-HSY: Đọc đoạn 1 và TLCH: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.. - Tất cả những cảnh đẹp này được nhà thơ Nguyễn Đình Thi thể hi
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 27 - Tiết 54
Môn: tập đọc Bài: ĐẤT NƯỚC
( Nguyễn Đình Thi) I.MỤC TIÊU:
1 Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước
2 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc
3 Học thuộc lòng bài thơ
-HS yếu: đọc đúng một số từ khó:xao xác, ngoảnh lại, thiết tha, bát ngáti,… Đọc được 1 khổ thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài học SGK
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cu õ: Bài: Tranh làng Hồ.
-HSY: Đọc đoạn 1 và TLCH: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam
- HS2: đọc đoạn 2+3 và TLCH: Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- HS3: Đọc toàn bài: Nêu ý nghĩa của bài
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Gv nhận xét bài cũ
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (GV chiếu tranh SGK)
(?) Nhìn vào tranh các em cho cô biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Tất cả những cảnh đẹp này được nhà thơ Nguyễn Đình Thi
thể hiện trong bài tập đọc mà hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu-Bài Đất nước
(GV chiếu đề bài)
- Bài thơ được ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp Đây là cảm xúc của tác giả giữa mùa thu thắng
lợi trên chiến khu Việt Bắc Đây là đoạn trích của bài thơ
b.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc đúng
*Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá-giỏi đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm tìm
xem bài thơ được chia làm mấy khổ?
(?) Bài thơ được chia làm mấy khổ thơ?
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (lần 1) (Gv uốn nắn , sửa
sai cho HS )
- Qua lượt đọc thứ nhất, cô thấy các em đọc chưa chính xác
một số từ ngữ: xao xác, ngoảnh lại, thiết tha, thơm mát, bát
ngát
-Dãy phố, mái đình, dòng sông, con thuyền, người nông dân cày ruộng, cấy lúa,những nhà máy, những con tàu đang ra khơi, …
- HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
- 5 khổ
- HS đọc nối tiếp
Trang 2- Gv đọc mẫu từng từ
Và các em lưu ý cách ngắt nhịp trong các dòng thơ:
(GV chiếu màn hình)
Sáng mát trong / như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu / hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu / đã xa
Hoặc là: Người ra đi / đầu không ngoảnh lại
Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy
- GV đọc mẫu đúng cách ngắt nhịp
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ ngữ: hơi
may, chưa bao giờ khuất
- Bây giờ, hai bạn sẽ đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau
nhé (đọc nhóm đôi)
- Gọi HS đọc lại cả bài, cả lớp chú ý theo dõi
* Đất nước là một bài thơ rất hay Vì thế, chúng ta cần chọn
giọng đọc phù hợp với cảm xúc, thể hiện ở từng khổ thơ:
Giọng tha thiết, bâng khuâng ở khổ 1-2, khổ 3-4 giọng vui,
khoẻ, tràn đầy tự hào; khổ 5 giọng chậm rãi, trầm,tình cảm,
thể hiện sự thành kính Các em theo dõi cô đọc qua một lần
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu bài
*Cách tiến hành:
* Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài thơ
*Để biết xem mùa thu Hà Nội trong thời ký kháng chiến
chống thực dân Pháp có gì đặc biệt với các mùa thu khác.
Cô mời 1 em đọc 2 khổ thơ đầu tiên, cả lớp đọc thầmvà tìm
hiểu câu hỏi số 1.
- Những ngày thu đã xa (tức là thu đã qua rồi) được tả trong
2 khổ thơ đầu đẹp nhưng mà buồn
(?)Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những ngày
thu đã xa Hà Nội?
* Giảng: hương cốm mới: mùi hương của cốm, một loại
đặc sản ở Hà Nội được làm từ nếp xanh, còn ngậm sữa (cốm
vòng)
(?)Những từ nào cho thấy “Những ngày thu đã xa” ở Hà Nội
rất buồn?
* Giảng:xao xác hơi may: gợi tả tiếng gió heo may thổi nối
tiếp nhau làm xao động không gian vắng lặng buồn tẻ
- Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa Ở
nơi đó, có những người con đã từ biệt Hà Nội, bỏ lại sau
lưng mình thềm nắng, lá rơi, là những người thân yêu, ruột
thị để lên chiến khu đi kháng chiến.
- Khi kháng chiến thành công, mùa thu thì vẫn thế nhưng
cảm nhận về mùa thu của tác giả như thế nào? Cô mời 1
em đọc khổ thơ thứ 3 cả lớp đọc thầmvà tìm hiểu câu hỏi
số 2.
(?) Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ
- 3 HS đọc
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Sáng mát trong, gió thổi mùa thu
hương cốm mới
- HS trả lời
-Sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, người ra đi đầu không
ngoảnh lại, thềm nắng, lá rơi đầy
- 1 HS đọc khổ thơ 3
Trang 3thöù 3 coù ñép khođng?
(?) Nhöõng töø ngöõ naøo mieđu tạ vẹ ñép ñoù?
(?)Taùc giạ ñaõ söû dúng bieôn phaùp tu töø naøo ñeơ tạ thieđn nhieđn,
ñaât trôøi trong muøa thu môùi?
Qua ñoù ta thaây ñöôïc nieăm vui phôi phôùi, söï roôn raøng cụa
thieđn nhieđn, ñaât trôøi trong muøa thu thaĩng lôïi cụa cuoôc
khaùng chieân.
- Tröôùc nieăm vui aây, taùc giạ ñaõ töï haøo veă ñieău gì? Cođ môøi 1
em ñóc 2 khoơ thô cuoâi cạ lôùp ñóc thaămvaø tìm hieơu cađu hoûi
soâ 3.
(?) Loøng töï haøo veă ñaât nöôùc töï do theơ hieôn qua nhöõng töø
ngöõ, hình ạnh naøo?
-> Ruùt töø: thađm thuyù (Raât sađu saĩc veă tö töôûng)
(?) Caùc töø ñađy, cụa chuùng ta ñöôïc laịp lái maây laăn?
(?) Söï laịp lái ñoù coù taùc dúng gì?
(?) Nhöõng töø ngöõ, hình ạnh naøo noùi leđn loøng töï haøo veă
truyeăn thoâng baât khuaât cụa dađn toôc ta?
->Ñoù laø tieâng noùi cụa ođng cha ta töø haøng nghìn naím lòch söû
vóng veă ñeơ nhaĩn nhö chaùu con ->ruùt töø: vóng noùi veă
(?)Toaøn baøi thô theơ hieôn tình cạm gì cụa taùc giạ ñoâi vôùi ñaât
nöôùc, vôùi truyeăn thoâng baât khuaât cụa dađn toôc?
>Ñoù chính laø yù nghóa cụa baøi thô (GV chieâu yù nghóa)
*Lieđn heô giaùo dúc:
Hoát ñoông 3 : Höôùng daên ñóc dieên cạm vaø hóc thuoôc baøi
thô.
*Múc tieđu: Reøn HS kó naíng ñóc dieên cạm vaø hóc thuoôc loøng
baøi thô
*Caùch tieân haønh:
-Cođ môøi caùc em ñóc noâi tieâp baøi thô moôt laăn nöõa Cạ lôùp
theo doõi, nhaôn xeùt caùch ñóc cụa bán
- HS ñóc noâi tieâp laăn 3 ->HS khaùc nhaôn xeùt veă caùch ñóc,
ngaĩt nhòp
- Cođ seõ höôùng daên lôùp mình ñóc dieên cạm 2 khoơ thô 3-4
(Gv chieâu 2 khoơ thô)
- Caùc em chuù yù laĩng nghe cođ ñóc ñeơ phaùt hieôn ra gióng ñóc,
caùch nhaân gióng, ngaĩt nhòp thô nhö theâ naøo?
- GV ñóc maêu: Muøa thu nay khaùc roăi … phuø sa
- Cạnh ñaât nöôùc trong muøa thu môùi raât ñép
- Röøng tre phaâp phôùi, trôøi thu: thay aùo môùi, trong bieât, noùi cöôøi thieât tha
- Taùc giạ ñaõ söû dúng bieôn phaùp nhađn hoaù, laøm cho trôøi cuõng thay aùo, cuõng noùi, cöôøi nhö con ngöôøi
- HS laĩng nghe
- HS ñóc 2 khoơ thô cuoâi
-Theơ hieôn qua nhöõng töø ngöõ: trôøi xanh ñađy, cụa chuùng ta, nuùi röøng ñađy, cụa chuùng ta, nhöõng caùnh ñoăng … naịng phuø sa
-2laăn -Nhaân mánh nieăm töï haøo, nieăm hánh phuùc veă ñaât nöôùc giôø ñađy ñaõ töï do, ñaõ
thuoôc veă chuùng ta.HS Y nhaĩc lái
-Nöôùc nhöõng ngöôøi chöa bao giôø khuaât,
ñeđm ñeđm rì raăm … vóng noùi veă.
Baøi thô theơ hieôn nieăm vui,nieăm tú haøo veă ñaât nöôc töï do, tình yeđu thieât tha cụa taùc giạ ñoâi vôùi ñaât nöôùc, vôùi truyeăn thoâng baât khuaât cụa dađn toôc.
- 1 HS nhaĩc lái yù nghóa baøi thô
- HS ñóc noẫi tieâp
- HS theo doõi
- Gióng vui, töï haøo
Trang 4(?)Hai khổ thơ này cô đọc với giọng như thế nào?
+Cô nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
+Nêu cách ngắt nhịp 2 khổ thơ
(Gv chiếu màn hình)
- Gọi 3 em đọc diễn cảm 2 khổ thơ
->Gv nhận xét, tuyên dương
(?) Em nào xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ đầu?
(?) Em nào xung phong đọc khổ thơ 2,3,4,5 ?
-Gọi HSY đọc
->Gv nhận xét, ghi điểm
- Em nào xung phong đọc thuộc lòng cả bài
->Gv nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS nhắc lại cho cả lớp nghe ý nghĩa bài thơ
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 2
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- 3 HS đọc
- HS xung phong đọc thuộc lòng
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………
………
………