1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap kiem tra giua ky 10

10 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 120,28 KB

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NỘI DUNG KIỂM TRA I/CHƯƠNG 1 – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I. Hàm số . II. Hàm số bậc nhất. III.Hàm số bậc hai. I. Hàm số . 1/ Tìm tập xác định của hàm số. 2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số. 3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến. II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai. 1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối). 2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai . 3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol. I. Hàm số . 1/ Tìm tập xác định của hàm số. - Điều kiện : Mẫu thức ≠ 0 Biểu thức trong căn ≥ 0 . 2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm sô ́ y = f (x). - Tìm tập xác định D. Chứng minh D đối xứng qua 0. - Tính f(-x) ;So sánh f(-x) với f(x) - Kết luận 3/Chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến. CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I. Hàm số . II. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai. 1/ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất , bậc hai ( kể cả hàm số có chứa giá trị tuyệt đối). -. Vẽ đường thẳng cần tìm 2 điểm đường thẳng. -. Vẽ parabol cần tính Tính ;Xác định tọa độ đỉnh I, phương trình trục đối xứng,xác định giao điểm của đồ thị với các trục,xác định thêm điểm thuộc đồ thị 2/ Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai . 3/ Tìm giao điểm của các đường thẳng, của đường thẳng và parabol. ; 2 b a − 4a −∆ 2 1 1 ) b)y= 2 2 c)y= 3 1 x x a y x x x x x + + = − + + − − Bài 1.Tìm tập xác định của các hàm số sau : Bài 2 : Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : Bài 3 : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số : c)y = -2x2 – 3x +7 d) y = 2x2 + 3 Bài 4 : Tìm phương trình Parabol y = ax2 + bx+c biết rằng Parabol đó thỏa mãn một trong các điều kiện sau : a)Đi qua điểm M ( 0,1 ) và có đỉnh I ( -2 ; 5 ) b) Có trục đối xứng là đường thẳng x =1 và đi qua các điểm M ( -1;2 ) ; N( 0 ;4 ). ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NỘI DUNG KIỂM TRA II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH I. Phương trình bậc nhất. II.Phương trình bậc hai. CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH 1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số. 2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn. 3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét. CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH 1/ Giải và biện luận phương trình bậc nhất tùy theo tham số. Quy tắc giải và biện luận phương trình ax + b = 0 *) xét a = 0  phương trình có 1 nghiệm : *) Khi a = 0 thì tính b rồi kết luận về nghiệm. 2/ Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai của 1 ẩn. a) Phương trình trùng phương , chứa ẩn ở mẫu… b) Phương trình chứa giá trị tuyệt đối. c)Phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai. 3/ Các bài toán áp dụng định lý Vi – Ét. a b x − = Phương trình dạng: Cách 1: Dùng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối Cách 2: Bình phương hai vế . dcxbax +=+ Phương trình dạng - Điiều kiện: ax + b ≥ 0 - Bình phương 2 vế : ax + b = ( cx+d )2 - Giải phương trình hệ quả - Thử lại và kết luận dcxbax +=+    +=+ ≥+ ⇔+=+ 2 )( 0 dcxbax dcx dcxbax Giải các phương trình sau ; 453413) +=−++ xxxe 2152153) 22 =++++ xxxxf . ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NỘI DUNG KIỂM TRA I/CHƯƠNG 1 – MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP II/ CHƯƠNG 2 – HÀM. đi qua các điểm M ( -1;2 ) ; N( 0 ;4 ). ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NỘI DUNG KIỂM TRA II/ CHƯƠNG 2 – HÀM SỐ III/ CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w