1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện truyền kỳ việt nam thời trung đại diện mạo và đặc trưng nghệ thuật

218 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƯƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƯƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 9.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ HÀ NỘI - 2020 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập thực luận án, nhận nhiều giúp đỡ quý báu quý thầy cô tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người thầy định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian dài học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành tri ân Quý Thầy Cô lãnh đạo Khoa Văn học Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Quý Thầy Cô giảng dạy chuyên đề thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam trao truyền nhiều tri thức quý báu tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành tri ân sâu sắc đến Quý vị GS, PGS, TS Hội đồng đánh giá luận án cấp Bộ mơn cấp Học viện góp nhiều ý kiến q báu để tơi có điều kiện sửa chữa nâng cấp chất lượng nội dung luận án Xin biết ơn đấng sinh thành bạn bè đồng nghiệp đồng hành điểm tựa vững để tơi hồn thành luận án Trân trọng tri ân tất Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 01/12/2019 Tác giả luận án Lê Dương Khắc Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Những số liệu khảo sát kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố tài liệu Những trích dẫn có thích với xuất xứ rõ ràng Nếu sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 01/12/2019 Tác giả luận án Lê Dương Khắc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… 01 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………….01 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án ………………………………… 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 04 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… … 04 Ý nghĩa lý luận thực tiễn ………………………………………………… … 05 Đóng góp luận án …………………………………………………… ….06 Cấu trúc luận án ……………………………………………………………… ….06 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 08 1.1 Từ cuối kỉ XIX trở trước …………………………………………………08 1.2 Từ đầu kỉ XX đến năm 1975 ……………………………….……………… 10 1.3 Từ năm 1975 đến ……………………………………………………….… 13 Tiểu kết ………………………………………………………………………………22 Chương DIỆN MẠO TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM …………………………………………………………………….24 2.1 Nguồn gốc trình hình thành, phát triển truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 2.1.1 Nguồn gốc thể loại truyện truyền kỳ khu vực Đông Á thời trung đại 24 2.1.2 Vai trò Tiễn đăng tân thoại trình phát triển thể loại truyền kỳ khu vực Đông Á thời trung đại 29 2.1.3 Quá trình phát triển thể loại truyện truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam 31 2.2 Vấn đề phân loại truyện truyền kỳ hệ thống tác phẩm thuộc thể loại truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam …… ……………………………………… 34 2.3 Vài nét mối quan hệ giao lưu tiếp biến, tương đồng dị biệt truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 35 2.3.1 Về mối quan hệ giao lưu tiếp biến 35 2.3.2 Các điểm tương đồng truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 36 2.3.3 Các điểm dị biệt truyên truyền kỳ khu vực Đông Á 41 2.3.4 Các điểm dị biệt truyện truyền kỳ Việt Nam so với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 50 Tiểu kết 55 Chương ĐẶC TRƯNG TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ VĂN HĨA TÂM LINH ……………………………………… .56 3.1 Giới thuyết khái niệm ………………… .………………… …… 56 3.2 Những sở hình thành văn hố tâm linh văn học trung đại Việt Nam, có truyện truyền kỳ 58 3.2.1 Cơ sở hình thành văn hố tâm linh văn học Việt Nam 58 3.2.2 Cơ sở hình thành văn hố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.3 Những biểu văn hoá tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 3.3.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu hình tượng người phụ nữ truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 70 3.3.2 Cái chết truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 78 3.3.3 Giấc mộng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ………………… 87 3.3.4 Điềm báo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ………………… ….93 3.3.5 Cầu cúng, khấn vái truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ……… ….95 3.3.6 Linh ứng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 105 3.3.7 Hồn ma, hóa kiếp truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 110 3.4 Ảnh hưởng tác động văn hoá tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 116 3.4.1 Ảnh hưởng tác động văn hóa tâm linh nhìn từ đặc điểm tư giới người 116 3.4.2 Ảnh hưởng tác động văn hóa tâm linh nhìn từ đặc điểm tác giả, độc giả truyện truyền kỳ 118 3.4.3 Vài nhận xét ảnh hưởng tác động văn hoá tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 123 3.5 Ý nghĩa văn hoá tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 130 Tiểu kết 135 Chương ĐẶC TRƯNG TRUYỆN TRUYỆN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ CÁC MƠ-TIP THỂ HIỆN, KIỂU KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG, MIÊU TẢ 137 4.1 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ mơ-tip thể .137 4.1.1 Nhóm mơ-tip lấy vợ (hoặc chồng) kỳ dị ………………………… …… 137 4.1.2 Nhóm mơ-tip nhân vật chu du cõi không gian tưởng tượng 141 4.1.3 Nhóm mơ-tip thụ thai thần kỳ 146 4.1.4 Nhóm mơ-tip chết thần kỳ ………………………………………… ….…147 4.1.5 Nhóm mơ-tip thần tiên đạo nhân cứu người, trấn áp ma quỷ … …… .149 4.2 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ kiểu kết cấu truyện153 4.2.1 Kết cấu loại truyện viết tình yêu ………………………… ………154 4.2.2 Kết cấu loại truyền viết giao du diệt trừ nhân vật giới khác ……………………………………………………………….……… ……… 155 4.3 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật …………………………………….………………… .… …… 156 4.3.1 Nhân cách hoá ……………………………………………… ………… 156 4.3.2 Thần kỳ hoá ………………………………………………………… ……… 162 4.4 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ nghệ thuật miêu tả giới siêu nhiên ………………………… …………………………………….……….166 4.5 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ nghệ thuật miêu tả không gian thời gian ………………………………… .……………………… …… 169 4.5.1 Nghệ thuật miêu tả không gian truyện truyền kỳ ………… ……….169 4.5.2 Nghệ thuật miêu tả thời gian truyện truyền kỳ ………… … …… 171 Tiểu kết 172 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… ……….173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NCS ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN …………………………………………………… … … 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… …….178 PHỤ LỤC ………………………………………………………….………….……189 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam thời trung đại văn học mà đó, thơ ca (vận văn) trội, có nhiều thành tựu so với biền văn tản văn Bởi thế, tác phẩm văn xi thời kì dù có nhiều thành tựu nghiên cứu xét đến chưa đầy đủ để hoàn thiện tranh lịch sử văn học dân tộc Trong kho tàng văn học phong phú, đa dạng có phận lớn viết chữ Hán Từ sau chiến công hiển hách Ngô Quyền sông Bạch Đằng, với việc tích cực xây dựng nhà nước độc lập tự chủ, dân tộc ta vay mượn chữ Hán đọc hiểu theo âm Hán Việt yếu tố để tạo lập văn hoá nước nhà; chuyển ngữ cần thiết để tạo lập văn học Cho nên, kho tàng văn học có truyện văn xi chữ Hán xem di sản tinh thần văn hóa dân tộc Nghiên cứu truyện văn xi Hán - Việt, có truyện truyền kỳ, phận văn học dân tộc, góp phần tìm hiểu di sản văn hóa văn học dân tộc ta Truyện truyền kỳ thể loại văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam vốn tiếp thu từ thể loại truyện kỳ ảo Trung Quốc cổ trung đại lại có trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa văn học dân tộc, đặc biệt với văn học dân gian văn xuôi lịch sử; phản ánh nhiều vấn đề quan trọng đời sống thực có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển văn học dân tộc Sự đời thể loại truyện truyền kỳ khẳng định bước phát triển nhảy vọt chất văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Nhưng hết, tất tác phẩm truyền kỳ làm bật lên trí tuệ, khí phách, phẩm chất tâm hồn người Việt Nam Với biên độ phản ánh tiếp nhận rộng, tác phẩm truyền kỳ trung đại thực tái lại tranh thực hình ảnh đời sống người Việt Nam Từ trước đến nay, truyện truyền kỳ Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, đạt thành tựu đáng kể ý kiến khác còn, chí vấn đề bản, chẳng hạn xác lập danh mục tác phẩm truyền kỳ, chọn thiện để dịch giới thiệu, nhận định vị trí, vai trò thể loại lịch sử văn học Việt Nam Tình trạng ảnh hưởng không nhỏ tới việc nhận định đủ diện mạo, thành tựu tác phẩm truyền kỳ theo đặc trưng thể loại Bên cạnh đó, năm gần đây, truyện truyền kỳ thể loại văn học nhà nghiên cứu khu vực Đông Á (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) ý tìm hiểu Thể loại thu hút nhiều học giả đến từ nước phương Tây nghiên cứu Những vấn đề truyện truyền kỳ khu vực Đông Á mà học giả thường tập trung nghiên cứu đánh giá lại tác phẩm truyền kỳ có ảnh hưởng lớn đến khu vực Đơng Á nói chung nước nói riêng Bên cạnh đó, học giả so sánh tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu nước để thấy mối giao lưu, ảnh hưởng tiếp thu sáng tạo nước Khơng dừng lại đó, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu yếu tố kỳ ảo truyện truyền kỳ để thấy đóng góp cho văn học đại hậu đại Do đó, cần có cố gắng sâu nghiên cứu cách có hệ thống mảng di sản văn học nhiều vấn đề này, từ việc xác lập tiêu chí truyền kỳ, đến việc xác lập danh mục, để từ phân tích, đánh giá cách khoa học nhằm dựng lại diện mạo nét đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Đề tài luận án chúng tơi hình thành sở nhận thức Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ trước đến việc nghiên cứu truyện truyền kỳ thường đóng khung tác phẩm cụ thể, mang tính đơn lẻ dựa tiêu chí thống Bởi vậy, mục tiêu đặt cho luận án dựa vào đặc trưng tác phẩm có chứa đựng yếu tố kỳ lạ, hoang đường, để rút tiêu chí thích hợp cho loại truyện truyền kỳ, tiến tới xác định danh mục Dựa vào danh mục tác phẩm xác lập, tiến hành nhận xét, đánh giá tổng quát thể loại thuộc văn học trung đại Luận án khơng nhằm trình bày giá trị nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm riêng lẻ mà chủ yếu sâu nghiên cứu phương thức phản ánh thực văn học truyền kỳ nói chung, giai tầng xã hội mà văn học truyền kỳ phản ánh đặc trưng nghệ thuật thể loại truyền kỳ Mục đích việc nghiên cứu nhằm phục dựng diện mạo, nêu bật giá trị thể loại truyền kỳ, qua góp phần nêu lên đặc trưng nghệ thuật thể loại Ngồi ra, luận án dựng lại tranh hình thành phát triển thể loại khu vực Đông Á bối cảnh giao lưu, sáng tạo Đề tài mang tính nghiệp vụ sư phạm tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kỳ truyện ký mang yếu tố truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam đưa vào giảng dạy tương đối nhiều chương trình Ngữ văn bậc Trung học sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học 2.2 Nhiệm vụ luận án Trong việc nghiên cứu thể loại văn học nước ta nay, truyền kỳ chưa quan tâm mức Nó bị gộp chung, đánh đồng với nhiều thể loại văn học khác như: bút ký, chí quái, hay gọi chung văn tự Để dựng lại đầy đủ diện mạo đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, nhiệm vụ trước tiên luận án phải xác lập cho tiêu chí nhận diện loại tác phẩm truyền kỳ Đây coi nhiệm vụ có tính chất mấu chốt sở cho công việc nghiên cứu Trong việc xây dựng tiêu chí, chúng tơi chủ trương kế thừa thích đáng thành tựu người trước, đặc biệt thành tựu nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam biết, truyện truyền kỳ Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp tới truyện truyền kỳ Việt Nam nước khu vực Đông Á Việc xây dựng tiêu chí phải bắt đầu thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu ngồi nước, từ rút yếu tố thích hợp, cộng với ý kiến riêng chúng tơi, làm thành tiêu chí cho việc nhận diện tác phẩm truyền kỳ thống kê danh mục truyện phù hợp với tiêu chí để khảo sát Sau có danh mục truyện, xuất phát từ đặc trưng thể loại, luận án khảo sát tác phẩm với câu chuyện Nhiệm vụ cơng việc tìm hiểu q trình hình thành, phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam cần nắm được: hoàn cảnh, thời điểm truyện truyền kỳ truyền vào Việt Nam; giai đoạn phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam; đội ngũ sáng tác Chúng tơi tìm hiểu nội dung (đi sâu phân loại hệ thống nhân vật), nghệ thuật (thể văn, bố cục, giọng điệu, không - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…), phương thức phản ánh thực xã hội truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, nắm * Tân truyền kỳ lục TT TÊN TRUYỆN TIÊU CHÍ XÁC LẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUYỆN YẾU YẾU TỐ YẾU TỐ TRUYỀN TỐ KỲ HƯ CẤU TÁC GIẢ KỲ Bần gia nghĩa khuyển truyện + + + x Vũ trùng giác thắng ký + + + x Miêu khuyển đối thoại + + + x * Việt Nam kỳ phùng lục Căn vào nội dung truyện, truyện tác phẩm chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị TT TÊN TRUYỆN TIÊU CHÍ XÁC LẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUYỆN YẾU YẾU TỐ YẾU TỐ TRUYỀN TỐ KỲ HƯ CẤU TÁC GIẢ KỲ Việt Nam kỳ phùng lục + + + x Ngọc thân ảo hóa + + + x * Sơn cư tạp thuật Căn vào nội dung, ta chia số truyện Sơn cư tạp thuật làm hai loại: loại truyện chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị gồm 50 truyện loại truyện không chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị gồm 90 truyện Dưới tiến hành khảo sát loại truyện chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị TT TÊN TRUYỆN TIÊU CHÍ XÁC LẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUYỆN 197 YẾU YẾU TỐ YẾU TỐ TRUYỀN TỐ KỲ HƯ CẤU TÁC GIẢ KỲ Đế vương nhị trưng - - - - Khoa danh tiền định - - - - Mộng - - - - Hoàng kỳ tiêu tọa lủng - - - - Bất khả bất khả - - - - Kim ngưu đấu - - - - Mãn tử - - - - Kim cổ phận tương viễn - - - - Thái dương hồi thìn - - - - 10 Bất trọng hóa tài - - - - 11 Nghĩa khuyển nghĩa mã - - - - 12 Hoài Âm hữu hậu - - - - 13 Tham bác - - - - 14 Yên Tử sơn tự tăng - - - - 15 Ngư hóa long - - - - 16 Thiềm thừ hóa long - - - - 17 Đầu phi tỵ ẩm - - - - 18 Ngọc Sơn - - - - 19 Táng hướng - - - - 20 Đạo sĩ Trạng nguyên - - - - 21 Tà bất can - - - - 22 Na Sơn tiên tăng - - - - 23 Nhục chi - - - - 24 Hồ Công động - - - - 25 Đồng Trang động - - - - 26 Noãn sinh nhân - - - - 27 Thệ bất xạ liệp - - - - 28 Nhất đảm lưỡng ngô - - - - 198 29 Tam khôi hữu mệnh - - - - 30 Cụ - - - - 31 Long lôi hỏa - - - - 32 Lại phụ đăng - - - - 33 Thủ độc thủ cam - - - - 34 Quái vật - - - - 35 Thạch dị - - - - 36 Đồng thi - - - - 37 Trấn Vũ dung thụ - - - - 38 Giai tuyền - - - - 39 Phẩm thai - - - - 40 Nữ hóa nam - - - - 41 Nhân dị - - - - 42 Tiền thần - - - - 43 Bắc thương tàng kim - - - - 44 Đốn tụng di tình - - - - 45 Nhất kính chiếu tam vương - - - - 46 Thử - - - - 47 Ngưu thưởng trái - - - - 48 Tam bất lưỡng miêu - - - - 49 Long chu mộc - - - - 50 Sơn trang ngọc nữ - - - - * Vân nang tiểu sử Căn vào nội dung, ta chia số truyện Vân nang tiểu sử làm hai loại: loại truyện chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị gồm 39 truyện loại truyện không chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị gồm 46 truyện Dưới tiến hành khảo sát loại truyện chứa đựng yếu tố thần kỳ, quái dị TT TÊN TRUYỆN TIÊU CHÍ 199 XÁC LẬP TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUYỆN YẾU YẾU TỐ YẾU TỐ TRUYỀN TỐ KỲ HƯ CẤU TÁC GIẢ KỲ Bách nhật ngải - - - - Hiến thử - - - - Hổ trành - - - - Tỷ muội dị nhi - - - - Minh quý - - - - Trạm quật tàng kim - - - - Thần tiên ma trướng - - - - Hổ giáo - - - - Hổ thủ bồn đầu - - - - 10 Mộc y tử - - - - 11 Sa hổ tương trì - - - - 12 Cố tử khoán - - - - 13 Cốt tướng - - - - 14 Đồ gia nghiệp báo - - - - 15 Phóng hạ đồ dao - - - - 16 Ải quỷ - - - - 17 Thiền sơn mộng chí - - - - 18 Dã chiêm uyên ương - - - - 19 Thủ thám hổ đầu - - - - 20 Sơn quân quyền độ - - - - 21 Quỷ hám thất - - - - 22 Long đấu - - - - 23 Thần nữ - - - - 24 Qua hữu lệ - - - - 25 Hắc ngư hóa xà - - - - 26 Na Sơn tích - - - - 27 Địa lôi - - - - 200 28 Nghĩa ly - - - - 29 Hắc sảnh - - - - 30 Hổ Cốc - - - - 31 Hoàng tặc - - - - 32 Hồng mai liệp cốt + + + X 33 Ngộ đầu thang hỏa - - - - 34 Xích nhi gia - - - - 35 Nam gia ngũ quế - - - - 36 Địa lý thiên lý - - - - 37 Chí Hán khả tuần - - - - 38 Đàn hồ sớ - - - - Khảo sát chết truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam STT Nguyên nhân Nhân vật Tên truyện / Tác phẩm Ghi chết Tự tử Điền Hoành, Hạng Vương từ ký Hạng Vũ, Ngu - Truyền kỳ mạn lục Cơ Nhị Khanh Khoái Châu nghĩa phụ truyện - Truyền kỳ mạn lục Vũ Thị Thiết Nam Xương nữ tử lục - Nhảy sông Truyền kỳ mạn lục Lệ Nương; hai Lệ Nương truyện- nàng Chu, Trịnh Truyền kỳ mạn lục Hai Đào thị nghiệp oan ký- Nhảy giếng; Nhược Chân Truyền kỳ mạn lục chết lần Bích Châu Hải linh từ - Xuống biển Truyền kỳ tân phả 201 Đinh phu nhân An Ấp liệt nữ truyện Truyền kỳ tân phả Nguyễn phu Người gái trinh liệt nhân Cổ Trâu - Lan Trì Kiến văn lục Trọng Thủy Kim Quy hiến kế chém Nhảy giếng yêu tinh - Tân đính Lĩnh Nam chích quái Mỵ Ê Liệt nữ giấu kín vết nhơ Nhảy sơng - Tân đính Lĩnh Nam chích qi Vợ chồng Vũ Hàng dầu hưởng lộc trời Nhảy sông Phục - Tân đính Lĩnh Nam chích quái Bị ma ám, quỷ Người học trò Trần nhân cư thủy phủ bắt, thủy thần quê Vũ Ninh - Thánh Tông di thảo hãm hại Trình Trung Mộc miên thụ truyện - Ngộ Truyền kỳ mạn lục Vô Kỷ Đào thị nghiệp oan ký Truyền kỳ mạn lục Nhâm Ngao Xương Cuồng ỷ Tân đính Lĩnh Nam chích quái Ốm chết Người gái Dương phu truyện - làng Thanh Khê Thánh Tông di thảo Dương Đức Trà Đồng giáng đản lục Công - Truyền kỳ mạn lục Hồ Kì Vọng Xương Giang yêu quái lục - Truyền kỳ mạn lục Đào Hàn Than Đào thị nghiệp oan ký 202 Chết lần - Truyền kỳ mạn lục Bị giết Cô gái họ Báo Ân tháp - Lan Trì Nguyễn Kiến văn lục Viên tướng quân Trần nhân cư thủy phủ Chết trận - Thánh Tông di thảo Tống Nghĩa, Tử Hạng Vương từ ký Anh - Truyền kỳ mạn lục Gia đình Hán Trà Đồng giáng đản lục Anh - Truyền kỳ mạn lục Thị Nghi Nam Xương nữ tử lục Lần 1: bị - Truyền kỳ mạn lục đánh ghen Lần 2: bị đạo sĩ giết Tinh chuột Thử tinh truyện - Thánh Tông di thảo Người vợ Tái sinh Đào sinh - Lan Trì Kiến văn lục Rồng Rồng - Lan Trì Kiến văn lục Xương Cuồng Xương Cuồng ỷ - Bị đạo sĩ giết Tân đính Lĩnh Nam chích quái Mị Châu Kim Quy hiến kế chém yêu tinh - Tân đính Lĩnh Nam chích qi Xuống Âm Ngơ Tử Văn phủ Tản Viên từ phán lục Lần 1: bị bắt - Truyền kỳ mạn lục Lần 2: làm quan Thúc Khoản Lý tướng quân truyện - Xem vụ kiện Truyền kỳ mạn lục cha 203 Dĩ Thành Dạ Xoa khoái lục - Làm quan Truyền kỳ mạn lục Dĩnh Kế Nhận mẹ đẻ - Công dư tiệp ký Tuổi già Cha mẹ Nhị Khoái Châu nghĩa phụ Khanh, cha truyện - Truyền kỳ mạn Trọng Quỳ lục Mẹ Trương Sinh Nam Xương nữ tử lục Truyền kỳ mạn lục Chết đói, dịch Những người Dạ Xoa khoái lục - bệnh dân Truyền kỳ mạn lục Tương tư Cơ gái họ Trần Thanh Trì tình trái- Lan Trì Kiến văn lục 10 11 Gió mưa vùi Hai nàng Đào, Tây viên kỳ ngộ ký - dập Liễu Truyền kỳ mạn lục Tai nạn Anh Võ Lê Trãi - Tang thương Lật thuyền ngẫu lục chết đuối Liệt nữ giấu kín vết nhơ Giao hợp với - Tân đính Lĩnh Nam tử thi Giao hợp Điền Hồnh chích qi 12 Khơng rõ Chu Sinh nguyên nhân Hoa quốc kỳ duyên Thánh Tông di thảo Anh đồ kiết làng Nhất thư thủ thần nữ Thần Khê Thánh Tông di thảo Nguyễn Tử Hiếu đễ nhị thần ký - Khanh Thánh Tông di thảo Nhị Khanh Mộc miên thũ truyện Truyền kỳ mạn lục Quan thái sư Tây viên kỳ ngộ ký Truyền kỳ mạn lục 204 Dương Trạm Phạm Tử Hư du thiên tào lục- Truyền kỳ mạn lục Lí tướng quân Lý tướng quân truyện Truyền kỳ mạn lục Ngô Chi Lan Kim Hoa thi thoại ký Truyền kỳ mạn lục Dương Đức Trà Đồng giáng đản lục Công - Truyền kỳ mạn lục Man Thị Man Thị cầu phúc Tân đính Lĩnh Nam chích quái Khảo sát 49 truyện truyền kỳ, ta có bảng thống kê đối tượng nhân hoá sau: Nhân cách hoá TT Phi vật thể Tên truyện Ma quỷ Tiên Thần Vật thể hữu hình Thú vật Cây cối Đồ vật Thánh Tông di thảo Mai Châu yêu nữ truyện + Lưỡng Phật đấu thuyết ký Nhị thần nữ truyện Hoa Quốc kỳ duyên + Ngư gia chí dị + Hiếu đễ nhị thần ký Dưỡng phu truyện Trần nhân cư thuỷ phủ Lăng Bạc phùng tiên 10 Mộng ký + 11 Phụ chép + + + + + + + 205 12 Thử tinh truyện 13 Nhất thư thủ thần nữ + + Truyền kỳ mạn lục 14 Hạng vương từ ký + 15 Khoái Châu nghĩa phụ truyện + 16 Mộc miên thụ truyện + 17 Trà Đồng giáng đản lục + 18 Tây viên kỳ ngộ ký 19 Long đình đối tụng lục 20 Đào thị nghiệp oan ký + 21 Tản Viên từ phán lục + 22 Từ Thức tiên hôn lục 23 Phạm Tử Hư du thiên tào lục + 24 Xương Giang yêu quái lục + 25 Na Sơn tiều đối lục 26 Đông Triều phế tự lục 27 Tuý Tiêu truyện + 28 Đà giang ẩm ký + 29 Nam Xương nữ tử lục + 30 Lý tướng quân truyện + 31 Lệ Nương truyện + 32 Kim Hoa thi thoại ký + 33 Dạ Xoa soái lục + + + + + + + + + Truyền kỳ tân phả 34 Hải Khẩu linh từ lục 35 Vân Cát thần nữ lục 36 An Ấp liệt nữ lục 37 Bích Câu kỳ ngộ lục 38 Tùng bách thuyết thoại 39 Long hổ đấu kỳ + + + + + + + Công dư tiệp ký 206 40 Sính kế Trạng nguyên ký + Tân truyền kỳ lục 41 Bần gia nghĩa khuyển truyện + 42 Vũ trùng giác thắng ký + 43 Miêu khuyển đối thoại + Việt Nam kỳ phùng lục 44 Việt Nam kỳ phùng lục 45 Ngọc thân ảo hố + + Lan Trì kiến văn lục 46 Thanh Trì tình trái + 47 Tái sinh + 48 Báo Ân tháp + Vân nang tiểu sử 49 Hồng mai liệp cốt + Căn vào bảng thống kê, loại phi vật thể nhân hố có 32 truyện, vật thể nhân hố có 18 truyện *** Khảo sát 49 truyện truyền kỳ, phương diện thần kỳ hoá, ta có bảng thống kê sau: Thần kỳ hố Tên truyện TT Anh hùng dân tộc Đạo sĩ Thánh Tông di thảo Mai Châu yêu nữ truyện Lưỡng Phật đấu thuyết ký Nhị thần nữ truyện Hoa Quốc kỳ duyên Ngư gia chí dị Hiếu đễ nhị thần ký Dương phu truyện Trần nhân cư thuỷ phủ Lãng Bạc phùng tiên + + 207 Ẩn sĩ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Mộng ký Phụ chép Thử tinh truyện Nhất thư thủ thần nữ Truyền kỳ mạn lục Hạng vương từ ký Khoái Châu nghĩa phụ truyện Mộc miên thụ truyện Trà Đồng giáng đản lục Tây viên kỳ ngộ ký Long đình đối tụng lục Đào thị nghiệp oan ký Tản Viên từ phán lục Từ Thức tiên hôn lục Phạm Tử Hư du thiên tào lục Xương Giang yêu quái lục Na Sơn tiều đối lục Đông Triều phế tự lục Tuý Tiêu truyện Đà giang ẩm ký Nam Xương nữ tử lục Lý tướng quân truyện Lệ Nương truyện Kim Hoa thi thoại ký Dạ Xoa soái lục Truyền kỳ tân phả Hải Khẩu linh từ lục Vân Cát thần nữ lục An Ấp liệt nữ lục Bích Câu kỳ ngộ ký Trùng bách thuyết thoại ký Long hổ đấu ký Công dư tiệp ký Sính kế Trạng nguyên ký Tân truyền kỳ lục Bần gia nghĩa khuyển truyện Vũ trùng giác thắng ký Miêu khuyển đối thoại Việt Nam kỳ phùng lục + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 208 44 45 46 47 48 49 Việt Nam kỳ phùng lục Ngọc thân ảo hố Lan Trì kiến văn lục Thanh Trì tình trái Tái sinh Báo Ân tháp Vân nang tiểu sử Hồng mai liệp cốt Căn vào bảng thống kê, nhận thấy nghệ thuật thần kỳ hố tập trung vào hình tượng *** Kháo sát 49 truyện truyền kỳ, giới siêu nhiên thể dạng sau đây: Thế giới siêu nhiên TT Tên truyện Thiên Âm Thủy Tiên đình phủ cung cảnh Thế giới khác Thánh Tông di thảo Mai Châu yêu nữ truyện + Lưỡng Phật đấu thuyết ký + Nhị thần nữ truyện Hoa Quốc kỳ duyên Ngư gia chí dị Hiếu đễ nhị thần ký + Dưỡng phu truyện + Trần nhân cư thuỷ phủ Lãng Bạc phùng tiên 10 Mộng ký 11 Phụ chép 12 Thử tinh truyện + + + + + + + + 209 13 Nhất thư thủ thần nữ + Truyền kỳ mạn lục 14 Hạng Vương từ ký + 15 Khoái Châu nghĩa phụ truyện 16 Mộc miên thụ truyện 17 Trà Đồng giáng đản lục 18 Tây viên kỳ ngộ ký 19 Long đình đốì tụng lục 20 Đào thị nghiệp oan ký + 21 Tản Viên từ phán lục + 22 Từ Thức tiên hôn lục 23 Phạm Tử Hư du thiên tào lục 24 Xương Giang yêu quái lục 25 Na Sơn tiều đối lục + 26 Đông Triều phê tự lục + 27 Tuý Tiêu truyện + 28 Đà giang ẩm ký + 29 Nam Xương nữ tử lục 30 Lý tướng quân truyện + 31 Lệ Nương truyện + 32 Kim Hoa thi thoại ký + 33 Dạ Xoa soái lục + + + + + + + + + + + Truyền kỳ tân phả 34 Hải Khẩu linh từ lục + 35 Vân Cát thần nữ lục + 36 An Ấp liệt nữ lục + 210 37 Bích Câu kỳ ngộ lục + + 38 Tùng bách thuyết thoại ký + 39 Long hổ đấu kỳ ký + Công dư tiệp ký 40 Sính kế Trạng nguyên ký + Tân truyền kỳ lục 41 Bần gia nghĩa khuyển truyện + 42 Vũ trùng giác thắng ký + 43 Miêu khuyển đối thoại + Việt Nam kỳ phùng lục 44 Việt Nam kỳ phùng lục 45 Ngọc thân ảo hoá + + Lan Trì kiến văn lục 46 Thanh Trì tình trái + 47 Tái sinh + 48 Báo Ân tháp + Vân nang tiểu sử 49 Hồng mai liệp cốt + Căn vào bảng thống kê ta thấy có 11 truyện đề cập tới thiên đình, 12 truyện đề cập tới Âm phủ; truyện đề cập tới thuỷ cung, truyện đề cập tới cảnh tiên; 12 truyện trực tiếp hay gián tiếp đề cập tới giới siêu nhiên gần cạnh sống người 211 ... 4.4 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ nghệ thuật miêu tả giới siêu nhiên ………………………… …………………………………….……….166 4.5 Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam nhìn từ nghệ thuật. .. cúng, khấn vái truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ……… ….95 3.3.6 Linh ứng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 105 3.3.7 Hồn ma, hóa kiếp truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 110 3.4 Ảnh... 70 3.3.2 Cái chết truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 78 3.3.3 Giấc mộng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ………………… 87 3.3.4 Điềm báo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam ………………… ….93 3.3.5

Ngày đăng: 27/05/2020, 05:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2003), “Quan niệm về thần và việc văn bản hoá truyền thuyết trong văn xuôi trung đại”, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thần và việc văn bản hoá truyền thuyết trong văn xuôi trung đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, ĐHQG Hà Nội (in lần thứ 3, có sửa và thêm), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2004
4. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc (Lê Hải Yến dịch), Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi
Năm: 2002
5. Can Bảo – Đào Uyên Minh (2004), Sưu thần ký và Sưu thần hậu ký, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can Bảo – Đào Uyên Minh (2004), "Sưu thần ký và Sưu thần hậu ký
Tác giả: Can Bảo – Đào Uyên Minh
Năm: 2004
6. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, "Tạp chí Nghiên cứu Vănhọc
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w