1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Xu hướng sử dụng thiên địch trong canh tác rau an toàn trong nhà kính, nhà lưới

32 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Nội dung chính của báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày xu hướng sử dụng thiên địch trong canh tác rau an toàn trong nhà kính, nhà lưới. Mời các bạn tham khảo!

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP-HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ Chun đề: XU HƯỚNG SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI Biên soạn: Trung tâm Thơng tin Khoa học Công nghệ TP HCM Với cộng tác của: ThS Nguyễn Văn Đức Tiến Chi cục trưởng – Chi cục Bảo vệ Thực vật TP.HCM TP Hồ Chí Minh, 04/2012 MỤC LỤC I TÌM HIỂU VỀ NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT Lịch sử hình thành Các kiểu nhà kính, nhà lưới Các loại vật liệu che phủ Ưu điểm nhà kính, nhà lưới Hạn chế nhà kính, nhà lưới II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI TRÊN THẾ GIỚI Tình hình nghiên cứu 7 bước trước thả thiên địch Giới thiệu số loại thiên địch 10 III PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ VỀ SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN CƠ SỞ SÁNG CHẾ QUỐC TẾ 11 Tình hình đăng ký sáng chế sử dụng biện pháp sinh học sản xuất rau an toàn 11 1.1 Đăng ký sáng chế sử dụng biện pháp sinh học sản xuất rau an toàn (giai đoạn 1904 -2011) 11 1.2 Danh sách 10 quốc gia có nhiều đăng ký sáng chế sử dụng biện pháp sinh học sản xuất rau an toàn 12 1.2.1 Giai đoạn 1: 1970-1990 12 1.2.2 Giai đoạn 2: 1991-2000 13 1.2.3 Giai đoạn 3: 2001-2011 13 1.3 Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng biện pháp sinh học sản xuất rau an toàn 14 1.4 Tổng quát nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học sản xuất rau an tồn thơng qua sáng chế đăng ký 14 Tình hình đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn 15 2.1 Đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn (1977-2011) 15 2.2 Danh sách 10 quốc gia có nhiều đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn 15 2.2.1 Giai đoạn 1: 1977-1990 15 2.2.2 Giai đoạn 2: 1991-2000 16 2.2.3 Giai đoạn 3: 2001-2011 17 2.3 Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn 17 2.3.1 Giai đoạn 1: 1977-1990 17 2.3.2 Giai đoạn 2: 1991-2000 18 2.3.3 Giai đoạn 3: 2001-2011 19 2.4 Các nhà nộp đơn đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn 20 -1- 2.5 Tổng quát nghiên cứu sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn thơng qua sáng chế đăng ký 21 IV MỘT SỐ SÁNG CHẾ NGHIÊN CỨU VỀ THIÊN ĐỊCH TRÊN THẾ GIỚI 22 Sáng chế US 6,235,278 – Kiểm sốt tác nhân sinh học trùng thể gen độc tố 22 Sáng chế US 2009/0025642 – Phương pháp nuôi thiên địch 22 Sáng chế US 2010/0083390 – Cách thức kiểm soát sinh học lồi trùng 22 Sáng chế US 6,277,371 – Kiểm soát sinh học loài nhện Varroa loài ong mật Hirsutelia thomsonii 23 Sáng chế US 6,133,196 – Kiểm soát sinh học bệnh thối rễ kim 23 Sáng chế US 2007/02597683 – Hoạt tính nấm việc kiểm soát bệnh lúa, nguyên liệu sinh học phương pháp kiểm soát 23 Sáng chế US 2009/0202057 - So sánh thành phần loài nhện Glycyphagidae Phytoseiid, sử dụng hệ thống phương pháp ni lồi nhện ăn thịt Phytoseiid - Phương pháp kiểm soát sinh học sinh vật trồng 24 V TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NƯỚC24 Côn trùng gây hại chủ yếu nhà lưới Việt Nam 24 Tình hình nghiên cứu thiên địch 25 VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO SỰ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN Ở NƯỚC TA 27 Chính sách phát triển sản xuất thuốc BVTV 28 Hướng dẫn nông dân thực canh tác an toàn 28 Đầu tư hoạt động ni trì nguồn thiên địch 28 Thương mại hóa việc sản xuất sử dụng thiên địch sản xuất 29 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 -2- XU HƯỚNG SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI ***************************** I TÌM HIỂU VỀ NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT Lịch sử hình thành Năm 1555 trường đại học Pisa (Italia) xây dựng nhà kính vườn thực vật để trồng cam gọi vườn cam “Orangerries”, mái lợp ngói tồn phần suốt mùa lạnh Vào cuối kỉ 18, khung sườn đúc sắt xuất thiết kế nhà kính; năm 1832, nhà làm kính lớn (big class making) sản xuất Pháp Thế kỉ 19, có nghiên cứu bật truyền ánh sánh sinh viên Mackenzie vào năm 1815 Kế đó, từ nghiên cứu khung nhà Loudon Paxton, Joseph xây dựng nhà kính trồng cọ (Palm house) tiếng giới vườn Kew (London) vào năm 1842, nhà kính dài tới 110m, rộng 30m, cao 20m One of the first Orangeries Những năm 1800 ngành làm vườn Mỹ trưởng thành, giai đoạn 1800 – 1915 thời đại nhà kính trồng cây, khu vườn mùa đông vườn cọ, nơi sân chơi người giàu có tiếng Khoa học giáo dục góp phần vào phát triển nhà kính, xuất khu vườn thực vật để nghiên cứu vùng nhiệt đới – vườn cọ Kew (1948), nhà kính Haupt NYBG (New York Botanical Garden, 1902) Palm house vườn Kew (London) -3- Bên nhà kính Haupt NYBG (1902) Nhà kính sử dụng vào mục đích thương mại Hackney vào năm 1827 Đây nhà kính kim loại có mái cong Trong thời gian này, nhà kính phát triển Anh Bắc Mĩ, đáng kể Đức, Scandinavi Bỉ Khởi đầu trồng ăn trái, đặc biệt nho Cà chua bắt đầu trồng vào năm 1880 trở thành trồng quan trọng vào đầu kỉ 20 Những loại hoa thương mại hóa sản xuất nhà kính hoa hồng, cúc cẩm chướng Do nhu cầu sản xuất lớn, nhà kính liên kế (multi span) phát triển mạnh Sau chiến tranh giới thứ hai, có chuyển biến vật liệu làm khung nhà kính Sau năm 1950, khung nhà kính phần lớn làm nhôm thép mạ kẽm, vật liệu nhôm cho phép kéo dài nhà kính 75 inch Chính cơng nghệ thúc đẩy mạnh phát triển nhà kính Hà Lan nước dẫn đầu Từ năm 1960, màng phim plastic xuất tạo chuyển biến mạnh mẽ, nói cách mạng làm thay đổi giới Emery xem “cha đẻ nhà kính plastic”, ông người tiên phong việc giới thiệu màng phủ nơng nghiệp (plastic muchles) Nhà kính giới plastic xây dựng trường đại học Kentucky (Mỹ) vào năm 1948 Nhà kính giới (AVRCD, 1990) Emery thiết kế plastic -4- Kể từ đến nay, “cánh đồng nhà kính” trồng rau phát triển mạnh khắp giới với tên gọi chung “high tunnel” Ngày nhà kính dạng xuất khối lượng thực phẩm khổng lồ nhiều nơi giới Năm 1993, “high tunnel” nhà kính plastic vượt qua diện tích 21 tỉ feet vng (hơn 195.000 ha) (Witter, 1993) Trong đó, Trung Quốc, Nhật Hàn Quốc chiếm 50% diện tích trồng nhiều loại dưa leo, cà chua, ớt, hành … dâu tây hoa cắt cành Đến năm 1995, diện tích nhà kính giới 306.500 ha, có đến 265.800 nhà plastic (chiếm 86,72%) Châu Á chiếm 50% diện tích nhà kính giới Các kiểu nhà kính, nhà lưới Nhà kính: cấu trúc khung làm sắt không rỉ hay nhôm hợp kim, mái che lợp nhựa cứng Tấm lợp làm fiberglass, acrylic hay polycarbonate Kiểu nhà thường sử dụng vùng ơn đới, có nhiều trang thiết bị kèm máy sưởi làm tăng nhiệt độ nhà kính vào mùa đơng Thuận lợi nhà kính mức độ truyền sáng cao có độ tuổi thọ cao, điều bảo vệ trồng tốt điều kiện thời tiết bất lợi Ví dụ điều kiện tuyết rơi ẩm ướt nhà plastic liên kế đổ sập nhà kính khơng ảnh hưởng nặng Nhà plastic: Cấu trúc khung nhà tương tự nhà lưới, vật liệu che phủ plastic hay lưới nhựa plastic, bốn phía vách chừa trống chân (AVRDC, 1993) Thuận lợi nhà plastic giá thành thấp nhà kiếng (glass house) vật liệu che phủ nhẹ, dễ thiết kế dễ xây dựng nhà liên kết, chọn lựa nhà kính sản xuất kiểu cơng nghiệp Thuận lợi khác kiểu nhà chi phí để tạo Nhà plastic nhiệt nhà kiếng Bất lợi nhà plastic giảm ánh sáng vào nhà kính vào mùa đông làm tăng ẩm độ so với nhà kiếng Nhà lưới (net house screen house): có trần vách lưới, mái nhà che plastic vách lưới, khung nhà cây, kim loại … Lưới che có nhiều kích thước lỗ khác Nhà lưới có tác động hàng rào vật lí nhằm ngăn ngừa trùng gây hại -5Nhà lưới Ngày nay, cơng nghệ nhà kính nhà lưới có nhiều bước tiến, nhiều mơ hình nhà lưới, nhà công nghệ cao đưa vào ứng dụng nhiều nước Úc, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc, … mang lại bước tiến mạnh mẽ ngành làm vườn có bảo vệ Quan niệm nhà kính cơng nghệ cao khác tùy theo tiêu chuẩn nước Ở Úc nhà kính có độ cao thấp 3m, độ thơng thống thấp xếp hạng nhà lưới công nghệ thấp Những nhà lưới công nghệ cao nhà kính có độ cao 5.5m, có vách mái thơng thống trang thiết bị tự động, có hệ thống cảm biến bên ngồi nhà lưới để thu nhận thơng tin nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tốc độ gió Những thơng tin sử dụng để kiểm soát điều kiện bên nhà lưới phù hợp với điều kiện trồng Ở Úc nhiệt độ độ ẩm nhà lưới kiểm soát kết hợp độ thơng thống, sưởi ấm, phun sương quạt thơng gió Có hệ thống điều khiển cho chế độ nước tưới, … phù hợp với trồng nhằm đảm bảo sản xuất loại rau ổn định điều kiện môi trường khắc nghiệt năm Các loại vật liệu che phủ Tùy theo khí hậu nước, vật liệu dùng che phủ cho nhà kính khác Ví dụ Nhật Nam Triều Tiên nước thường xuyên bị bão có mùa hè nóng nhiều vùng nên vật liệu che phủ thường sử dụng plastic, Hà Lan thường sử dụng kính để lợp, Đài Loan thường sử dụng lưới để che phủ chủ yếu che mưa Vật liệu che phủ nhà kính đa dạng, làm plastic (PE – Polyethylen PVC – Polyvinyl chloride) Hiện nay, có nhiều loại lưới làm từ sợi kim loại có khả chống nóng, ngăn tia tử ngoại, điều chỉnh quang phổ ánh sáng qua nó, áp dụng tùy theo trồng mục đích sản xuất Ưu điểm nhà kính, nhà lưới Cung cấp cho trồng điều kiện mơi trường thích hợp cho sinh trưởng kiểm soát sinh trưởng chúng Bảo vệ trồng tránh điều kiện bất lợi môi trường nhiệt độ cao thấp, trồng phát triển vùng đất khó khăn nhiễm mặn, nghèo dinh dưỡng, tránh dịch hại Có thể tăng vụ, kéo dài thời gian thu hoạch Tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm Giúp nông dân sản xuất ổn định chủ động mùa vụ tăng thu nhập -6- Hạn chế nhà kính, nhà lưới Nhiệt độ, ẩm độ cao mơi trường bên ngồi ảnh hưởng khơng tốt đến trồng có chi phí cao (Sophie, 2006; AVRD, 1990) Thời gian đầu nhà kính sử dụng giới hạn vùng ôn đới, chủ yếu để sản xuất rau tháng mùa đông, mùa xuân sớm mùa thu muộn Vì sản xuất nhà kính trở thành hệ thống canh tác đặc trưng riêng vùng có khí hậu lạnh Ở nước nhiệt đới, nhìn chung mùa đơng có khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại rau, có mùa vụ có điều kiện bất lợi cho sản xuất trồng mưa khiến cho suất mẫu mã không đạt yêu cầu Vì phải trồng điều kiện có bảo vệ Tuy nhiên, khí hậu vùng nhiệt đới khác vùng ôn đới nên sản xuất nhà lưới nhà kính vùng nhiệt đới có yếu tố bất lợi nhiệt độ cao lên tới 40oC (Manuel, AVRCD) Đây hạn chế cho phát triển nhà kính vùng nhiệt đới Trong năm gần đây, với cải thiện thiết kế nhà kính sử dụng vùng khí hậu ẩm, vùng đồng (AVRCD, 1990) Những nhà kính cơng nghệ cao kiểm sốt mơi trường bên nhà kính theo yêu cầu sinh lí loại trồng Tóm lại: Một mục đích việc xây dựng nhà lưới, nhà kính để ngăn chặn động vật, côn trùng gây hại Chính vậy, điều kiện tối ưu nhà lưới, nhà kính khơng có trùng gây hại kể thiên địch trùng có ích Tuy nhiên, số điều kiện, động vật gây hại xâm nhập vào nhà lưới công trồng Nhưng môi trường cách ly nhà lưới, nhà kính xác suất xuất thiên địch thấp Do đó, muốn sử dụng đấu tranh sinh học nhà lưới, hay sử dụng côn trùng để thụ phấn nhà lưới, nhà kính ta phải chủ động nhân thả thiên địch vào mơi trường II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚI TRÊN THẾ GIỚI Tình hình nghiên cứu Việc sản xuất rau sạch, rau an toàn nông nghiệp đô thị trở thành nhu cầu cấp thiết xã hội q trình thị hố Ngồi yếu tố bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, có ý nghĩa lớn mặt kinh tế khoa học hướng tới nông nghiệp bền vững Nghiên cứu khai thác lợi dụng thiên địch tự nhiên để phòng chống sâu hại hiệu hướng quan trọng phát triển biện pháp sinh học, biện pháp chủ đạo hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững -7- Năm 1964, Paul DeBach Evert I.Schliner (Division of Biological Control, University of California, Riverside, USA) xuất sách với tiêu đề: “Biological Control of Insect Pest and Weeds” sau trở thành nguồn tham khảo cho hoạt động cộng đồng kiểm sốt sinh học California giới Tại Châu Âu, thiên địch sử dụng sớm (California, North Carolina, Kansas, Texas ) Từ năm 1970, thiên địch sử dụng loại trồng vải, cỏ linh lăng, chanh, đậu nành trồng khác (Ravensberg, 1992) Tại châu Á, kiểm soát sinh học trở thành hệ thống kiểm sốt trùng gây hại tiết kiệm lao động sản xuất nhà lưới nhà kính (greenhouse) từ năm 1966 (Mori Shinkaji, 1977) Tại California, năm 1970 nhà khoa học dùng Ong mắt đỏ (OMĐ) ong vàng để phòng trừ sâu xanh Heliothis zea hại ngô đạt hiệu từ 53-85% (Nguyễn Thị Thùy, 2004) Tại Canada, việc sử dụng thiên địch rau canh tác nhà lưới nhà kính thật thuận tiện so với canh tác bên Trong nhà lưới nhà kính sử dụng kiểm sốt sinh học mà không cần phải đồng thời xử lý đồng ruộng xung quanh Năm 1981, khảo sát 106 hộ nơng dân sử dụng kiểm sốt sinh học cà chua dưa chuột nhà kính phía Tây Canada, kết cho thấy họ giảm 60-80% thời gian dành cho phun thuốc trị bọ cánh phấn (whiteflies) nhện đỏ (spider mites); sản lượng trồng tăng lên 23% giảm 38% chi tiêu (Elliott, 1982; Linda A.Gilkeson, 1984) Tại Florida, có nhiều nhà sản xuất thiên địch để kinh doanh phục vụ sản xuất nhà lưới nhà kính Những nơng dân sản xuất hoa rau nhà kính gia tăng kiểm sốt trùng gây hại cách mua thiên địch ăn mồi (predator), thiên địch ký sinh (parasitoid) để thả vào Người nông dân phải tuân thủ nguyên tắc đặc biệt phương pháp quản lý hiệu nhà kính, sử dụng số lượng nhỏ thuốc trừ sâu (Hugh A.Smith, 2000) Tại Hà Lan, kiểm soát sinh học nhà lưới nhà kính đặc biệt lưu ý thiên địch thương mại hóa từ năm 1982, nơng dân Hà Lan phát triển 550 hecta nhà kính trồng cà chua 600 hecta trồng dưa Nhiều công ty sinh học công ty Koppert Hà Lan sản xuất hàng loạt nhện bắt mồi, ong ký sinh… cung cấp cho nông dân thả đồng ruộng nhà kính trồng dưa chuột, ớt ngọt, cà chua, dâu tây, hoa hồng mang lại hiệu cao phòng trừ nhện đỏ, rệp muội bọ phấn Các sản phẩm rau, hoa an toàn người nơng dân Hà Lan khơng phải dùng tới loại thuốc hóa học nào, thời niềm mơ ước nhiều nhà khoa học (Gilkeson, 1984) Tại Nhật Bản, có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm bắt đầu kinh doanh sử dụng thiên địch nhà kính gần Đầu năm 1970, cơng ty -8- hóa chất Nhật bắt đầu sản xuất thương mại ong ký sinh để kiểm sốt lồi trùng gây hại táo tiếp tục sau năm sản xuất nhiều lý (giá thành sản phẩm cao cạnh tranh lại với sản phẩm táo nhập khẩu, nhiều loại sâu hại thiên địch có vài loại khơng thể kiểm soát tuyệt đối, việc sử dụng thiên địch chưa phổ biến trở thành xu chưa có áp lực an toàn thực phẩm ) Chỉ năm sau đó, mà nhện ăn mồi Phytoseiulus persimilis, loài nhện thiên địch sử dụng khắp giới để kiểm sốt nhện nhỏ gây hại việc sử dụng thiên địch thương mại chấp nhận Nhật (Takafuji Amano, 2002) bước trước thả thiên địch Steiner Elliotte (1983) đề nghị thực bước trước thả thiên địch sau: Bước 1: Dự báo xác định trùng có khả gây hại Bước 2: Thiết lập quan hệ với nhà cung cấp đặt hàng chắn thời gian điền vào yêu cầu họ phiếu đặt hàng Bước 3: Theo dõi định kỳ phát triển Hàng tuần quan sát với kính lúp 10X (10-20 hàng) Cứ hàng lấy mẫu hàng (hàng thứ 3) để xác định giai đoạn sinh trưởng trồng Bước 4: Thiết lập lịch thả thiên địch dựa vào giới thiệu nhà cung cấp Số lượng thiên địch thường dựa theo tầng mật độ nhà kính Thường thả từ 2-4 lần suốt vụ; kỳ thả cách 10-14 ngày Bước 5: Chuẩn bị kinh phí cho việc diệt trừ trùng gây hại (Trong năm 1983, nông dân Canada phải USD cho 1m2 đất canh tác/ năm đầu tiên) Bước 6: Dự phòng thuốc trừ sâu an tồn cho việc kiểm sốt sinh học có kế hoạch sử dụng quần thể côn trùng vượt ngưỡng gây hại Bước 7: Phải giải thích chương trình kiểm sốt sinh học cho toàn thể nhân viên, lao động nhà kính để thực phun xịt thuốc theo lịch nghiêm túc Việc phun xịt không theo lịch làm cố gắng áp dụng yếu tố kiểm sốt sinh học trước Để sử dụng thiên địch có hiệu quả, phải xác định trùng gây hại, nghiên cứu hiểu thật kỹ đặc tính sinh học, tập tính sinh sống thói quen gây hại chúng, phương cách du nhập vào nhà lưới nhà kính, khả sinh sản khả gây hại trồng Đó thơng tin quan trọng quản lý côn -9- Hungary (HU: SC), Mexico (MX: SC) So với giai đoạn 1, vị trí đầu bảng khơng có thay đổi, nhiên, lượng đăng ký sáng chế quốc gia đứng đầu giai đoạn nhiều gấp đôi so với giai đoạn trước 2.2.3 Giai đoạn từ 2001-2011 60 52 50 48 37 40 30 16 20 10 3 2 AU CA GB ZA PT AP KR CN JP US Hình 9: 10 quốc gia có nhiều ĐKSC sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn 2001-2011 (nguồn Wipsglobal) Từ 2001-2011 có 16 quốc gia giới đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn Theo hình 9, thứ tự nước dẫn đầu sau: Từ đến 5: Hàn quốc (KR: 52 SC), Trung Quốc (CN: 48 SC), Nhật Bản (JP: 37 SC), Mỹ (US: 16 SC) Úc (AU: SC) Từ đến 10: Canada (CA: SC), Anh (GB: SC), Nam Phi (ZA: SC), Bồ Đào Nha (PT: SC) … Trong giai đoạn có thay đổi vị trí xếp hạng lượng đăng ký sáng chế quốc gia dẫn đầu Trong Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản có gia tăng lượng đăng ký sáng chế Mỹ, Úc, Canada lại có lượng đăng ký sáng chế giảm 2.3 Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn (theo bảng phân loại sáng chế quốc tế - IPC) 2.3.1 Giai đoạn từ 1977-1990 -17- Cac huong nghien cuu ve su dung thien dich san xuat rau an toan tu 1977-1990 B63B A01G A01C A01K 3% 1% 1% 5% A01M 7% C12N 17% A01N 66% Hình 10: Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn từ năm 1977-1990 (nguồn Wipsglobal) Theo thống kê số liệu sáng chế đăng ký từ năm 1977-1990 có 75 sáng chế thuộc hướng nghiên cứu (hình 10) hướng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao là: Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch (A01N) với 49 sáng chế chiếm 65% Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch có bổ sung men (enzyme), chế phẩm vi sinh tự nhiên (C12N) với 13 sáng chế chiếm 17% Cơng nghệ bẫy bắt lồi thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh hại nông nghiệp (A01M) chiếm 7% Kỹ thuật tạo giống, nhân giống ương ni lồi thiên địch (ong,bọ dừa.…) (A01K) chiếm 5% Các hướng nghiên cứu khác như: môi trường sử dụng thiên địch, sử dụng thiên địch kết hợp với nuôi cấy mô, tưới tự động, kỹ thuật làm đất, gieo hạt,v.v… chiếm tỷ lệ thấp không đáng kể nghiên cứu hỗ trợ cho ứng dụng thiên địch trồng trọt 2.3.2 Giai đoạn từ 1991-2000 -18- C12Q C07K 1% C02F A01H C07H 2% 1% 1% 1% A01M G02B 3% 3% A61K 3% A01K 4% B60R 1% A01N 48% C12N 32% Hình 11: Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn từ 1991-2000 (nguồn Wipsglobal) Theo thống kê số liệu sáng chế đăng ký từ năm 1991-2000 có 182 sáng chế đăng ký theo 12 hướng nghiên cứu (hình 11) hướng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao giai đoạn là: Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch (A01N) với 88 sáng chế chiếm 48% Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch có bổ sung men (enzyme), chế phẩm vi sinh tự nhiên (C12N) với 59 sáng chế chiếm 32% Các hướng nghiên cứu khác như: Cơng nghệ bẫy bắt lồi thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh hại nông nghiệp; kỹ thuật tạo giống, nhân giống ương ni lồi thiên địch; nghiên cứu hóa học chất chiết từ thiên địch; v.v… chiếm tỷ lệ thấp 2.3.3 Giai đoạn từ 2001-2011 14 11 12 12 10 A01K A01N C12N A01M C07K A01G A63F 8 2 1 1 CN AU CA IL JP KR NZ PT US ZA Tỷ lệ hướng nghiên cứu Số SC thuộc hướng nghiên cứu kỹ thuật tạo giống thiên địch phân bố quốc gia (56SC) Hình 12: Các hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch trồng rau an toàn năm 2001-2011 (SL: 188 SC, nguồn Wipsglobal) -19- Số liệu sáng chế đăng ký giai đoạn 2001-2011 (hình 12) có 188 sáng chế thuộc 19 hướng nghiên cứu hướng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao theo thứ tự: Kỹ thuật tạo giống, nhân giống ương nuôi loài thiên địch (ong,bọ dừa.…) (A01K) với 56 sáng chế chiếm 30% Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch (A01N) 54 sáng chế chiếm 29% Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch có bổ sung men (enzyme), chế phẩm vi sinh tự nhiên (C12N) với 25 sáng chế chiếm 13% Công nghệ bẫy bắt loài thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh hại nông nghiệp (A01M) với 23 sáng chế chiếm 12% Trong giai đoạn này, hướng nghiên cứu kỹ thuật tạo giống nuôi thiên địch chiếm ưu với tham gia 10 nước Có 56 sáng chế đăng ký, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ Trung Quốc có số lượng sáng chế nhiều (theo hình 12) 2.4 Các nhà nộp đơn đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn Hình 13: Các nhà nộp đơn đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn (nguồn Wipsglobal) Chi tiết 10 nhà nộp đơn đăng ký sáng chế nhiều sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn (1977-2011) TT Tên viết tắt Nhà nộp đơn Số SC Đại học Georgia trường đại học nghiên UNIV GEORGIA cứu công, thành lập 1785 Athen, 27 Georgia, Hoa Kỳ KEMIRA AGRO Cty CP đa QG hóa chất, phân bón, thuốc trừ 22 -20- TT 10 Tên viết tắt OY Nhà nộp đơn Số SC sâu hàng đầu Phần Lan, thành lập 1920, chi nhánh nhiều nước TG Cty Di truyền Nông nghiệp (AGC) cty AGRICULTURAL công nghệ sinh học thực vật Sản phẩm 18 GENETICS CO công ty thuốc chống trùng AGC có trụ sở Littlehampton, Vương Quốc Anh Cty hóa chất lớn Mỹ, đa dạng sản xuất, AMERICAN thành lập Frank Washburn vào năm 16 CYANAMID CO 1907 EcoScience Tổng cty môi trường tư vấn kỹ thuật Mỹ, chuyên cung cấp ECOSCIENCE dịch vụ sinh thái như: lập đồ thực vật, 15 CORP nghiên cứu ven biển, nghiên cứu môi trường, khảo sát thực vật thủy sản,… Cty SX hóa chất sản phảm hóa học lớn có ZENECA LTD 11 trụ sở Anh Trường Đại học Quốc gia Úc, thành UNIV TROBE 11 lập 1964 Cty hàng đầu lĩnh vực bảo vệ thực vật KOPPERT BV sinh học thụ phấn tự nhiên, thành lập 11 1967 Hà Lan Công ty hàng đầu giới bảo vệ trồng, sản xuất sản phẩm giúp nông dân bảo vệ NUFARM LTD mùa màng, chống lại thiệt hại gây cỏ 10 dại, sâu bệnh dịch bệnh Nufarm thành lập 1950, có trụ sở đặt Melbourne, Úc ARYSTA LIFESCIENCE CORP Tổng công ty Arysta LifeScience thành lập vào năm 2001, có trụ sở Tokyo, Nhật Bản Sản phẩm cty bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, chất xơng đất, điều hòa sinh trưởng thực vật, chất hỗ trợ dinh dưỡng 2.5 Tổng quát nghiên cứu sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn thơng qua sáng chế đăng ký Những năm đầu nghiên cứu sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn, quốc gia Mỹ, Nhật ln có lượng đăng ký sáng chế đáng kể sáng chế tập trung vào hướng nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu từ thiên địch -21- Trong 10 năm trở lại đây, lượng đăng ký sáng chế thiên địch có xu hướng giảm có chuyển hướng nghiên cứu: Kỹ thuật tạo giống, nhân giống ương ni lồi thiên địch Theo hướng nghiên cứu này, lượng đăng ký sáng chế tập trung chủ yếu Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản IV MỘT SỐ SÁNG CHẾ NGHIÊN CỨU VỀ THIÊN ĐỊCH TRÊN THẾ GIỚI Sáng chế US 6,235,278 B1 Biological insect control agents expressing insect-specific toxin genes, method and composition (Kiểm soát tác nhân sinh học côn trùng thể gen độc tố côn trùng) – Ngày cơng bố: 22/05/2011 Tóm tắt nội dung: Tài liệu cung cấp di truyền gen virus, độc tố cấp tính trùng, tốt độc tố gây tê liệt, kiểm sốt điều hòa chất hoạt hóa nhanh sớm sau lây nhiễm tế bào giống côn trùng hoang dại Sáng chế US 2009/0025642 A1 Feeding method and apparatus for breeding natural enemy insects and rearing method for breeding natural enemy insects (Phương pháp nuôi thiên địch) – Ngày công bố: 29/01/2009 Tóm tắt nội dung: Sáng chế liên quan đến phương pháp cho ăn dụng cụ để nhân sinh khối côn trùng thiên địch cần thiết cho việc thiết lập hệ thống trang trại mà sử dụng khơng sử dụng thuốc trừ sâu Dụng cụ cho ăn bao gồm phận chứa nguồn thức ăn, phận cho ăn phận truyền dẫn thức ăn thông qua kết nối phận chứa thức ăn cho ăn, phận để dẫn dụ thu hút, thiết kế từ vật liệu có màu đặc biệt sử dụng để nhân nuôi thiên địch Sáng chế US 2010/0083390A1 Formulation for the biological control of insect-pests (Cách thức kiểm sốt sinh học lồi trùng) – Ngày cơng bố: 1/04/2010 Tóm tắt nội dung: Cơng thức cho kiểm sốt sinh học trùng bao gồm tập hợp tuyến trùng lây nhiễm sâu non từ lồi tuyến trùng ký sinh Trong lồi thuộc chi thứ loài thuộc chi thứ hai số lượng loài thuộc chi thứ lớn nhiều số loài thuộc chi thứ hai -22- Quần thể tuyến trùng bao gồm loài từ chi thứ loài thuộc chi thứ hai bao gồm lồi tàn phá theo kiểu gián tiếp (cơ hội) tuyến trùng từ chi thứ hai lồi tàn phá theo kiểu trực tiếp từ chi khác, hai lồi cơng theo gián tiếp tuyến trùng từ chi tương tự lồi cơng theo kiểu trực tiếp tuyến trùng từ chi khác Chi thứ chi thứ hai lựa chọn từ nhóm bao gồm: Steinernematidae Heterorhapditidae Sáng chế US 6,277,371 B1 Biological control of varroa mites in honeybee hives with Hirsutelia thomsonii (Kiểm sốt sinh học lồi nhện Varroa lồi ong mật Hirsutelia thomsonii) – Ngày cơng bố: 21/08/2001 Tóm tắt nội dung: Sáng chế bao gồm phương pháp xử lý ký sinh nhện Varroa tổ ong bao gồm bước: (a) Phối hợp cấy nấm Hirsutelia thomsonii trãi rộng lên vật thể mang nấm đủ để hình thành vật thể carrier suspension, (b) phân tán vật thể mang nấm Hirsutelia thomsonii vào lổ bầy ong tổ ong Sáng chế US 6,133,196 Biological control of plant disease on roots of conifer seedlings (Kiểm soát sinh học bệnh thối rễ kim) – Ngày cơng bố: 17/10/2000 Tóm tắt nội dung: Một phương pháp thành phần đảm bảo cho kiểm soát bệnh thối rễ Fusarium chết rạp kim Khi loài vi khuẩn hệ nấm rễ ngoại sinh đưa vào hạt giống con, kết hợp làm giảm triệu chứng gây bệnh gây nhiều loại nấm Fusarium Sáng chế US 2007/02597683 A1 Fungus having activity of controlling disease of gramineous plant, controlling agent using the same, method of controlling and biological material (Hoạt tính nấm việc kiểm soát bệnh lúa, nguyên liệu sinh học phương pháp kiểm sốt) – Ngày cơng bố: 8/11/2007 Tóm tắt nội dung: Rất cần thiết để thiết lập kỹ thuật kiểm soát bệnh hạt giống loại cỏ họ hòa để tránh nguy phát triển tính chịu đựng tác nhân gây bệnh, an tồn bền vững mơi trường Một loại nấm có khả kiểm sốt bệnh nấm vi khuẩn xuất trình sinh trưởng lúa Trong tương lai việc sử dụng nấm thành phần hoạt động, tác nhân kiểm soát, phương pháp kiểm soát vật liệu sinh học -23- Sáng chế US 2009/0202057 A1 Mite composition comprising Glycyphagidae Phytoseiid mites, use thereof method for rearing Phytoseiid predatory mite, rearing system for rearing said Phytoseiid predatory mite and methods for biological pest control on a crop (So sánh thành phần loài nhện Glycyphagidae Phytoseiid, sử dụng hệ thống phương pháp ni lồi nhện ăn thịt Phytoseiid phương pháp kiểm soát sinh học sinh vật trồng) – Ngày cơng bố: 13/08/2009 Tóm tắt nội dung: Sáng chế liên quan đến thành phần nhện ăn mồi bao gồm quần thể nhện ăn mồi thuộc nhóm Phytoseiid quần thể vật chủ nhân tạo bao gồm loài chọn từ họ Glycyphagidae sử dụng để nhân ni nhện ăn mồi nhóm Phytoseiid cho việc phóng thích lồi nhện ăn mồi vào mùa vụ Theo định hướng xa hơn, sáng chế có liên quan đến phương pháp nhân ni lồi nhện ăn mồi Phytoseiid, sử dụng quần thể nhện kiểm soát sinh học mùa vụ V TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN TRONG NƯỚC Côn trùng gây hại chủ yếu nhà lưới Việt Nam Các nguồn tài liệu thông tin từ quan quản lý ngành nơng nghiệp (Phòng Nơng nghiệp, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ chí Minh số tỉnh liên kết rau an toàn, 2010) cho thấy đối tượng sâu hại phổ biến rau bao gồm: Sâu khoang (Spodoptera litura)* Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Sâu tơ (Plutella xylostella) Bọ nhảy (Phyllotreta sp.) Các loài rệp cây, rầy mềm, rệp muội (Aphis spp.) * Ruồi đục (Liriomyza huidobrensis)* Bọ cánh phấn (Whiteflies) * Các loài nhện nhỏ (Mites) * Bọ trĩ (Thrips) * Rau nhà lưới có xu hướng phát triển diện tích với nhiều loại rau ăn có giá trị cao, theo hệ sinh thái sinh vật hại thiên địch đặc thù thành phần (khoảng 5-6 lồi chủ yếu *) so với đồng ruộng, nhiên lại đối tượng khó phòng trị -24- Trong đó, sâu đục loại lồi khó trị, khả tiếp xúc với thuốc thấp Có vụ đậu đũa, cove, nơng dân phải phun thuốc hóa học liên tục thời gian cho trái, chí ngày cách ngày, tạo dư lượng thường nhóm cypermethrin cao đậu đỗ (CCBVTV, 2010) Sâu đục loại đối tượng khó phòng trị sâu ăn bên quả, lại thời gian cho trái nên phải hạn chế sử dụng thuốc hoá học Điều nảy sinh mâu thuẫn, sâu không tiếp xúc với thuốc nên khơng chết mà tăng sức phá hại, sử dụng thuốc lưu dẫn lại độc, độ lưu tồn thuốc lâu, an toàn cho sản phẩm Các loài sâu hại nguy hiểm cho trồng như: sâu đo xanh (Anomis flava), sâu khoang (Spodoptera litura), sâu xanh (Heliothis armigera), sâu đục đậu (Maruca testulalis), sâu xanh đầu bé (Plusia chalcites), sâu cắn gié (Leucania separata)… đối tượng công thức ăn BXBM (Nguyễn Xuân Thành, 1994) Bọ cánh phấn (whitefly) lồi trùng gây hại châu Á Đây đối tượng gây thiệt hại nhiều loại trồng sức đề kháng cao với hầu hết thuốc trừ sâu, ấu trùng bọ cánh phấn sản xuất số lượng lớn sáp xung quanh bề mặt lưng nó, làm giảm tác dụng bám dính thuốc Virus truyền qua bọ cánh phấn (Whiteflies) Bọ cánh phấn phát triển qua giai đoạn tính từ trứng Ảnh: Chi cục BVTV TP.HCM đến trưởng thành Trưởng thành thường thấy đọt non đẻ trứng mặt Khi đọt non bị nhiễm vi khuẩn, bọ cánh phấn trưởng thành bay quay lại mặt để đẻ Cả bọ cánh phấn trưởng thành ấu trùng bọ cánh phấn chích hút dinh dưỡng từ trồng Điều ảnh hưởng đến trình sinh lý cây, làm giảm sinh trưởng Bọ cánh phấn loại trùng chích hút, tác nhân lan truyền virus bệnh xoăn vàng cà chua (Ngô Thị Xuyên Nguyễn Văn Đĩnh, 2005) Khả phòng trị bọ cánh phấn khó thường mặt lá, đồng thời tạo lớp phấn bên thể nên thuốc khó tiếp xúc, sử dụng với liều lượng cao Đây vấn đề nan giải nhiều cơng sức chi phí để phòng trị Bọ cánh phấn đối tượng nơng dân quan tâm khó trị xuất phổ biến nhiều loại trồng Tình hình nghiên cứu thiên địch Để phát triển công nghệ nhân thả thiên địch, tạo thành quần thể khống chế hữu hiệu côn trùng gây hại, hạn chế thấp việc sử dụng thuốc hoá học rau việc nghiên cứu khai thác lợi dụng thiên địch tự nhiên để phòng chống sâu hại hiệu -25- hướng quan trọng phát triển biện pháp sinh học, biện pháp chủ đạo hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Đây nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp đô thị bền vững Ở nước ta, vai trò quan trọng số thiên địch tự nhiên điều hòa mật số sâu hại rau phạm vi sản xuất nông nghiệp truyền thống ghi nhận số cơng trình nghiên cứu số tác giả : Nguyễn Thị Kim Oanh (2005) nghiên cứu đặc điểm sinh thái sinh học hai loại ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) ngoại thành Hà Nội Nguyễn Văn Huỳnh (2005) tiến hành điều tra thành phần loài, khảo sát khả bắt mồi chu kỳ sinh trưởng dòi ăn rầy mềm thuộc họ Syrphidae (Diptera) Ngô Thị Xuyên Nguyễn Văn Đĩnh (2005) nghiên cứu “bệnh hại cà chua nhà lưới đồng ruộng năm 2003-2005 Hà Nội” cho thấy có mối tương quan thuận tỷ lệ bọ phấn bệnh virus gây (xoăn vàng cà chua) Vào giai đoạn tháng 10 đến tháng 11 bệnh xoăn vàng có tỷ lệ bệnh trung bình cao (29,38-34,9%) xuất nhà lưới cao đồng ruộng mật số bọ phấn xuất cao Trần Thị Thiên An (2007) nghiên cứu số thiên địch phòng trừ ruồi đục rau Liriomyza (Agromyzidae - Diptera) Tp Hồ Chí Minh Trần Tấn Việt (2007) nghiên cứu du nhập thành công ong ký sinh Asecodes hispinarum trị bọ cánh cứng hại dừa tỉnh phía Nam Nguyễn Thị Chắt (2007) bước đầu nghiên cứu sử dụng số thiên địch ăn rệp sáp giả, phòng trừ rệp sáp thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Nguyễn Đỗ Hoàng Việt (2009) khảo sát tình hình gây hại đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ bọ phấn trắng (Bemisia tabaci Gennadius) cà pháo vụ Xuân Hè 2009 xã Bàu Đồn - huyện Gò Dầu - tỉnh Tây Ninh Kết điều tra thành phần sâu hại cà pháo cho thấy bọ phấn trắng Bemisia tabaci G rầy xanh Empoasca biguttula Shiraki xuất mức độ phổ biến, gây hại nặng xuất tất các kỳ điều tra Qua theo dõi diễn tiến mật số cho thấy xuất sớm bọ phấn trắng cà pháo, ngày sau trồng, mật số tăng dần theo tuổi đến giai đoạn 49 - 56 ngày sau trồng nhận thấy số lượng lớn ấu trùng bọ phấn Từ năm 2009, nhà khoa học trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội thực nhân ni nhện bọ xít bắt mồi Qua điều tra cho thấy, loài nhện bắt mồi Amblyseius sp xuất phổ biến trồng bị nhện đỏ gây hại Việt Nam, kết nhân ni phòng thí nghiệm ngồi đồng cho thấy lồi có tỷ lệ tăng tự nhiên cao, có sức ăn nhện hại lớn hồn tồn có khả khống chế số lượng nhện đỏ -26- gây hại ngồi tự nhiên Đặc biệt, việc nhân ni nhện bắt mồi lại thuận lợi với khí hậu miền bắc nước ta Bọ xít bắt mồi có nhiều loài số nước giới nghiên cứu, thiên địch nhiều lồi trùng gây hại Tại Việt Nam, nhóm nhà khoa học thuộc Bộ môn côn trùng, thuộc Đại học Nông nghiệp I Hà Nội tiến hành nhân ni bọ xít bắt mồi Orius sauteri để tiêu diệt bọ trĩ có kích thước nhỏ gây hại cà tím, bầu, bí xanh, đậu đỗ, dưa chuột, khoai tây So với cách phun thuốc trừ sâu, việc sử dụng thiên địch dường mẻ lạ lẫm với bà nông dân nước ta Trong tương lai, việc phát triển nhân ni lồi nhện bọ xít bắt mồi giúp cho giá thành sản phẩm phù hợp với túi tiền bà phải hạ thấp so với chi phí mua thuốc trừ sâu, giải áp lực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng thuốc trừ sâu ngày nhiều, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2009) VI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO SỰ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TOÀN Ở NƯỚC TA Sử dụng thiên địch để khống chế sâu hại, cân sinh thái đồng ruộng giải pháp mà muốn thực không đưa vào dự án quốc gia để có đạo tập trung kinh phí thực Điển hình dịch hại bọ cánh cứng Brontispa longissima dừa, khơng có dự án TCP/VIE/2905 Chính phủ Việt Nam thực với tài trợ Tổ chức Lương nông giới (FAO) năm 2003 đạo tập trung Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn khơng thể vòng 2-3 năm dập dịch hại tỉnh miền Nam Ruộng lúa bờ hoa mơ hình cân sinh thái trùng gây hại trùng có lợi, giúp giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV đáng kể phát triển diện rộng Như vậy, mặt quản lý vĩ mơ, để có cân sinh thái trồng sâu hại cách tự nhiên cần bảo tồn thiên địch (cơn trùng có lợi) có tự nhiên mức khống chế phát triển sâu hại thành dịch Việc sử dụng thuốc BVTV ngày tăng, không theo nguyên tắc đúng, áp dụng phòng bệnh chữa bệnh sử dụng thuốc BVTV dao hai lưỡi làm cho thiên địch chết nhiều, sâu hại chết có điều kiện bộc phát dịch hại gây thiệt hại sản lượng nơng sản, tăng cao chi phí sản xuất, độ an tồn nơng sản bị ảnh hưởng, chưa kể đến việc ảnh hưởng đến giống nòi sử dụng sản phẩm ô nhiễm thuốc BVTV mức cao -27- Để phục hồi lại cân sinh thái nông nghiệp trước (lúc không cần thuốc BVTV sâu bệnh ít), giải pháp chủ yếu là: Chính sách phát triển sản xuất thuốc BVTV Nhà nước phải có sách ưu tiên phát triển sản xuất gia công thuốc BVTV vi sinh khơng độc độc cho mơi trường thiên địch Sản xuất nông nghiệp không sử thuốc BVTV cơng cụ để khống chế dịch hại cần thiết Tuy nhiên để tránh cho nơng dân lạm dụng thuốc BVTV có độ độc cao phải có thuốc độ độc thấp hiệu lực diệt trừ sâu hại tương đương thay Thực tế nay, doanh nghiệp có kinh doanh sản phẩm khơng phải lớn, số lượng tính đầu ngón tay Bởi lẽ thuốc giá cao, tác dụng chậm, nông dân không ưa chuộng, dẫn đến doanh số khơng cao chí phải chịu lỗ Hướng dẫn nơng dân thực canh tác an tồn Nhà nước cần đầu tư tập trung hướng dẫn nông dân thực giải pháp canh tác an toàn sâu bệnh Đó đầu tư khơi phục chương trình huấn luyện IPM hoạt động IPM cộng đồng (quản lý dịch hại tổng hợp) lúa đầu tư mở rộng rau Cách 20 năm mà FAO đầu tư chương trình IPM Việt Nam, thời gian 10 năm sau hệ sinh thái đồng ruộng “ơn hòa” so với Số lượng thuốc BVTV kinh doanh sử dụng ngày tăng, thâm canh cao cho suất sản lượng cao trước dù có hệ ngược lại hệ sinh thái cân trầm trọng lượng thuốc sử dụng ngày cao Chính phủ cần dành kinh phí thích đáng để đầu tư phát triển chương trình IPM Việt Nam gấp nhiều lần so với tài trợ FAO trước phải đủ để trì hoạt động cũ phát triển trồng khác (rau, ăn trái) Đầu tư hoạt động ni trì nguồn thiên địch Các quan chức cần đầu tư hoạt động ni trì nguồn thiên địch, đồng thời huấn luyện chuyển giao cho nông dân tự nuôi thả với nuôi thả định kỳ quan nhà nước Thực tương tự chiến dịch nuôi thả ong ký sinh Asecodes hispinarum bọ cánh cứng hại dừa, theo dự án TCP/VIE/2905 Chính phủ Việt Nam thực với -28- tài trợ Tổ chức Lương nông giới (FAO) năm 2003 Tương tự nhân ni nấm xanh Metazhium anisoplia (Ma) phòng trừ rầy nâu… Phải xem nguồn thiên địch nguồn lợi mà thiên nhiên ban tặng cho nông dân, “bạn” nơng dân Vì vậy, nhiều cách phải bảo tồn phát triển nuôi thả thiên địch vào tự nhiên để góp phần thúc đẩy tốc độ gia tăng quần thể tự nhiên tạo cân bền vững cho hệ sinh thái trồng côn trùng có lợi khống chế trùng có hại Thương mại hóa việc sản xuất sử dụng thiên địch sản xuất Các nước phát triển thực thương mại hóa sử dụng thiên địch cách khoảng 30-40 năm Hiện nay, có cơng ty đa quốc gia đầu tư nước phát triển sản xuất hàng loạt loại thiên địch trồng hoa rau (do giá nhân công thấp, giảm giá thành sản phẩm) để cung ứng cho nước phát triển có nhu cầu sử dụng thiên địch nhà lưới nhà kính Như nước ta, việc thương mại hóa sử dụng thiên địch giai đoạn nào? Khi khởi động? Ngay từ hơm nay, cần phải có bước chân vào lĩnh vực này, sở vùng rau hoa xứ lạnh Lâm Đồng, Lào Cai, … vùng rau tỉnh đô thị với nhà lưới nhà kính hồn thiện hoạt động nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân nuôi bảo tồn thiên địch Sau sách khuyến khích đầu tư phục vụ vùng chuyên canh sản phẩm đặc thù cần độ an toàn cao -29- PHỤ LỤC Bảng chi tiết hướng nghiên cứu sáng chế đăng ký sử dụng thiên địch sản xuất rau an tồn nhà kính nhà lưới (theo bảng phân loại sáng chế quốc tế - IPC) Stt Hướng nghiên cứu Mã IPC Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch A01N Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ thiên địch có bổ sung men C12N (enzyme) chế phẩm vi sinh tự nhiên Cơng nghệ bẫy bắt lồi thiên địch để tiêu diệt sâu bệnh hại A01M nông nghiệp Kỹ thuật tạo giống, nhân giống ương ni lồi thiên A01K địch (ong, bọ dừa.…) Nghiên cứu chất dạng peptid từ vi sinh vật (virus, vi C07K khuẩn, nấm…) chất bảo vệ thực vật Nghiên cứu môi trường sử dụng thiên địch B63B Sử dụng kỹ thuật trồng trọt truyền thống kỹ thuật cao A01G (nuôi cấy mô, tưới tự động, ) Các kỹ thuật làm đất trước gieo hạt trồng trọt A01C Sử dụng sản phẩm diệt khuẩn hay vô trùng (thiên bảo A61K vệ người) 10 Các hệ thống, thiết bị quang học phụ trợ G02B Các quy trình đo lường, kiểm nghiệm, phép thử liên quan vi C12Q 11 sinh vật (quá trình sinh trưởng vi sinh, đo mật độ vi sinh…) 12 Xử lý nước, bùn C02F Kỹ thuật công nghệ tạo giống trồng phương A01H 13 pháp lai tạo, chuyển gen… Nghiên cứu hóa học chất dạng đường (saccarid) từ vi sinh C07H 14 vật (virus, vi khuẩn, nấm…) chất bảo vệ thực vật 15 Phương tiện vận chuyển phụ trợ B60R -30- TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Văn Đức Tiến, Lịch sử cơng dụng nhà lưới, nhà kính bảo vệ thực vật, 2012 ThS Nguyễn Văn Đức Tiến, Tình hình nghiên cứu thiên địch rau nhà lưới, nhà kính ngồi nước, 2012 Trung tâm Thông tin KH&CN, Xu hướng công nghệ sử dụng thiên địch sản xuất rau an toàn sở sáng chế quốc tế, 2012 Kiểm sốt tác nhân sinh học trùng thể gen độc tố côn trùng (US 6,235,278 B1) Phương pháp nuôi thiên địch (US 2009/0025642 A1) Cách thức kiểm sốt sinh học lồi trùng (US 2010/0083390A1) Kiểm sốt sinh học lồi nhện Varroa loài ong mật Hirsutelia thomsonii (US 6,277,371 B1) Kiểm soát sinh học bệnh thối rễ kim (US 6,133,196) Hoạt tính nấm việc kiểm soát bệnh lúa, nguyên liệu sinh học phương pháp kiểm soát (US 2007/02597683 A1) 10 So sánh thành phần loài nhện Glycyphagidae Phytoseiid, sử dụng hệ thống phương pháp ni lồi nhện ăn thịt Phytoseiid phương pháp kiểm soát sinh học sinh vật trồng (US 2009/0202057 A1) -31- ... sản xu t sử dụng thiên địch sản xu t 29 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 -2- XU HƯỚNG SỬ DỤNG THIÊN ĐỊCH TRONG CANH TÁC RAU AN TỒN TRONG NHÀ KÍNH, NHÀ... 53-85% (Nguyễn Thị Thùy, 2004) Tại Canada, việc sử dụng thiên địch rau canh tác nhà lưới nhà kính thật thuận tiện so với canh tác bên Trong nhà lưới nhà kính sử dụng kiểm sốt sinh học mà không cần... sử dụng thiên địch sản xu t rau an toàn 15 2.1 Đăng ký sáng chế sử dụng thiên địch sản xu t rau an toàn (1977-2011) 15 2.2 Danh sách 10 quốc gia có nhiều đăng ký sáng chế sử dụng thiên

Ngày đăng: 27/05/2020, 04:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN