Mục đích của thí nghiệm :- Khẳng định ảnh ảo hay thật -So sánh độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi với vật 3.. Kết quả thí nghiệm ảnh của cối pin tạo bởi gương cầu lồi là ản
Trang 1H/D
2
3
4
5
?
?
?
?
?
?
?
? ? ? ? ? ? ?
? ?
?
?
?
?
?
?
Hàng ngang số 1: Gồm 5 chữ cái
Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại
Hiện tượng xảy ra khi Trái đất đi vào vùng bóng đen của
Hàng ngang số 3: gồm 8 chữ cái Vật có mặt phản xạ hình cầu gọi là gì ?Hàng ngang số 2: gồm 8 chữ cái
G Ư Ơ N G C ầ U
C ự
H T
T ậ
N H
Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời lúc ban đêm khi trời
Cái mà ta nhìn thấy trong gương gọi là gì ?Hàng ngang số 4: gồm 3 chữ cái
H N
ả
S A O
ả
H O
ả N
LC
Luật chơi
*Cả lớp tổ chức thành hai đội chơi, các đội sẽ lần lượt chọn một câu hỏi và trả lời
*ứng với mỗi câu trả lời đúng sẽ có một từ được mở ra, trong đó có một chữ ở
từ hàng dọc
*Nếu trả lời sai đội còn lại được quyền trả lời câu hỏi Nếu đội còn lại cũng không có câu trả lời thì hàng ngang đó không được mở
*Trong khi trả lời các từ hoặc các cụm từ ở hàng ngang các đội vẫn có quyền trả lời trước từ hàng dọc cần tìm Nếu sai sẽ bị mất quyền chơi tiếp
*Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời đúng từ hàng dọc sẽ được 10 điểm Kết thúc cuộc chơi đội nào được nhiều điểm thì đội đó sẽ là đội chiến thắng
Trang 3Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Trang 4Câu hỏi
• ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao ?
• Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
Trả lời
• ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn
• ảnh nhỏ hơn vật
Trang 51 Mục đích của thí nghiệm :
- Khẳng định ảnh ảo hay thật
-So sánh độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi với vật
3 Tiến hành thí nghiệm :
Đặt hai cối pin giống nhau trước hai gương và cách gương một
khoảng bằng nhau
Dùng tấm bìa đặt sau gương để kiểm tra ảnh
4 Kết quả thí nghiệm
ảnh của cối pin tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hỏn vật
2 Dụng cụ:
- Một gương phẳng, một gương cầu lồi, hai cối pin giống nhau, màn chắn
Trang 6Kết luận:
- ảnh của một vât tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
1) Là ảnh không hứng được trên màn chắn
2) ảnh ……… hơn vật
ảo nhỏ
Trang 7Tính chất ảnh của một vật tạo bởi
Gương phẳng Gương cầu lồi
- Khoảng cách từ một điểm của
vật đến gương bằng khoảng cách
từ ảnh của điểm đó đến gương
- To bằng vật - Nhỏ hơn vật
Trang 8Phiếu học tập 1:(dành cho nhóm thực nghiệm )
So sánh vùng quan sát được của gương phẳng và gương cầu lồi bằng thực nghiệm:
-Đặt một gương phẳng thẳng đứng trên bàn trước mặt như hình 6.2 SGK Hãy quan sát phần bàn nhìn thấy trong gương Dùng phấn đánh dấu hai điểmm cách xa nhau nhất P và
Q trên bàn mà ta có thể nhìn thấy trong gương (PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng)
- Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi và đặt đúng vị trí của gương phẳng (Hình 7.3 SGK) Quan sát, đánh dấu bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( Chú ý : Vị trí quan sát không thay đổi)
-So sánh bề rộng của vùng nhìn thấy cuả hai gương hoàn thành kết luận:
-Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng ……… hơn so vơi khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
Trang 9Phiếu học tập 2 (Dành cho nhóm lí thuyết )
-So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi bằng cách vẽ hình dựa vào định luật phản xạ ánh sáng
-Cho tia tới từ S đến hai mép I và K của gương phẳng và gương cầu lồi cùng kích thước IN và
KM là hai pháp tuyến của gương phẳng IN’ và KM’ là hai pháp tuyến với gương phẳng nhỏ dặt trên mép gương cầu lồi Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, hãy vẽ tiếp hai tia phản xạ từ hai mép của của gương phẳng, hai tia phản xạ từ hai mép của gương cầu lồi trên hình vẽ sau
.
.
S
I
K
O
N’
N
M
M’
Gương phẳng Gương cầu lồi Gương phẳng nhỏ
Gương phẳng nhỏ
Tâm gương cầu
-Dựa vào hình vẽ hãy xác định vùng nhìn thấy của hai gương
-So sánh bề rộng của vùng nhìn thấy trong hai gương Hoàn thành kết luận -Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
Trang 10.
S
I
K
O
N’
N
M
M’
P
Q
P’
Gương cầu lồi Gương phẳng nhỏ
Tâm gương cầu
Trang 11Kết luận :
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước
Trang 12Ghi nhớ:
-ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùmg kích thước
Trang 13Bài tập:
Để nhận biết một gương là gương cầu lồi ta có thể dùng cách nào dưới đây?
A)Sờ tay vào mặt phản xạ của gương xem có lồi không ?
B) Quan sát xem ảnh của vật qua gương có nhỏ hơn vật hay không? C) Xét xem ảnh của một vật qua gương có phải là ảnh ảo không ?
D)Xét xem vùng nhìn thấy của gương có rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng không
Trang 14C 3 :
Trên ô tô xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng Làm như thế có lợi gì?
C 4 :
ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4 SGK) Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?
Trang 15VËt che khuÊt
VËt c¶n che khuÊt
A
B
Trang 16H/D
2
3
4
5
?
?
?
?
?
?
?
? ? ? ? ? ? ?
? ?
?
?
?
?
?
?
G Ư Ơ N G C ầ U
C ự
H T
T ậ
N H
H N
ả
S A O
ả H
ả N
LC
Luật chơi
*Cả lớp tổ chức thành hai đội chơi, các đội sẽ lần lượt chọn một câu hỏi và trả lời
*ứng với mỗi câu trả lời đúng sẽ có một từ được mở ra, trong đó có một chữ ở
từ hàng dọc
*Nếu trả lời sai đội còn lại được quyền trả lời câu hỏi Nếu đội còn lại cũng không có câu trả lời thì hàng ngang đó không được mở
*Trong khi trả lời các từ hoặc các cụm từ ở hàng ngang các đội vẫn có quyền trả lời trước từ hàng dọc cần tìm Nếu sai sẽ bị mất quyền chơi tiếp
*Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời đúng từ hàng dọc sẽ được 10 điểm Kết thúc cuộc chơi đội nào được nhiều điểm thì đội đó sẽ là đội chiến thắng