1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BTN công pháp quốc tế

15 372 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Quốc tịch gắn liền với mỗi con người từ khi sinh ra đến khi chết và là tiền đề để họ được hưởng các quyền công dân và thực hiện nghĩa vụ công dân đối với nhà nước mà mình mang quốc tịch. Cùng với sự phát triển của xã hội, mỗi quốc gia lại có một chế định riêng về vấn đề quốc tịch dẫn đến tình trạng một người có thể có hai hay nhiều quốc tịch. Đây là vấn đề gây khó khăn cho thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư, thậm chí gây phức tạp cho quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong vấn đề về dân cư . Từ những lý do trên, nhóm em chọn đề bài tập nhóm môn Công pháp quốc tế là: “Phân tích nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu trong giải quyết tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch” để tìm hiểu về nguyên tắc này. B. NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUỐC TỊCH HỮU HIỆU 1.1. Khái niệm. Trong hệ thống pháp luật của từng quốc gia và pháp luật quốc tế, quốc tịch là một chế định pháp lý, bao gồm các quy định điều chỉnh hình thức và nội dung mối quan hệ pháp luật được thiết lập giữa một cá nhân với một nhà nước. Trước hết, quốc tịch ra đời và tồn tại trong pháp luật quốc gia với ý nghĩa là khái niệm chính trị pháp lý, nó nói lên mối quan hệ gắn bó, bền vững về mặt chính trị pháp lý giữa cá nhân và nhà nước. Mối quan hệ này được duy trì trên cơ sở tổng thể các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm qua lại giữa công dân với nhà nước theo quy định của hiến pháp và pháp luật. Về phía nhà nước, quốc tịch thể hiện chủ quyền quốc gia. Mối liên hệ quốc tịch bình thường là “sợi dây pháp lý” ràng buộc cá nhân với nhà nước suốt cả đời người và không phụ thuộc vào việc người đó cư trú ở trong hay ngoài lãnh thổ của quốc gia mà họ là công dân. Ở Việt Nam, ngoài những nguyên tắc như “nguyên tắc quyền có quốc tịch”, “nguyên tắc bình đẳng trong việc hưởng quốc tịch” thì “nguyên tắc hữu hiệu” hay còn được gọi là “nguyên tắc một quốc tịch” là nguyên tắc thống nhất, xuyên suốt, mang tính định hướng trong chỉ đạo, xây dựng và thực hiện các quy định của pháp luật quốc tịch Việt Nam. Giống như pháp luật của nhiều quốc gia, nguyên tắc hữu hiệu tồn tại trong trong hệ thống văn bản pháp luật quốc tịch của Việt Nam ngay từ ngày đầu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân. Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu hay nguyên tắc một quốc tịch là nguyên tắc trong các hiệp ước, hiệp định quốc tế song phương, đa phương nhằm hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch. Theo nguyên tắc này, người có hai quốc tịch của hai nước ký kết sẽ chỉ được coi là có quốc tịch của nước mà họ thực chất gắn bó nhất nếu trong một thời gian nhất định họ không lựa chọn cho mình quốc tịch của một trong hai nước. Nguyên tắc một quốc tịch bao gồm nguyên tắc một quốc tịch triệt để và nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo. Luật quốc tịch các nước không quy định thành nguyên tắc cứng nhưng quan điểm một quốc tịch là quan điểm xuyên suốt toàn bộ nội dung của Luật quốc tịch, chỉ trừ những trường hợp đặc biệt luật quy định thì công dân của nước đó mới được phép mang hai quốc tịch. 1.2. Ưu điểm và hạn chế của nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu. Nguyên tắc một quốc tịch đặt ra nhằm giải quyết tình trạng một người có hai quốc tịch. Đây là tình trạng pháp lý gây khó khăn cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư, thậm chí gây phức tạp cho quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong các vấn đề dân cư. Đối với nguyên tắc một quốc tịch triệt để, các quốc gia áp dụng nguyên tắc này chỉ thừa nhận một người chỉ có duy nhất một quốc tịch. Việc áp dụng chính sách một quốc tịch triệt để được coi là biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa, hạn chế và loại bỏ những trường hợp hai hay nhiều quốc tịch. Ưu điểm của nó là tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ một số hạn chế, đó là tình trạng già hóa dân số, không có đủ lực lượng lao động. Bên cạnh đó, các quốc gia áp dụng nguyên tắc này cũng phải đối mặt với nạn chảy máu chất xám, cũng như các vấn đề liên quan đến nguồn lực và nhân lực của con người. Có thể kể đến một số quốc gia áp dụng nguyên tắc một quốc tịch triệt để như: Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Đức… Đối với nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo, mục đích chính vẫn là để bảo đảm và giữ vững nguyên tắc một quốc tịch, tuy nhiên việc hạn chế này chỉ mang tính tương đối. Cá biệt một số trường hợp, một cá nhân vẫn có thể có quốc tịch nước ngoài nếu họ thỏa mãn một số điều kiện nhất định. Ưu điểm của nguyên tắc này là vừa đảm bảo nguyên tắc một quốc tịch, vừa đảm bảo nguồn lực phát triển, giúp các quốc gia xử lý linh hoạt hơn đối với trường hợp hai hay nhiều quốc tịch. Đặc biệt, đây là nguyên tắc dung hòa giữa nguyên tắc một quốc tịch triệt để và nguyên tắc đa quốc tịch. Một số quốc gia áp dụng nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo là: Trung Quốc, Nga,… Ở Việt Nam, Nhà nước áp dụng nguyên tắc một quốc tịch. Theo từng giai đoạn, Việt Nam chuyển dần từ nguyên tắc một quốc tịch triệt để sang nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ, một mặt Luật Quốc tịch năm 2008 xác định ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mọi cá nhân đều có quyền có quốc tịch Việt Nam, mọi thành viên của các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam, Nhà nước thừa nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch và quốc tịch Việt Nam. Mặt khác, Nhà nước cũng cho phép một số người có hai hay nhiều quốc tịch. II. PHÂN TÍCH QUA VỤ VIỆC Nottebohm Case (liechtenstein v Guatemala) 1. Tóm tắt vụ án Friedrich Nottebohm là một công dân Đức, đã định cư tại Guatemala thuộc Đức từ năm 1905. Vào tháng 10 năm 1939 – sau khi bắt đầu Chiến tranh thế giới thứ hai trong một chuyến đi đến châu Âu, ông này đã nhập quốc tịch của Công quốc Liechtenstein bằng cách mua quốc tịch (thanh toán một khoản phí đáng kể và thuế hàng năm, và một lời thề trung thành). Bằng cách này ông ta đã bị mất quốc tịch Đức (theo khoản 1 Điều 25 Luật Quốc tịch Đức). Mặc dù nhập quốc tịch Liechtenstein, ông Nottebohm vẫn quay lại sống tại Guatemala vào năm 1940 cho đến khi bị trục xuất vào năm 1943. Tài sản của ông Nottebohm đã bị tịch thu. Các biện pháp áp dụng đối với ông Nottebohm là các biện pháp thời chiến mà Guatemala thuộc phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đưa ra chống lại công dân của phe Phát xít, mà khi đó Guantemala cho rằng Nottebohm là công dân của Đức – nước đứng đầu phe phát xít. Ông này đã bị giam cầm tại Hoa Kỳ theo một thỏa thuận đã ký với Chính phủ Guatemala. Lúc này nước Liechtenstein là một quốc gia trung lập không liên quan gì đến thế chiến thứ II. Năm 1951, viện dẫn bảo hộ ngoại giao (diplomatic protection) Liechtenstein khởi kiện Guatemala ra Tòa án ICJ để đòi Guatemala bồi thường cho ông Nottebohm do ông này bị Guatemala đã công khai tịch thu tài sản và giam giữ công dân nước họ một cách bất hợp pháp. Tòa án ICJ cho rằng Guatemala không có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein của ông Nottebohm hay bất cứ sự đại diện thay mặt của nước này đối với ông ta, bởi vì không có bất cứ một sự ràng buộc hay văn bản có hiệu lực nào giữa hai quốc gia về việc phải công nhận quốc tịch của ông Notteborhm, ngoài việc ông ta tự ý nhập quốc tịch Liechtenstein. Tòa án ICJ hoàn toàn không phán quyết về việc Liechtenstein không có quyền bảo vệ ông Nottebohm (không chỉ với Guatemala) và cũng không nhận xét về tính hợp lệ của việc nhập quốc tịch như trên theo pháp luật quốc tế. Guatemala đã viện dẫn, theo quy tắc chung của pháp luật thì việc tự nhập quốc tịch là không có giá trị. Đây là một trong những lý do Guatemala phản đối việc Liechtenstein bảo hộ cho Nottebohm.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: 03 Phân tích nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch LỚP : N01 – TL2 NHÓM : 02 Hà Nội, 2020 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: …… 9/4/2020………………… Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 02 Lớp: N01-TL2 Khóa:…………42…………… Tổng số thành viên nhóm: …………………10………………………………………… Có mặt: 10…………………………………………………………………………………… Vắng mặt: ……………… Có lý do: ………………… Không lý do: ………………… Nội dung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… Tên tập: Phân tích nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch ………………………………………………………………………… Môn học: Công pháp quốc tế …………………………………………………… Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số: ………03 … Kết sau: …………………………… Đánh giá SV ST Mã SV SV Họ tên GV GV ký tên A T Đánh giá B C 421144 Đặng Thị Quỳnh X Quỳnh 421145 Hoàng Đức Huy X Huy 421146 Trần Hà Liên X Liên 421147 Đỗ Hà Trung X Trung 421148 Phạm Phương Huyền X Huyền 421149 Trần Phương Thúy X Thúy 421150 Đoàn Thùy Anh X Anh 421151 Nguyễn Thi Huyền X Thanh Điểm Điểm ký (số) (chữ) tên Thanh 421152 Vũ Thị Gấm X Gấm 10 421153 Phạm Nguyễn Diệu Linh X Linh Kết điểm viết: - Giáo viên chấm thứ nhất:.…………… - Giáo viên chấm thứ hai:.……………… Kết điểm thuyết trình:…………… - Giáo viên cho thuyết trình:…………… Điểm kết luận cuối cùng:……………… - Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… Hà Nội, ngày 9… tháng…4… năm …2020 NHÓM TRƯỞNG Trung Đỗ Hà Trung MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUỐC TỊCH HỮU HIỆU 1.1 Khái niệm 1.2 Ưu điểm hạn chế nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu II PHÂN TÍCH QUA VỤ VIỆC Nottebohm Case (liechtenstein v Guatemala) Tóm tắt vụ án Phân tích vụ án III Phân tích vụ việc Canevaro claim (Italy/peru) Tóm tắt vụ án Phân tích vụ án C KẾT LUẬN 10 A MỞ ĐẦU Quốc tịch gắn liền với người từ sinh đến chết tiền đề để họ hưởng quyền công dân thực nghĩa vụ công dân nhà nước mà mang quốc tịch Cùng với phát triển xã hội, quốc gia lại có chế định riêng vấn đề quốc tịch dẫn đến tình trạng người có hai hay nhiều quốc tịch Đây vấn đề gây khó khăn cho thực chủ quyền quốc gia dân cư, chí gây phức tạp cho quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia vấn đề dân cư Từ lý trên, nhóm em chọn đề tập nhóm mơn Cơng pháp quốc tế là: “Phân tích nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch” để tìm hiểu nguyên tắc B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC QUỐC TỊCH HỮU HIỆU I.1 Khái niệm Trong hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, quốc tịch chế định pháp lý, bao gồm quy định điều chỉnh hình thức nội dung mối quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân với nhà nước.1 Trước hết, quốc tịch đời tồn pháp luật quốc gia với ý nghĩa khái niệm trị - pháp lý, nói lên mối quan hệ gắn bó, bền vững mặt trị - pháp lý cá nhân nhà nước Mối quan hệ trì sở tổng thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm qua lại công dân với nhà nước theo quy định hiến pháp pháp luật Về phía nhà nước, quốc tịch thể chủ quyền quốc gia Mối liên hệ quốc tịch bình thường “sợi dây pháp lý” ràng buộc cá nhân với nhà nước suốt đời người không phụ thuộc vào việc người cư trú hay lãnh thổ quốc gia mà họ công dân Ths Lê Mai Anh (2000), Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn lập pháp Việt Nam số nước giới, Tạp chí Luật học số 2/2000, trang Ở Việt Nam, ngồi ngun tắc “ngun tắc quyền có quốc tịch”, “nguyên tắc bình đẳng việc hưởng quốc tịch” “ngun tắc hữu hiệu” hay gọi “nguyên tắc quốc tịch” nguyên tắc thống nhất, xuyên suốt, mang tính định hướng đạo, xây dựng thực quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam Giống pháp luật nhiều quốc gia, nguyên tắc hữu hiệu tồn trong hệ thống văn pháp luật quốc tịch Việt Nam từ ngày đầu thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu hay nguyên tắc quốc tịch nguyên tắc hiệp ước, hiệp định quốc tế song phương, đa phương nhằm hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch.2 Theo nguyên tắc này, người có hai quốc tịch hai nước ký kết coi có quốc tịch nước mà họ thực chất gắn bó thời gian định họ không lựa chọn cho quốc tịch hai nước Nguyên tắc quốc tịch bao gồm nguyên tắc quốc tịch triệt để nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo Luật quốc tịch nước không quy định thành nguyên tắc cứng quan điểm quốc tịch quan điểm xuyên suốt toàn nội dung Luật quốc tịch, trừ trường hợp đặc biệt luật quy định cơng dân nước phép mang hai quốc tịch I.2 Ưu điểm hạn chế nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Nguyên tắc quốc tịch đặt nhằm giải tình trạng người có hai quốc tịch Đây tình trạng pháp lý gây khó khăn cho việc thực chủ quyền quốc gia dân cư, chí gây phức tạp cho quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia vấn đề dân cư Đối với nguyên tắc quốc tịch triệt để, quốc gia áp dụng nguyên tắc thừa nhận người có quốc tịch Việc áp dụng sách quốc tịch triệt để coi biện pháp hiệu để ngăn ngừa, hạn chế loại bỏ trường hợp hai hay nhiều quốc tịch Ưu điểm tạo https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/1E42D-hd-nguyen-tac-quoc-tich-huu-hieu-la-gi.html điều kiện thuận lợi cho việc thực chủ quyền quốc gia dân cư Tuy nhiên, bộc lộ số hạn chế, tình trạng già hóa dân số, khơng có đủ lực lượng lao động Bên cạnh đó, quốc gia áp dụng nguyên tắc phải đối mặt với nạn chảy máu chất xám, vấn đề liên quan đến nguồn lực nhân lực người Có thể kể đến số quốc gia áp dụng nguyên tắc quốc tịch triệt để như: Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Đức… Đối với nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo, mục đích để bảo đảm giữ vững nguyên tắc quốc tịch, nhiên việc hạn chế mang tính tương đối Cá biệt số trường hợp, cá nhân có quốc tịch nước ngồi họ thỏa mãn số điều kiện định Ưu điểm nguyên tắc vừa đảm bảo nguyên tắc quốc tịch, vừa đảm bảo nguồn lực phát triển, giúp quốc gia xử lý linh hoạt trường hợp hai hay nhiều quốc tịch Đặc biệt, nguyên tắc dung hòa nguyên tắc quốc tịch triệt để nguyên tắc đa quốc tịch Một số quốc gia áp dụng nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo là: Trung Quốc, Nga,… Ở Việt Nam, Nhà nước áp dụng nguyên tắc quốc tịch Theo giai đoạn, Việt Nam chuyển dần từ nguyên tắc quốc tịch triệt để sang nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo Nguyên tắc thể chỗ, mặt Luật Quốc tịch năm 2008 xác định nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch Việt Nam, thành viên dân tộc Việt Nam bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam, Nhà nước thừa nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam Mặt khác, Nhà nước cho phép số người có hai hay nhiều quốc tịch II PHÂN TÍCH QUA VỤ VIỆC Nottebohm Case (liechtenstein v Guatemala) Tóm tắt vụ án Friedrich Nottebohm công dân Đức, định cư Guatemala thuộc Đức từ năm 1905 Vào tháng 10 năm 1939 – sau bắt đầu Chiến tranh giới thứ hai - chuyến đến châu Âu, ông nhập quốc tịch Công quốc Liechtenstein cách mua quốc tịch (thanh tốn khoản phí đáng kể thuế hàng năm, lời thề trung thành) Bằng cách ông ta bị quốc tịch Đức (theo khoản Điều 25 Luật Quốc tịch Đức) Mặc dù nhập quốc tịch Liechtenstein, ông Nottebohm quay lại sống Guatemala vào năm 1940 bị trục xuất vào năm 1943 Tài sản ông Nottebohm bị tịch thu Các biện pháp áp dụng ông Nottebohm biện pháp thời chiến mà Guatemala thuộc phe Đồng minh Chiến tranh giới thứ hai đưa chống lại công dân phe Phát xít, mà Guantemala cho Nottebohm công dân Đức – nước đứng đầu phe phát xít Ơng bị giam cầm Hoa Kỳ theo thỏa thuận ký với Chính phủ Guatemala Lúc nước Liechtenstein quốc gia trung lập khơng liên quan đến chiến thứ II Năm 1951, viện dẫn bảo hộ ngoại giao (diplomatic protection) Liechtenstein khởi kiện Guatemala Tòa án ICJ để đòi Guatemala bồi thường cho ông Nottebohm ông bị Guatemala công khai tịch thu tài sản giam giữ công dân nước họ cách bất hợp pháp Tòa án ICJ cho Guatemala khơng có nghĩa vụ phải công nhận quốc tịch Liechtenstein ông Nottebohm hay đại diện thay mặt nước ơng ta, khơng có ràng buộc hay văn có hiệu lực hai quốc gia việc phải công nhận quốc tịch ơng Notteborhm, ngồi việc ơng ta tự ý nhập quốc tịch Liechtenstein Tòa án ICJ hồn tồn khơng phán việc Liechtenstein khơng có quyền bảo vệ ông Nottebohm (không với Guatemala) không nhận xét tính hợp lệ việc nhập quốc tịch theo pháp luật quốc tế Guatemala viện dẫn, theo quy tắc chung pháp luật việc tự nhập quốc tịch khơng có giá trị Đây lý Guatemala phản đối việc Liechtenstein bảo hộ cho Nottebohm Phân tích vụ án Trong Vụ Nottebohm Liechtenstein Guantemala, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) định nghĩa “quốc tịch” sau: “[…] quốc tịch mối liên kết pháp lý có sở dựa thực tế xã hội gắn kết, mối liên kết đặc thù việc tồn tại, lợi ích quan điểm, với tồn quyền nghĩa vụ qua lại Có thể cho điều cấu thành thể pháp lý thực tế cá nhân trao quốc tịch, trực luật định quan có thẩm quyền, thực tế có mối liên kết gần gũi với dân cư Quốc gia trao quốc tịch dân cư Quốc gia khác.” Luật quốc tế không can thiệp nhiều – hay nói cách khác, khơng có nhiều quy định điều chỉnh vấn đề quốc tịch – vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia Mỗi quốc gia có quyền tự định việc cơng dân dựa để trao quốc tịch Trong Vụ Nottebohm nêu trên, Tòa ICJ tuyên bố rằng: “Chính Liechtenstein, giống với Quốc gia có chủ quyền, tự định nội luật quy định liên quan đến việc xác định quốc tịch, trao quốc tịch việc cho nhập tịch theo định quan chức phù hợp với nội luật mình… Điều ngầm định nguyên tắc rộng rãi quốc tịch vấn đề thuộc thẩm quyền nội quốc gia.” Tòa giải thích lý mà vấn đề quốc tịch thuộc thẩm quyền nội quốc gia quốc gia có điều kiện nhân học (demographic conditions) khác đến mức “không thể đặt thỏa thuận chung quy định liên quan đến quốc tịch” Do đó, cách tốt để vấn đề cho quốc gia định Tuy nhiên, có điểm mà Tòa ICJ đặc biệt lưu ý quy định điều chỉnh vấn đề quốc tịch mà quốc gia đặt không thiết phải quốc gia khác công nhận, trừ thỏa mãn điều kiện Điều kiện quốc gia quy định phù hợp với: “mục tiêu chung gắn mối liên kết pháp lý quốc tịch phù hợp với mối liên hệ đặc thù cá nhân với Quốc gia muốn bảo hộ cho cơng dân [ ] chống lại Quốc gia khác.” Như vậy, Tòa ICJ cho vấn đề quốc tịch vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia, quy định thực thực thi quy định điều chỉnh quốc tịch quốc gia có hiệu lực quốc tế dựa “mối liên hệ đặc thù cá nhân với Quốc gia” Nói đơn giản người có quốc tịch quốc gia quốc gia khác cơng nhận quốc tịch người với quốc gia mà người mang quốc tịch có mối liên hệ đặc thù Nếu khơng có mối liên hệ mang tính đặc thù quốc tịch khơng cơng nhận Nhận định phù hợp với quan điểm Tòa ICJ nêu trên: Quốc tịch thể pháp lý thực tế gắn kết cá nhân quốc gia Khơng có thực tế việc trao quốc tịch khơng có Tòa ICJ bác bỏ đơn kiện Liechtenstein quốc tịch Liechtenstein ơng Nottebohm khơng có thực tế để cơng nhận Tòa cho rằng: “Quốc tịch Quốc gia trao cho tạo quyền cho Quốc gia thực quyền bảo hộ chống lại Quốc gia khác, cấu thành phiên dịch vào ngôn ngữ pháp lý mối liên kết cá nhân với Quốc gia trao quy chế cơng dân cho người đó.” Như vậy, nhận định thống với nguyên tắc mà Tòa nêu trên: Quốc tịch phải dựa mối liên kết thực tế cá nhân quốc gia liên quan Do đó, ơng Nottebohm, Tòa cho Tòa cần xem xét liệu có mối liên kết thực Nottebohm Liechtenstein giai đoạn trước đó, thời điểm nhập tịch sau nhập tịch có đủ chặt chẽ so với mối liên hệ ông với quốc gia khác hay không Nói cách khác, Tòa tìm xem liệu quốc tịch Liechtenstein mà Nottebohm trao có phải “một thể pháp lý xác, thực hữu hiệu thực tế xã hội mối liên kết” hay không Xem xét trường hợp ông Nottebohm, Tòa thấy mối liên hệ ơng Liechtenstein gần khơng có (tenuous) ơng khơng có nơi cố định, khơng có cư trú lâu dài Liechtenstein, khơng có ý định định cư đây, người thân ông mong muốn ông dưỡng già Guatemala Tòa ơng nhập tịch Liechtenstein muốn bỏ quốc tịch Đức (nước phát xít Chiến tranh giới thứ hai) để nhập bảo hộ quốc tịch Liechtenstein (nước trung lập), khơng có ý định trở thành phần xã hội Liechstentein Tòa hàm ý việc Liechtenstein cho ông Nottebhom nhập tịch lợi ích tài ơng cam kết đóng thuế cho nước Ngược lại, ơng có mối liên kết mạnh ơn với Guatemala: sinh công dân Đức, sống làm việc 34 năm Guatemala, lợi ích chủ yếu ơng Guatemala Tóm lại, Tòa cho khơng có mối liên kết Nottebohm Liechtenstein mà ơng có mối liên kết chặt chẽ dài lâu với Guatemala Quan hệ ông Guatemala không bị suy yếu ông nhập tịch Liechtenstein việc nhập tịch không dựa mối liên kết thực trước ơng với Liechtenstein, khơng làm thay đổi sống ơng sau Điều cho thấy việc trao quốc tịch thiếu “điều kiện cần thiết tính đặc thù” (genuineness requisite), khơng phù hợp với khái niệm quốc tịch quan hệ quốc tế Guatemala khơng có nghĩa vụ phại cơng nhận quốc tịch Liechtenstein ơng Nottebohm Như thấy để quốc gia khác công nhận việc quốc gia trao quốc tịch cho cá nhân cần thiết phải thỏa mãn điều kiện quốc tịch có dựa mối liên kết gần gũi thực cá nhân quốc gia liên quan Điều gợi ý cá nhân có nhiều quốc tịch, quốc gia quan tài phán quốc tế công nhận quốc tịch quốc gia mà người có mối quan hệ gần gũi thực – hay gọi “quốc tịch hữu hiệu” (effective nationality) III Phân tích vụ việc Canevaro claim (Italy/peru) Tóm tắt vụ án Chính phủ Peru nợ nước, cụ thể công ty JOSÉ CANEVARO and SONs (được thành lập Lima) số tiền 77000 bảng Anh, trả lần lại nợ 43,140 bảng Anh gồm số tiền gốc lãi Luật pháp Peru ngày 26 tháng 10 năm 1886, ngày 12 tháng năm 1889 ngày 17 tháng 12 năm 1898 ban hành, quy định biện pháp quan trọng liên quan đến khoản nợ Chính phủ Peru lý Peru bị thiệt hại nội chiến Nhưng quy định thực gây khó khăn cho chủ nợ Peru bao gồm cá nhân công ty Ngày 30 tháng năm 1890, công ty CANEVARO thông qua đại diện GIACOMETTI, nộp đơn lên Thượng viện để đảm bảo toán số tiền nêu Theo luật Chính phủ Peru không trả khoản nợ cho công ty CANEVARO mang quốc tịch Peru Tuy nhiên, ông José Fransisco Canevaro – chủ sỡ hữu công ty qua đời ba người trai Napoleon, Carlos Raphael thừa kế, bao gồm quyền yêu cầu bồi thường Trong đó, Napoleon Canevaro Carlos Canevaro mang quốc tịch Ý; Raphael mang hai quốc tịch Peru Ý Như vậy, người thừa kế mang quốc tịch nước đồng nghĩa với việc chủ nợ nước ngồi, điều cho phép họ tận dụng yêu sách điều kiện thuận lợi so với việc khoản nợ nước Peru áp dụng luật Cuối cùng, Tòa án Trọng tài định Chính phủ Peru phải bồi thường, giao cho Công sứ quán Ý Lima, tài khoản anh em Napoleon Carlos Canevaro Như vậy, Theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu, Raphael-người cho mang hai quốc tịch Ý Pery, xem xét có quốc tịch Peru Phân tích vụ án Để đơn giản hóa tun bố Tòa án, Nhóm em xem xét tới ngun tắc xác định quốc tịch Raphael Canevaro trình bày vụ án: - Theo Luật pháp Peru, Điều 34 Hiến pháp Peru, Raphael người Peru sinh lãnh thổ Peru - Mặt khác, luật pháp Ý, Điều Bộ luật dân sự, Raphael người Ý sinh người cha mang quốc tịch Ý - Nơi sinh: Raphael Canevaro sinh lãnh thổ nước Peru Theo nguyên tắc quyền nơi sinh (Jus Soli), trẻ em sinh nước có quốc tịch nước đó, khơng phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ, hiến pháp Peru quy định nguyên tắc Do đó, Raphael đương nhiên hưởng quốc tịch Peru đầy đủ công dân nước - Nơi làm việc mối quan hệ xã hội: Rapheal Canevaro sinh sống làm việc Peru Trên thực tế, Raphael ứng cử viên cho Thượng viện – nơi không thừa nhận trừ công dân Peru nơi ông tiếp tục bầu cử Đặc biệt, Raphael làm việc văn phòng tổng lãnh Hà Lan, sau xin ủy quyền Chính phủ Peru sau Quốc hội Peru - Raphael Canevaro nhiều lần bày bỏ mong muốn xác định thân cơng dân Peru Có thể thấy, rõ ràng quốc tịch Peru mang lại nhiều lợi ích thực tế gắn bó trực tiếp, chặt chẽ dài lâu Rapheal Ngược lại, quốc tịch Italia mà Raphael hưởng cha người Ý không Raphael sử dụng, Raphael gần khơng có mối liên kết chặt chẽ khác quốc gia liên quan Tóm lại, trường hợp này, Chính phủ Peru có quyền coi công dân Peru theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu, xác định quốc gia có gắn bó thực tế thân thiết Peru từ chối quốc tịch tư Ý Raphael Canevaro C KẾT LUẬN Qua việc phân tích hai vụ án, ta thấy lợi ích ý nghĩa vô quan trọng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu việc giải tranh chấp thực tế Hiện nay, việc hợp tác quan hệ quốc tế ngày phổ biến gần xu hướng thiếu, việc xác định quốc tịch cơng dân cách xác việc cần thiết Nhất trường hợp người có hai hay nhiều quốc tịch xảy tranh chấp có vấn đề pháp lí cần giải với quốc gia thứ ba, việc quốc gia thứ ba lựa chọn quốc tịch quốc tịch mà đương có để giải vấn đề liên quan đến họ thường dựa nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu, dựa nguyên tắc quốc tịch pháp luật quốc gia nguyên tắc quốc tịch số nguyên tắc để giải tình trạng người hai hay nhiều quốc tịch Có thể thấy chế xác định quốc tịch công dân dựa mức độ quan hệ gắn bó mật thiết với quốc gia nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu chế đặc trưng, hiệu có ý nghĩa quan trọng đời sống quốc tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://lsvn.vn/phap-luat-mot-so-nuoc-ve-van-de-da-quoc-tich-va-kien-nghihoan-thien-phap-luat-quoc-tich-cua-viet-nam.html https://iuscogens-vie.org/2019/12/29/quoc-tich-trong-luat-quoc-te/ Nguyên tắc quốc tịch thực tiễn lập pháp Việt Nam số nước giới, Tạp chí Luật học số 2/2000 ... thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, quốc tịch chế định pháp lý, bao gồm quy định điều chỉnh hình thức nội dung mối quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân với nhà nước.1 Trước hết, quốc tịch... thành thể pháp lý thực tế cá nhân trao quốc tịch, trực luật định quan có thẩm quyền, thực tế có mối liên kết gần gũi với dân cư Quốc gia trao quốc tịch dân cư Quốc gia khác.” Luật quốc tế không... người có quốc tịch quốc gia quốc gia khác cơng nhận quốc tịch người với quốc gia mà người mang quốc tịch có mối liên hệ đặc thù Nếu khơng có mối liên hệ mang tính đặc thù quốc tịch khơng công nhận

Ngày đăng: 26/05/2020, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w