trẻ chuyện, - Cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định điểm danh - Cho trẻ quan sát thay đổi bật góc chủ đề: “ Phương tiện giao thơng ” - Trò chuyện với trẻ ngày QTPN 8/3: Ý nghĩa ngày 8/3, công việc bà mẹ cô giáo, số hoạt động ngày 8/3 - Chơi tự theo ý thích Tập với bài: “Ngày vui mồng 8/3” + Động tác tay: Hai tay thay đưa lên cao Thể dục + Động tác chân: Hai tay giang ngang đưa phía trước, chân nhún sang xuống + Động tác bụng lườn: Hai tay lên cao,cúi người + Động tác bật: Chụm tách chân Thể dục LQCC: Toán Tạo hình Âm nhạc Bò dích dắc LQCC P, Nhận biết Vẽ trang trí Hát qua PTGT Q phân biệt thiệp tặng VĐMH: Hoạt động KPKH khối vuông mẹ, tặng Ngày vui có chủ đích Tìm hiểu khối chữ Văn học 8/3 ngày QTPN nhật Thơ: Dán 8/3 hoa tặng mẹ - Hoạt động có mục đích: trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 * Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp theo hàng dọc Khi Hoạt động cháu nghe thấy hiệu lệnh “ 2,3” cháu thứ ( trời hàng) nhảy liên tiếp lên phía trước lấy cờ chạy nhanh đưa cho bạn thứ Khi cháu thứ hai nhận cờ tiếp tục nhảy đến ống cờ, dổi cờ khác chạy đưa cho bạn thứ Cháu nhảy xong xuống đứng cuối hàng Cứ tiếp tục hết Tổ xong trước thắng - Nếu không đổi cờ lượt, phải nhảy lại lần Hoạt động góc Hoạt động chiều Luật chơi: - Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ chạy đưa cho bạn - Khi nhận cờ, bạn đầu hàng nhảy tiếp * Trò chơi dân gian: Chồng nụ, chồng hoa Cách chơi: trẻ chơi nhóm: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân nhau, bàn chân cháu B trồng lên bàn ngón chân cháu A (bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua lại nhảy Sau cháu A lại chồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm nụ trẻ lại nhảy qua, nhảy Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau tiếp tục đổi vai chơi - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn sân,đồ chơi mang theo - Vẽ tự sân - Chơi với cát: vẽ hình cát - Góc phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm - Góc xây dựng: Xây bến xe khách - Góc nghệ thuật: Vẽ, gấp, xé dán loại loại hoa, làm bưu thiếp ngày 8/3, hát múa, nghe nhạc ngày 8/3 - Góc học tập: Xem sách lơ tô loại hoa, làm tập góc như: Thêm bớt phân chia nhóm phạm vi 10 Viết tên số loại hoa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Phút thể dục chống mệt mỏi: Trò chơi ngửi hoa - Cho trẻ ôn học buổi sang làm quen học ngày mai - Chơi trò chơi tự - Nhận xét cuối ngày Thứ ngày 06 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA BÀ, CỦA MẸ I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: - Cơ đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ trước vào lớp - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát thay đổi bật góc chủ đề: “ Phương tiện giao thơng ” - Trò chuyện với trẻ ngày QTPN 8/3: Ý nghĩa ngày 8/3, công việc bà mẹ cô giáo, số hoạt động ngày 8/3 - Chơi tự theo ý thích II.Thể dục sáng: - Tập theo nhạc hát: “Ngày vui 8/3” + Động tác tay: Hai tay thay đưa lên cao + Động tác chân: Hai tay giang ngang đưa phía trước, chân nhún xuống + Động tác bụng lườn: Hai tay lên cao,cúi người + Động tác bật: Chụm tách chân III.Hoạt động trời: a Quan sát thiên nhiên - Dạo chơi hít thở khơng khí lành, quan sát thiên nhiên - Làm quen mới: Trò chuyện chủ đề ngày hội bà, mẹ ( Ngày quốc tế phụ nữ 8/3) b Trò chơi * Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp theo hàng dọc Khi cháu nghe thấy hiệu lệnh “ 2,3” cháu thứ ( hàng) nhảy liên tiếp lên phía trước lấy cờ chạy nhanh đưa cho bạn thứ Khi cháu thứ hai nhận cờ tiếp tục nhảy đến ống cờ, dổi cờ khác chạy đưa cho bạn thứ Cháu nhảy xong xuống đứng cuối hàng Cứ tiếp tục hết Tổ xong trước thắng - Nếu không đổi cờ lượt, phải nhảy lại lần Luật chơi: - Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ chạy đưa cho bạn - Khi nhận cờ, bạn đầu hàng nhảy tiếp * Trò chơi dân gian: Chồng nụ, chồng hoa Cách chơi: trẻ chơi nhóm: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân nhau, bàn chân cháu B trồng lên bàn ngón chân cháu A (bàn chân dựng đứng) trẻ nhảy qua lại nhảy Sau cháu A lại chồng nắm tay lên ngón chân cháu B làm nụ trẻ lại nhảy qua, nhảy Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp bàn tay lên bàn tay nụ để làm hoa trẻ nhảy qua, chạm vào nụ hoa lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau tiếp tục đổi vai chơi - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngồi sân,đồ chơi mang theo - Vẽ tự sân - Chơi với cát: Vẽ hình cát IV Hoạt động có chủ đích MƠN: THỂ DỤC Đề tài: Bò zich zăc qua phương tiện giao thơng 1/ Mục đích u cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên tập biết thực vận động bò dích dắc kỹ thuật - Trẻ biết chơi trò chơi chuyền bóng qua đầu * Kĩ năng: - Rèn kỹ bò dích dắc kỹ thuật - Phát triển tố chất bền bỉ cho trẻ * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tập trò chơi - Rèn luyện tính tự tin thực tập - Rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục để có sức khỏe tốt 2/ Chuẩn bị: - Sân tập ,bóng - Dây, kẻ vạch * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, làm quen với toán 3/ Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, thực hành 4/ Tiến hành hoạt động: a Ổn định giới thiệu bài: Lớp hát bài: “ Em tập lái tơ” Trò chuyện: Con có thích tập lái tơ khơng? Ơ tơ thuộc nhóm phương tiện giao thơng đường nào? Ngồi có loại phương tiện giao thông đường nữa? Hôm thi đua làm xe tập lái nhé? b Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1:Khởi động: - Trẻ chạy theo trò chơi tín hiệu giao thơng, giơ cờ vàng trẻ chậm, giơ cờ đỏ trẻ dừng lại, cờ xanh trẻ chạy nhanh Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập theo hát: Em qua ngã tư đường phố + Động tác tay: Hai tay thay đưa lên cao + Động tác chân: Hai tay giang ngang đưa phía trước, chân nhún xuống + Động tác bụng lườn: Hai tay lên cao,cúi người + Động tác bật: Chụm tách chân + Vận động bản: Giới thiệu tập: Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua PTGT cách 60cm Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích động tác TTCB: Quỳ tay trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi, có hiệu lệnh bắt đầu bò bàn tay, bàn chân qua PTGT cách 60cm, bò đến PTGT miệng làm tiếng PTGT đó, sau tiếp tư ban đầu bò lên chiếu, chăn nệm đứng lên cuối hàng Làm thử sửa sai 2-3 trẻ Thực hành: trẻ thực lần Cơ thay PTGT biển báo để trẻ bò, qua biển báo phải gọi tên biển báo Sau trẻ bò xong gợi hỏi trẻ cảm giác bò lên ba nào? Nền êm nhất?… Cô bao quát nhắc trẻ sửa sai kịp thời, sau tổ thi đua tập Hoạt động 3: Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” Cơ hướng dẫn trẻ chuyền khơng làm rơi bóng, tun dương tổ chuyền nhanh Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Làm động tác lái xe bến V Hoạt động góc: Góc chơi chính: Góc phân vai Góc phân vai: Tổ chức cho lớp chơi bán quà lưu niệm để chào mừng ngày 8/3 Góc xây dựng: Xây vườn hoa Góc nghệ thuật: vẽ, gấp, xé dán loại hoa, làm bưu thiếp ngày 8/3 Hát múa, nghe nhạc ngày 8/3 Góc học tập: xem sách, lô tô, loại hoa, làm tập góc như: viết tên số lồi hoa Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa a Thỏa thuận chơi : Cơ trò chuyện gợi ý hướng trẻ vào chủ đề chơi - Hình thức thỏa thuận: Trẻ tự thỏa thuận - Nội dung thỏa thuận: Nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm trẻ nhận nhóm chơi - Cơ định hướng chủ đề chơi, thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi b Quá trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi chơi có liên kết chặt chẽ với nhóm chơi - Đối với trò chơi đóng vai giúp trẻ cần thiết - Nội dung hướng dẫn: Tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Chơi văn minh lịch không tranh dành đồ chơi - Trẻ thể vai tốt.liên kết chặt chẽ nhóm chơi - Biết giao lưu thành viên nhóm chơi Chuẩn bị: Các loại sách vở, cặp đồ dùng học tập - Cách chơi: Trẻ chơi gia đình dẫn mua đồ dùng học tập nhà sách, số trẻ đứng bán quầy hàng… c Nhận xét sau chơi Cho trẻ tự nhận xét nhóm chơi, vai chơi -Nội dung: Nhận xét quan hệ vai chơi nhóm, thái độ chơi, khả phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung -Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp -Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi VI Hoạt động chiều - Phút thể dục chống mệt mỏi: Trò chơi ngửi hoa -Làm quen mới: Tìm hiểu ngày 8/3 MƠN: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRỊ CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 1/ Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ, dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo chị em gái - Trẻ biết hoạt động ngày 8/3 - Trẻ biết làm số q tặng cơ, tặng bà, tặng mẹ * Kỹ năng: - Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí tưởng tượng - Rèn cho trẻ kỹ trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi * Thái độ: - Giáo dục trẻ lời bà, mẹ, cô giáo, chăm ngoan học giỏi - Biết thể tình cảm nhân ngày 8/3 2/ Chuẩn bị - Nội dung tích hợp: Âm nhạc,tạo hình - Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh số hoạt động ngày 8/3 3/ Phương pháp - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi 3/ Tiến hành hoạt động: a Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát vận động hát: “ Ngày vui mùng 8/3” 10 - Trong từ đường phố, bé qua đường có nhiều chữ học bạn lên tìm cho chữ p, q vừa học Cho lớp, tổ, cá nhân tìm giơ thẻ chữ p, q sau đọc chữ p, q Hoạt động 2: Trò chơi bé * Trò chơi 1: Đưa xe bến - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ tham gia trò chơi Mỗi đội gồm bạn lên qua đường ziczac đưa xe có gắn chữ p, q bến đội theo u cầu * Trò chơi 2: chữ biên - Cơ cho xuất nhiều chữ hình, cho trẻ đọc chữ Sau cất dần chữ hỏi trẻ xem chữ biến Hoạt động 3: Tài bé - Cô phát cho bạn 1bức tranh có chữ p q nhiệm vụ bạn tô màu chữ p, q - Cô mời 2-3 bạn lên chọn tô đẹp tuyên dương trẻ đồng thời nhắc trẻ nhà cố gắng luyện tập thêm C: Kết thúc hoạt động Cho trẻ hát vận động tự qua hái “Em qua ngã tư đường phố” V Hoạt động góc: Trọng tâm góc học tập - Góc phân vai: Gia đình, cảnh sát giao thơng Trẻ chơi gia đình, cảnh sát đứng hướng dẫn, huy cho người qua đường - Góc xây dựng: Xây bến cảng Trẻ chơi xây khuôn viên bến cảng xếp PTGT đường thủy - Góc học tập: Gạch nối liên quan PTGT với chữ học, chơi trò chơi với chữ p,q - Góc thư viện: Xem sách báo, tranh ảnh PTGT, - Góc nghệ thuật: Cắt xé dán làm sưu tập, múa hát theo chủ đề, gấp thuyền để bổ sung vào bến cảng nhóm xây dựng - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên VI Hoạt động chiều - Phút thể dục chống mệt mỏi - Ôn kiến thức buổi sáng: Trò chơi với chữ p, q - Chơi tự - Nhận xét đánh giá cuối ngày VII Nhận xét đánh giá cuối ngày 62 Thứ ngày 22 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BIỂN BÁO VÀ LUẬT LỆ GIAO THƠNG I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: -Đón trẻ hướng trẻ đến đồ dùng đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp -Trò chuyện với trẻ số PTGT phổ biến II Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài: Em qua ngã tư đường phố +Hô hấp: Hai tay đưa trước, gập trước ngực +Tay: Từng tay khoanh trước ngực +Vặn mình: Hai tay lên cao,cúi người +Chân: Chống gót chân, tay gập +Bật: Chụm tách chân III Hoạt động trời a Quan sát thiên nhiên: - Quan sát bầu trời, thiên nhiên - Thực hành qua ngã tư đường phố - Làm quen mới: số (tiết 2) b Trò chơi Cơ tổ chức cho trẻ chơi ngày thứ nâng cao yêu cầu trò chơi -Trò chơi vận động: chọn phương tiện theo tín hiệu -Trò chơi dân gian: Nhảy dây - Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngồi sân, đồ chơi mang theo - Vẽ tự sân - Chơi với cát: vẽ hình cát IV Hoạt động chung có chủ đích MƠN : LÀM QUEN VỚI TỐN ĐỀ TÀI : THÊM BỚT, TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu : - Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi - Trẻ biết tạo nhóm có số lượng - Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật học tập * Nội dung tích hợp : 63 - Âm nhạc : “Đường em ” - MTXQ : Trò chuyện phương tiện giao thông II Chuẩn bị : - Mỗi trẻ 9ơ tơ trò chơi, 9cái máy bay màu xanh, máy bay màu đỏ thẻ từ đến - Các nhóm đồ vật có số lượng không xếp thành dãy để xung quanh lớp, hạt để hộp - Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước hợp lí III Phương pháp Trực quan, dùng lời, thực hành, luyện tập IV.Tiến hành hoạt động a Mở đầu hoạt động Ổn định lớp: - Hát : “Đường em đi” - Các vừa hát hát nào? - Trong hát nói đến gì? - Khi đường phải nào? b Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Luyện tậpđếm đén 9, nhận biết số lượng vi - Các quan sát xem xung quanh lớp có đồ chơi khác khơng? - Nhóm có số lượng bao nhiêu? - Các lấy số phù hợp với số lượng đặt vào bên cạnh? - Trò chơi: “ Tìm số nhà”cơ có ngơi nhà, ngơi nhà số 8, nhà số 9, nhà số 9, thẻ tay tương ứng với số nhà - Cô hướng dẫn trẻ chơi, lần chơi cô đổi thẻ cho trẻ * Hoạt động 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng - Dấu tay, dấu tay Tay đâu, tay đâu? - Trong tay có nào? - Trong rổ có nào? - Các xếp cho cô ô tô máy bay màu xanh xếp thẳng hàng nhóm xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1-1 - Có tơ? - Nhóm máy bay có bao niêu cái? - Cô cho lớp đếm hỏi trẻ? - Số lượng nhóm nhiều hơn? - Nhiều bao nhiều? - Số lượng hơn? - Ít bao nhiêu? - Muốn cho nhóm máy bay nhóm tơ phải làm nào? - Thêm vào cái? - Cô cho trẻ đếm số lượng? - Hai nhóm chưa? 64 - Các ơi! Trên sân bay có máy bay bay khỏi sân bay - Số nhóm nhiều nhiều bao nhiêu? - Cứ cô thêm bớt cất dần đồ vật hết? *Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - Cô cho trẻ gõ cô đủ tiếng - Trò chơi: “Cánh cửa kì diệu” - Cơ nói cách chơi luật chơi * Hoạt động 4: Trò chơi – Đưa xe bến - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi - Mỗi đội phải lái xe qua đường zich zac lên lấy phương tiện giao thơng có số lượng * Kết thúc: Hát “Em qua ngã tư đường phố” V.Hoạt động góc: Góc chơi chính: Góc học tập * Góc phân vai: - Đóng vai bác tài xế lái xe - Gia đình hoạt động gia đình - Nhóm bán hàng: Đóng vai người bán hàng, bán mặt hàng mà bác tài xế, gia đình cần dùng - Bán các loại xe ơtơ * Góc xây dựng: - Xây dựng bến xe - Cô chuẩn bị số đồ chơi như:gạch,cây cảnh,một số vật liệu cần thiết để xây dựng bến xe * Góc nghệ thuật: - Xem tranh ảnh PTGT tham gia giao thơng đường * Góc học tập: - Chơi trò chơi học tập để củng cố lại học mối quan hệ phạm vi * Góc thiên nhiên: - Tưới cây, hoa,chăm sóc xanh góc thiên nhiên VI Hoạt động chiều - Phút thể dục chống mệt mỏi - Ôn kiến thức buổi sáng: Tạo nhóm, thêm bớt phạm vi - Chơi tự VII Nhận xét đánh giá cuối ngày 65 Thứ ngày 23 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BIỂN BÁO VÀ LUẬT LỆ GIAO THƠNG I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: -Đón trẻ hướng trẻ đến đồ dùng đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp -Trò chuyện với trẻ số PTGT phổ biến II Thể dục sáng: tập theo nhạc bài: Ai nhanh +Hô hấp: Hai tay đưa trước, gập trước ngực +Tay: Từng tay khoanh trước ngực +Vặn mình: Hai tay lên cao,cúi người +Chân: Chống gót chân, tay gập +Bật: Chụm tách chân III Hoạt động trời a Quan sát thiên: - Quan sát thiên nhiên, bầu trời Quan sát xe chạy đường - Làm quen mới: Xé dán thuyền b Trò chơi Cô nêu luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi ngày thứ nâng cao yêu cầu trò chơi -Trò chơi vận động: chọn phương tiện theo tín hiệu -Trò chơi dân gian: Nhảy dây - Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn sân, đồ chơi mang theo - Vẽ tự sân - Chơi với cát: vẽ hình cát IV Hoạt động chung có chủ đích MƠN: LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Đề tài: TRUYỆN MỘT PHEN SỢ HÃI I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, cảm nhận hiểu nội dung câu chuyện - Nắm trình tự nội dung câu chuyện, tên đặc điểm tính cách nhân vật qua lời nói, hồn cảnh, hành động cách cư xử 66 - Biết số luật lệ giao thông đường - Trẻ biết kể truyện cô Kĩ năng: - Nghe trọn vẹn câu chuyện biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Phát triển khả tư cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, ý thức chấp hành luật lệ giao thông II Chuẩn bị Chuẩn bị cho cô: - Giáo án PowerPoint + Hình ảnh truyện “ Một phen sợ hãi” + Video truyện có tiếng kể hình ảnh - Nhạc hát “ Em qua ngã tư đường phố” Chuẩn bị cho trẻ: - Không gian: Trong lớp học - Tranh để trẻ chơi trò chơi “ nhanh tay nhanh mắt”: gồm tranh - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Khám phá khoa học,toán III Phương pháp - Đàm thoại, trò chơi IV Tiến trình hoạt động Mở đầu hoạt động - Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hát hát “ Em qua ngã tư đường phố” tác giả Hoàng Văn Yến, kết hợp thành ba hàng ngang, ngồi gần cô - Trò chuyện: + Các vừa hát hát có tên gì? + Bài hát nói điều gì? + Khi đèn đỏ bật lên bạn nhỏ làm gì? + Khi đèn xanh bật lên bạn nhỏ làm gì?  Các bạn nhỏ ngoan, biết chấp hành luật lệ giao thông Cô có câu chuyện hay nói Cún anh Cún em tham gia giao thông đấy, câu chuyện “ Một phen sợ hãi” tác giả Phạm Minh Thư sáng tác Bây ngồi ngoan, ngồi đẹp lắng nghe cô kể chuyện nhé! Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Bé nghe kể chuyện - Cô kể lần kết hợp cử chỉ, điệu + Giảng giải nội dung truyện: Cún anh Cún em mẹ cho chơi phố, Cún em không nhớ lời mẹ dặn, lòng đường nên xuýt gây tai nạn, may mà có cảnh sát giao thơng giúp đỡ, đưa cún em lên lề đường Còn Cún anh nghe lời mẹ dặn, chấp hành luật giao thông - Lần 2: Cho trẻ nghe kể truyện qua video có hình ảnh, kết hợp giải thích từ khó 67 Hoạt động 2: Bé khám phá - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên gì? ( Một phen sợ hãi) - Do sáng tác?(Phạm Minh Thư) - Trong truyện có nhân vật nào? - Cún anh Cún em mẹ cho đâu chơi? - Trước mẹ dặn anh em điều gì? - Cún em có nghe lời mẹ dặn không, cún em nào? - Còn Cún anh sao? Cún anh nào? - Điều xảy với Cún em? - Ai giúp Cún em lên vỉa hè? ( cảnh sát giao thông) - Chú cảnh sát giao thông dặn Cún em điều gì?  Nhờ có cảnh sát giao thơng mà Cún em lên vỉa hè, Cún em cảm thấy hối hận khơng nghe lời mẹ dặn, cảnh sát giúp đỡ dặn cún em nhận lỗi va hứa không sai đường - Trong câu chuyện thích nhân vật nhất, sao? - Khi đường nào?  Giáo dục trẻ đường phải sát lề đường phía bên phải, qua đường phải có người lơn dắt,khi đến ngã tư đường phố phải ý tín hiệu đèn giao thơng, đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh  Bé vui kể chuyện - Mời vài trẻ lên kể chuyện, trẻ kể đoạn hết câu chuyện - Giáo dục trẻ luật giao thông Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt” + Luật chơi: Mời đội chơi, đội nam, đội nữ, cô phát cho đội rổ đựng tranh có liên quan đến trình tự diễn biến câu chuyện,mỗi tranh cắt làm đôi,nhiệm vụ trẻ lấy mảnh ghép,đi theo đường zichzắc, lên bảng, ghép thành búc tranh hoàn thiện phải theo trình tự diễn biến câu chuyện, đội dán nhanh, hoàn thiện nhiều tranh trình tự , khơng phạm quy đội chiến thắng - Kết thúc trò chơi, kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương đội thắng - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, nhà nhớ kể chuyện cho ơng bà, bố mẹ anh chị nghe Tiết 2: Tạo hình Đề tài: Xé dán thuyền biển I Mục tiêu: - Kiến thức : Trẻ biết xé, dán thuyền khác thuyền có cánh buồm, thuyền to, thuyền nhỏ - Kỹ : Rèn kỹ xếp giấy, xé thẳng, xé lượn tròn, dán giấy 68 - Giáo dục: Trẻ phương tiện giao thông đường thủy ngồi ngắn II Chuẩn bị: - Tranh thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng - Tranh mẫu cô - Giấy A4, giấy màu hình chữ nhật, hình vng, hồ dán, viết màu - Băng đĩa nhạc * Tích hợp: Âm Nhạc, mơi trường xung quanh III Phương pháp * Phương pháp: quan sát, làm mẫu, đàm thoại, thực hành IV Tổ chức hoạt động Hoạt động mở đầu Ổn định: Trẻ hát em chơi thuyền - Con vừa hát nói đến gì? Thuyền phương tiện giao thơng đường gì? - Ngồi thuyền phương tiện giao thơng đường thủy khác? - Cô cho cháu xem số phương tiện giao thông đường thủy khác - Cô hỏi sơ hình ảnh - Khi ngồi phương tiện ngồi nào? – Sắp đến có tổ chức đua thuyền sơng hình ảnh thuyền triển lãm phòng tranh, cháu xem tranh nhé! Trẻ vòng tròn ngồi vào bàn Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Bé khám phá - Nhìn xem, có tranh gì? Cơ làm để tạo thành tranh này? - Con thấy thuyền có khác nhau? - Tại lại có thuyền to thuyền nhỏ? Thuyền to dán nơi trang giấy? Thuyền nhỏ cô dán nơi trang giấy? - À, thuyền to dán gần phía trang giấy gần, thuyền nhỏ dán trang giấy thuyền xa - Con thấy thân thuyền giống hình gì? Cánh buồm giống hình gì? - Cơ tóm ý - Cơ cho trẻ xem tiếp tranh xé dán thuyền biển - Con thấy thuyền cô xé nào? - Cô xé thân thuyền nào? - Cánh buồm ? - Thuyền gần xé nào? - Còn thuyền xa ? - Đây tranh thuyền cô xé lượn tròn để tạo thành thuyền, cánh buồm - Đây thuyền ? - Thuyền thúng xé ? - Để tranh thêm đẹp vẽ thêm chi tiết phụ khác cá, ơng mặt trời, mây… - Con có thích xé dán thuyền khơng ? Vậy hơm cô mở hội thi bé khéo tay xem xé dán đẹp - Để biết cách xé ý 69 - Để xé thuyền này, chọn mảnh giấy hình chữ nhật, sau miết đầu tờ giấy theo đường thẳng sau dùng ngón tay ngón trỏ bàn tay xé từ xuống Sau xếp đầu tờ giấy theo đường xiên, đầu to, đầu nhỏ dùng ngón tay tay trỏ miết thật chắt xé theo đường miết để làm thân thuyền - Chọn mảnh giấy hình vng xếp lại thành hình tam giác, mở xé theo đường vừa xếp, hình tam giác, tiếp tục xé thẳng đầu hình tam giác để tạo thành cánh buồm - Sau xé xong thân thuyền đặt hình vừa xé xong lên tờ giấy A4 để xác định vị trí cần dán Sau lật mặt trái hình vừa xé phết hồ từ xuống dán Dán thân thuyền trước, dán cánh buồm sau - Sau dán xong dùng tay vuốt nhẹ để tranh thật đẹp - Hướng dẫn cách xé thuyền lượn tròn: Chọn mảnh giấy hình vng, gấp đơi lại, sau dùng ngón tay trỏ ngón hai bàn tay, xé lượn tròn từ đầu giấp bên qua đầu giấy bên kia, mở ra, xé theo nếp gấp đôi ban đầu, hai mảng giấy xé lượn tròn Tiếp tục chọn mảnh giấy hình vng khác, gấp xé tương tự lúc đầu, ta mảnh giấy xé lượn tròn, sấp xếp mảnh giáy lên trang giấy, tạo thành thuyền có cánh buồm phết hồ vào mặt trái dán - Con vẽ thêm chi tiết khác để tranh thêm đẹp Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cơ mời vài cháu nói ý định cách xé - Con xé thuyền nào? - Cô mở nhạc cho trẻ thực - Cô quan sát Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm : - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng - Khen tất sản phẩm - Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp? thích sản phẩm này? - Trẻ nhận xét Mời chủ nhân lên giới thiệu tranh - Cơ chọn 1-2 sản phẩm đẹp khen trẻ - Những sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viên khuyến khích trẻ cố gắng V Hoạt động góc: Trọng tâm góc nghệ thuật - Góc phân vai: Gia đình, cảnh sát giao thơng - Góc xây dựng: Xây bến cảng Trẻ chơi xây khuôn viên bến cảng xếp PTGT đường thủy - Góc học tập: Gạch nối liên quan PTGT, ôn chữ cái, chữ số học, chơi lôtô, đô mi nơ, làm tập tơ chưa xong - Góc thư viện: Xem sách báo, tranh ảnh PTGT, 70 - Góc nghệ thuật: Tổ chức triển lãm xé dán thuyền biển để chọn tranh đẹp nhất, hồn hảo - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên VI Hoạt động chiều - Phút thể dục chống mệt mỏi - Ôn kiến thức buổi sáng: Xé dán thuyền biển, truyện: Một phen sợ hãi - Nhận xét đánh giá cuối ngày VII Nhận xét đánh giá cuối ngày Thứ ngày 24 tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: LUẬT LỆ VÀ BIỂN BÁO GIAO THƠNG I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: -Đón trẻ hướng trẻ đến đồ dùng đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp -Trò chuyện với trẻ số biển báo giao thông phổ biến II Thể dục sáng: +Hô hấp: Hai tay đưa trước, gập trước ngực +Tay: Từng tay khoanh trước ngực +Vặn mình: Hai tay lên cao,cúi người +Chân: Chống gót chân, tay gập +Bật: Chụm tách chân III Hoạt động trời a Quan sát thiên nhiên: - Quan sát bầu trời, dự báo thời tiết ngày Làm quen mới: Thực hành qua ngã tư đường phố b Trò chơi Cơ tổ chức cho trẻ chơi ngày thứ nâng cao yêu cầu trò chơi hồn thiện trò chơi -Trò chơi vận động: chọn phương tiện theo tín hiệu -Trò chơi dân gian: Nhảy dây - Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngồi sân, đồ chơi mang theo - Vẽ tự sân - Chơi với cát: vẽ hình cát IV Hoạt động chung có chủ đích 71 MƠN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: VĐMH EM ĐI QUA NGà TƯ ĐƯỜNG PHỐ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung hát, nhớ tên hát tên tác giả, hát giai điệu hát - Trẻ thuộc lời hát biếtgõ phách theo nhịp hát cách nhịp nhàng Kĩ năng: - Trẻ biết dùng phách gõ theo nhịp hát hướng dẫn cô - Trẻ hiểu thực yêu cầu cô Thái độ: - Trẻ ý nghe cô giảng co hứng thú tiết học - Trẻ biết theo tín hiệu đèn giao thơng chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị Chuẩn bị cho cô: - Giáo án PowerPoint - Nhạc hát “Em qua ngã tư dường phố”, “Bạn có biết” - Phách tre Chuẩn bị cho trẻ: - Không gian: Trong lớp học - Mũ đội đầu có màu xanh, vàng, đỏ - Phách tre đủ cho trẻ - Quà cho trẻ trả lới chiến thắng trò chơi Nội dung tích hợp: - Thơ, môi trường xung quanh III Phương pháp - Đàm thoại, làm mẫu, thực hành, trò chơi IV Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cho trẻ đọc thơ “Cô dạy con” tác giả Bùi Thị Tình - Trò chuyện: + Các vừa đọc thơ có tên gì?(cơ dạy con) + Trong thơ có nhắc đến loại phương tiện giao thông nào?( máy bay, ôtô, tàu thuyền, ca nô ) + Khi đường phải làm sao?( vỉa hè) 72 Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ - Hôm trước cô dạy cho hát ngã tư đường phố, cô lắng nghe giai điệu hát nhé! + Lớp ơi! Các cho biết hát có tên nhỉ? + Vậy có biết sáng tác không? - Để kiểm tra xem bạn trả lời có khơng, lắng nghe với cô xem nhé! + Mở cho trẻ nghe giai điệu hát - Bây cô hát hát theo nhạc nhé! + Cô trẻ hát hát theo nhạc - Để hát hay hơn, sinh động hơn,hôm cô hướng dẫn cho vừa hát, vừa gõ phách tre theo nhịp hát không nào? - Cô hát kết hợp gõ phách tre theo nhịp hát lần cho trẻ quan sát - Bây cô hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp trước, biết cách vỗ tay phát phách tre cho để thể không + Cô tập cho trẻ vô tay theo nhịp trước +Khi trẻ thực được, cho lớp thực lần +Sau tập cho trẻ gõ phách tre theo nhịp +Phát phách tre cho trẻ để trẻ thực lần - Cho tổ thi đua + Tổ đèn xanh đứng chỗ, hát gõ phách theo nhịp hát + Tổ đèn vàng đứng thành vòng tròn , hát gõ phách theo nhịp hát + Tổ đèn đỏ vừa vòng tròn, vùa hát gõ phách theo nhịp hát - Cho đội nam với nữ thi đua - Mời bạn nam bạn nữ thể - Mời cá nhân trẻ - Cô nhận xét tuyên dương, khen ngợi trẻ Hoạt động 2: Nghe hát “Bạn có biết” - Các có biết khơng, phương tiện giao thơng có vai trò quan trọng sống người chúng ta,nó phương tiện chuyên chở người hang hóa từ nơi tới nơi khác, mà tác giả “ Hoàng Văn Yến” sáng tác hát “Bạn có biết” để giới thiệu cho biết số phương tiện giao thông nơi hoạt động chúng Bây cô lắng nghe hát - Cô hát lần 1cho trẻ nghe - Lần mở nhạc cho trẻ nghe cho trẻ vận động minh hoạ theo hát Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - Hơm thấy hát hay, gõ phách tre theo nhịp rấ đúng, định thưởng cho trò chơi âm nhạc mang tên “ nghe giai điệu đoán tên hát” 73 - Luật chơi: có số hình tương ứng với hát,chúng ta mở lượt ô số,đội lắc xắc xô nhanh giành quyền trả lời, trả lời thưởng nốt nhạc, thể hát thưởng thêm nốt nhạc,trả lời sai hát nhường quyền trả lời thể cho đội lại Khi hết số, đội nhiều nốt nhạc đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi phân thắng thua cho trẻ Kết thúc - Cho trẻ ôn lại học - Giáo dục trẻ: Tn thủ luật giao thơng tìn hiệu đèn giao thông - Nhắc nhở trẻ nhà nhớ thể hát cho gia đình xem - Nhận xét tiết học trẻ cho trẻ chơi V Hoạt động góc: Trọng tâm góc nghệ thuật - Góc phân vai: Gia đình, cảnh sát giao thơn - Góc xây dựng: Xây bến cảng - Trẻ chơi xây khuôn viên bến cảng xếp PTGT đường thủy - Góc học tập: Gạch nối liên quan PTGT, ôn chữ cái, chữ số học, chơi lôtô, đô mi nô, làm tập tơ chưa xong - Góc thư viện: Xem sách báo, tranh ảnh PTGT, - Góc nghệ thuật: Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát: “Em qua ngã tư đường phố” - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên VI Hoạt động chiều - Phút thể dục chống mệt mỏi - Ôn kiến thức buổi sáng: Em qua ngã tư đường phố - Nhận xét đánh giá cuối ngày VII Nhận xét đánh giá cuối ngày 74 ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 6/3 - 24/03/2017 I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1/ Phát triển ngôn ngữ *Ưu điểm - Trẻ nói mạch lạc, mở rộng vốn từ - Nói tên gọi lợi ích biển báo giao thơng - Nói đặc điểm, tên gọi phân loại loại phương tiện giao thông - Biết lắng nghe, suy nghĩ trả lời lời câu hỏi cô đưa Đạt: 95% Chưa đạt: 5% *Khuyết điểm: - Một số cháu nói ngọng nên chưa trả lời câu hỏi đưa ra, bên cạnh số trẻ chưa ý, nói chuyện học 2/ Phát triển thể chất: *Ưu điểm: - Phát triển bàn tay thông qua hoạt động chủ đề - Phát triển lớn qua tập vận động, trò chơi vận động chủ đề Đạt: 95% Chưa đạt: 5% *Khuyết điểm: - Một số cháu chưa biết vận động, múa chủ đề Phát triển nhận thức: *Ưu điểm: - Trẻ phân nhóm số phương tiện giao thông theo đặc điểm chung Biết số luật giao thông phổ biến Đạt 100% Phát triển thẩm mỹ: *Ưu điểm: - Trẻ cảm nhận đẹp thơng qua hoạt động tạo hình Đạt: 95% Chưa đạt: 5% *Khuyết điểm: - Một số cháu tô chưa đẹp, chưa màu sắc loại biển báo giao thơng Phát triển tình cảm xã hội *Ưu điểm: 75 - Giáo dục trẻ có ý thức tơn kính người hy sinh thân ta sống ấm no, hạnh phúc Đạt: 95% Chưa đạt: 5% *Khuyết điểm: - Có số trẻ nghịch, chưa biết nhớ tới người lao động, người cho ta sống ngày hôm II/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: - Những nội dung đưa chủ đề trẻ thực - Trẻ biết đặc điểm tên gọi loại phương tiện giao thơng - Biết phân nhóm số loại phương tiện giao thông theo đặc điểm chung - Biết số biển báo luật giao thông đường - Biết số hoạt động diễn ngày 8/3 - Trẻ lễ phép với cô giáo, người lớn, đọc thuộc thơ, tập đóng kịch Biết hát múa hát chủ đề, kỹ tạo hình dần hồn thiện III/ HOẠT ĐỘNG GĨC: Đạt yêu cầu: 95% Chưa đạt yêu cầu: 5% * Tồn tại: - Một số trẻ chưa tập trung ý, thời gian học nói chuyện - Đồ dùng đồ chơi - Cơ sở vật chất hạn chế IV/ NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT: * Biện pháp: - Cô cần ý rèn cháu nề nếp, thói quen học tập, vui chơi - Động viên khuyến khích trẻ thụ động ln hồ đồng, tích cực tham gia hoạt động trẻ Tuyên dương kịp thời trẻ học ngoan để trẻ có tính thi đua - Bổ sung thêm đồ góc học tập - Treo ảnh xung quanh lớp phù hợp với chủ điểm V/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC: - Cô giáo làm thêm đồ dùng đồ chơi cho góc đóng vai 76 ... Thứ ngày 07 tháng năm 20 17 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA BÀ, CỦA MẸ I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: - Cơ đón trẻ... ngày Thứ ngày 06 tháng năm 20 17 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA BÀ, CỦA MẸ I Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: - Cơ đón trẻ với thái...KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Ngày ,tháng 06/0324/03/2016 Chủ điểm Phương tiện luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 1.Ngày hội cô mẹ 2.Một số

Ngày đăng: 27/05/2020, 13:38

Mục lục

  • III.Hoạt động ngoài trời:

  • - Dạo chơi hít thở không khí trong lành, quan sát thiên nhiên.

  • - Làm quen bài mới: Trò chuyện về chủ đề ngày hội của bà, của mẹ ( Ngày quốc tế phụ nữ 8/3).

  • - Chơi với cát: Vẽ hình trên cát

  • III.Hoạt động ngoài trời:

  • - Dạo chơi hít thở không khí trong lành, quan sát thiên nhiên.

  • - Làm quen bài mới: LQCC p, q

  • III.Hoạt động ngoài trời:

  • - Dạo chơi hít thở không khí trong lành, quan sát thiên nhiên.

  • - Làm quen bài mới: Nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật

  • - Chơi với cát: Vẽ hình trên cát

  • - Kết thúc hoạt động : Cho trẻ hát múa bài “Một đoàn tàu”

  • III.Hoạt động ngoài trời:

  • - Dạo chơi hít thở không khí trong lành, quan sát thiên nhiên.

  • - Làm quen bài mới: Vẽ trang trí thiệp tặng mẹ tặng cô.

  • - Chơi với cát: Vẽ hình trên cát

  • III.Hoạt động ngoài trời:

  • - Dạo chơi hít thở không khí trong lành, quan sát thiên nhiên.

  • -Làm quen bài mới: Âm nhạc: Ngày vui mùng 8/3

  • - Chơi với cát: Vẽ hình trên cát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan