LỊCH SỬ ĐẢNG

39 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LỊCH SỬ ĐẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LCH S NG: Câu1: Trình bày sự chuyển biến xã hội, quan hệ và thái độ chính trị của các giai cấp, những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến. Nhiệm vụ chiến lợc cách mạng Việt Nam (cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX). Trả lời: Tỡnh hỡnh th gii v Vit Nam cui th k 19 u th k 20: -Tỡnh hỡnh th gii: + Ch ngha t bn phỏt trin lờn giai on tut cựng-ch ngha quc-nờn mt trong nhng nhu cu sng cũn ca ch ngha quc l vn thuc a vỡ vy hu ht cỏc cỏc nc quc u tin hnh cuc chin tranh xõm lc v phng ụng nhm bin nhng nc ny thnh ph thuc thuc a ca mỡnh. + Mõu thun gia cỏc cỏc dõn tc thuc a ph thuc vi ch ngha quc ngy cng gay gt nờn phong tro u tranh gii phúng dõn tc din ra mnh m ,U,M LA TINH. + Cỏch mng thỏng mi Nga thnh cụng vo nm 1917 ó m ra mt thi i mi trong lch s dõn tc thi k quỏ t ch ngha t bn lờn ch ngha xó hi ng thi m ra cho cỏc dõn tc b ỏp bc búc lt con ng gii phúng ú l con ng cỏch mng vụ sn. +Thỏng 3 nm 1919 quc t cng sn c thnh lp (quc t th 3) lónh o phong tro u tranh ca GCCN ton th gii v nhõn dõn lao ng cỏc nc thuc a ph thuc. -Tỡnh hỡnh Vit Nam: Chớnh sỏch khai thỏc v thng tr ca thc dõn phỏp: -Ngy 1-9-1858 thc dõn phỏp n ting sỳng u tiờn bỏn o Sn Tr chớnh thc quỏ trỡnh xõm chim Vit Nam bng v lc.Lỳc ny chiu i nh Nguyn ang trờn bc ng suy vong nờn ó nhanh chúng u hng thc dõn phỏp bng cỏch kớ kt cỏc iu c bỏn nc. - Ngy 6-6-1884 vi hip c Ptnt Vit Nam chớnh thc tr thnh thuc a ca thc dõn Phỏp. - Thc dõn Phỏp xõm lc Vit Nam nhm cỏc mc ớch: + Cp ot ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. + Búc lt ngun nhõn cụng lao ng di do. + Bin Vit Nam tr thnh th trng tiờu dựng hng húa tha cho Phỏp. - t c nhng mc tiờu trờn thc dõn Phỏp ó tin hnh 2 ln khai thỏc thuc a Vit Nam: +Ln 1: t nm 1896-nm 1913. +Ln 2: 1919 nm 1929. - Thc dõn Phỏp ó thi hnh chớnh sỏch thng tr trờn tt c cỏc mt sau: +Thi hnh chớnh sỏch chuyờn ch v chớnh tr th hin: Thc dõn Phỏp thi hnh ng li cai tr thc dõn kiu c tc l mi quyn hnh u nm trong tay thc dõn Phỏp nờn vua quan phong kin ch l bự nhỡn tay sai phc v c lc chi chớnh sỏch khai thỏc búc lt ca thc dõn Phỏp Thc dõn Phỏp dựng chớnh sỏch chia tr nờn chỳng chia vit nam thnh 3 k vi 3 ch chớnh tr khỏc nhau nhm mc ớch phỏ v khi i on kt dõn tc v xúa tờn Vit Nam trờn bn th gii. Thc dõn Phỏp thc hin chớnh sỏch chia r dõn tc ,tụn giỏo búp nght mi quyn t do dõn ch n ỏp cỏc phong tro cỏch mng +Thi hnh chớnh sỏch c quyn v kinh t: Thc dõn Phỏp nm ton b mch mỏu kinh t VN c bit chỳng c quyn trong cỏc ngnh ngõn hng,giao thụng vn ti ,thng mi,khai thỏc m Thc dõn Phỏp cho du nhp 1 cỏch hn ch phng thc sn xut TBCN vo Vit Nam ng thi vn duy trỡ PTSX phong kin li thi,lc hu vi ch thu khúa nng n nhm kỡm hóm s phỏt trin KT VN. Thi hnh chớnh sỏch nụ dich nụ dich v vn húa xó hi: +Thc hin chớnh sỏch ngu dõn v giỏo dc bng vic xõy dng trng hc ớt hn nh tự rt nhiu.Nu xõy dng trng hc ch ti mc tiu hc,trong cỏc trng hc ny hc bng ting Phỏp nhm ta ra i ng tay sai cho Phỏp. +Thc hin chớnh sỏch u c v vn húa bng vic du nhp li sng vn húa i try,khuyn khớch cỏc t nn xó hi nh ru chố,c bc,mi dõm,khuyn khớch cỏc h tc ng thi ngn cn cỏc nh hng vn húa tin b th gii,k c vn húa tin b Phỏp vo VN. Sự chuyển biến xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: - Với chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp thì kinh tế xã hội Việt Nam có phát triển nhng phát triển một cách yếu ớt, què quặt và lệ thuộc vào Pháp về tất cả các mặt; Kinh tế, Chính trị, văn hóa, xã hội. - Xã hội Việt Nam từ 1 xã hội phong kiến độc lập, lâu đời trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. - Trong xã hội phong kiến tồn tại hai giai cấp cơ bản ( Nông dân và địa chủ phong kiến ) trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến 2 giai cấp này vẫn tồn tại bên cạnh còn xuấ hiện 3 giai cấp mới ( giai cấp công nhân, t sản, tiểu t sản). Quan hệ và thái độ chính trị của các giai cấp: Thái độ chính trị của giai cấp sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào vị trí xã hội và địa vị kinh tế. - Giai cấp địa chủ phong kiến: Trớc đây là giai cấp thống trị trong xã hội. Nhng kể từ khi thực dân Pháp xâm lợc, giai cấp này bị phân hóa thành 3 bộ phận: +) Đại địa chủ: Can tâm bán nớc làm tay sau cho giặc ( Thực dân Pháp xâm lợc) nên có quyền lợi kinh tế chính trị gắn chặt với Pháp. Đây là đối tợng cách mạng cần phải đánh đổ. +) Bộ phận chung và tiểu địa chủ: ít nhiều vẫn còn nêu cao tinh thần chống đế quốc nên bộ phận này cách mạng cần phải lôi kéo. - Giai cấp nông dân: Chiếm khoảng 90% dân số nm 10% ruộng đất là lực lợng lao động sản xuất chính trong xã hội nh- ng lại là đối tợng bị bóc lột chủ yếu của đế quốc phong kiến và t sản nên họ rất hăng hái tích cực tham gia vào các phong trào cách mạng với 2 nguyện vọng chính đáng là độc lập dân tộc và ruộng đất ngời cày. Nh- ng họ không lãnh đạo đc cách mạng vì không có hệ t tởng chính trị độc lập nên họ chỉ có thể đi theo chịu sự lãnh đạo của công nhân thì 2 nguyện vọng chính đáng trên mới đc giải quyết. Đây là những ngời bạn đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. - Giai cấp t sản: Là con đẻ của chính sách thống trị của thực dân Pháp vừa mới ra đời đã bị phân hóa thành 2 bộ phận: +) T sản mại bản: là những ngời sản xuất kinh doanh lớn góp vốn cùng với thực dân Pháp bao thầu các công trình nên có quyền lợi kinh tế, chính trị gắn chặt với Pháp. Đây là đối tợng cách mạng cần phải đánh đổ. +) T sản dân tộc: Yếu về địa vị chính trị, kinh tế, bị t bản độc quyền Pháp chèn ép, dễ bị phá sản vì vậy họ sẵn sàng đứng dậy chống đế quốc phong kiến nhng không thể lãnh đạo cách mạng vì có thái độ chính trị ơn hèn. Khi thực dân Pháp nhợng bộ 1 ít thì sẵn sàng thỏa hiệp. Đây là ngời bạn đồng minh có điều kiện của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. - Giai cấp tiểu t sản: Bao gồm học sinh, sinh viên, các bộ phận công chức, những ngời làm ăn buôn bán nhỏ lẻ, những ngời làm nghề tự do. Khi bị thực dân Pháp chèn ép dễ dẫn đến thất nghiệp nên họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh. Đặc biệt là tầng lớp tri thức nếu đc tiếp thu nguồn lý luận cách mạng thì dễ trở thành những ngời châm ngòi nổ cho phong trào đấu tranh nhng họ không thể lãnh đạo đc cách mạng vì có t tởng bấp bênh dao động. Họ trở thành nhữn ngời bạn đồng minh đáng tin cậy của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. - Giai cấp công nhân: Là con đẻ của chính sách khai thác và thống trị của thực dân Pháp với số lợng nhỏ bé (1,2% dân số). Ra đời muộn hơn giai cấp công nhân thế giới nhng vẫn mang đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới, bên cạnh đó công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng. Vì thế giai cấp công nhân Việt Nam xứng đáng trở thành ngời nắm ngọn cờ duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 xuất hiện rất nhiều mâu thuẫn nhng có 2 mâu thuẫn cơ bản là : - Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với thực dân Pháp xâm lợc ( mâu thuẫn 1). - Giữa toàn thể nhân dân Việt Nam ( chủ yếu là giai cấp nông dân) với địa chủ phong kiến ( mâu thuẫn 2). Trong 2 mâu thuẫn trên mâu thuẫn 1 là chủ yếu. Nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam: Xã hội Việt Nam muốn phát triển đi lên phải giải quyết đc 2 mâu thuẫn trên tức là phải thực hiện đc 2 nhiệm vụ chiến lợc: - Chống đế quốc giành độc lập dân tộc (nhiệm vụ 1). - Chống phong kiến giành ruộng đất ngời cày ( nhiệm vụ 2). Trong đó nhiệm vụ 1 là hàng đầu. Câu2: Những yếu tố hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam? ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời? Trả lời: Những yếu tố hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam: - Qui luật chung của chủ nghĩa Mác Lênin l CS ra i l s kt hp ca 2 yu t l CN Mỏc- LờNin v t tng HCM. + Đảng cộng sản VN ra đời là sự kết hợp của 3 yếu tố, Chủ nghĩa MácLênin và phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Nh vậy sự ra đời của ĐCS VN còn có thêm 1 yếu tố nữa so với sự ra đời của các ĐCS trên thế giới là phong trào yêu nớc. + Có thể nói rằng nhờ có phong trào yêu nớc đã thúc đẩy nhanh quá trình ra đời của ĐCS VN. Vì chính trong phong trào yêu nớc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã sản sinh ra Nguyễn Aí Quốc và Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc, tìm thấy cho dân tộc VN con đ- ờng cứu nớc đúng đắn đó là con đờng CM Vô Sản theo lý luận của CN Mac-Lênin ( năm 1920), kể từ đó Ngời đã tích cực truyền bá CN Mác Lênin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nớc VN. Chuẩn bị về chính trị,về t tởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS VN sau này. - Ng y 6/9/1925 Nguyễn Aí Quốc cùng với những ngời VN yêu nớc tại Quảng Châu -Trung Quốc đã thành lập ra hội VN CM Thanh Niên, hội này có nhiệm vụ đào tạo cán bộ cốt cán cho cách mạng VN và tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lênin vào trong nớc. - Nm 1925 đén 1927 hội Thanh Niên đã đào tạo đc 200 cán bộ hầu hết những cán bộ này đều trở về nớc để hoạt động cách mạng. Một trong những hoạt động tiêu biểu nhất là phong trào vô sản hóa (1928- 1929) đã đa các hội viên của mình thực hiện 3 cùng với công nhân:Cùng ăn ,cùng ở v cùng làm, để truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin làm cho giai cấp công nhân ý thức đc vai trò sứ mệnh lịch sử của mình vì vậy với những hoạt động này của công nhân đã làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nớc VN có sự chuyển biến về chất ( chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác) nên trớc sự phát triển mạnh của phong trào công nhân VN đòi hỏi ĐCS VN phải ra đời ,trớc sự đòi hỏi đó từ giữa năm 1929 ở VN đã xuất hiện 3 tổ chức cộng sản Đảng là :Đông Dơng CSĐ (tháng6/1929), An Nam CSĐ ( tháng 8/1929), Đông Dơng CSĐ liên đoàn ( tháng8/ 1930). Ba tổ chức này ra đời chứng tỏ chủ nghĩa MacLênin đã thâm nhập và thấm sâu trong phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Nhng ba tổ chức này hoạt động riêng rẽ tranh giành lẫn nhau làm mất đi tính thống nhất ,tp chung ca cách mạng VN nờn ũi hi cỏch mng VN phi thng nht 3 t chc CS thnh CS duy nht. - Từ ng y 6/1 đến ng y 8/ 2 nm 1930 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Đảng đã diễn ra tại Hơng Cảng -Trung Quốc do Nguyễn Aí Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức trở thành Đảng Cộng Sản VN. * ý nghĩa ca vic thnh lp CS VN: - Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa nh 1 đại hội thành lập Đảng nên sự ra đời của ĐCS VN là sự kết hợp của ba yếu tố: Chủ nghĩa MacLênin, phong trào công nhân và phong trào yêu n- ớc. Vì thế đã làm rõ hơn tính tất yếu của sự ra đời ĐCS ở 1 nớc thuộc địa phụ thuộc theo học thuyết Mac-Lênin - ĐCS VN ra đời đã chấm dứt thời kì đen tối, dờng nh không có đờng ra của cách mạng VN từ khi thực dân Pháp xâm lợc. - ĐCS VN ra đời đã quy tụ đc toàn bộ phong trào công nhân và phong trào yêu nớc để thống nhất trong t tởng và hành động. - ĐCS VN ra đời đã khẳng định đc vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN, chứng tỏ rằng giai cấp công nhân VN đã trởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng VN. - ĐCS VN ra đời đã khẳng định đc vai trò của khối liên minh công nông, vai trò của Đảng của đoàn kết quốc tế trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. - ĐCS VN ra đời đã đề ra đc đ- ờng lối đúng đắn, phơng pháp cách mạng thích hợp và tập hợp đc đông đảo quần chúng nhân dân tin theo để đa cách mạng VN từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Câu3: Trình bày: nội dung đờng lối cách mạng VN thể hiện trong chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt do lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo và thông qua hội nghị thành lập ĐCS VN? Trả Lời:*Ho n c nh lch s: T gia nm 1929 vi s phỏt trin mnh m ca phong tro CM v phong tro yờu nc ó chng t rng CN Mỏc -Lờnin ó thõm nhp v thm sõu vo phong tro CMVN lm cho cỏc phong tro ny cú s chuyn bin v cht t u tranh t phỏt sang u tranh t giỏc, nờn ũi hi CS phi ra i v lónh o. - Trc ũi hi ú VN ó xut hin 3 t chc CS. +ụng Dng cng sn ng (6-1929) +An Nam cng sn ng(8- 1929) +ụng Dng cng sn liờn on(1-1930) Ba t chc ny ra i chng t Cn Mỏc Lờnin ó thõm nhp v thm sõu trong phong tro CM v phong tro yờu nc, nhng ba t chc ny hot ng riờng r tranh ginh nh hng ln nhau lm mt i tớnh thng nht, tp trung ca CMVN nờn ũi hi CMVN phi thng nht 3 t chc CS thnh 1 CS duy nht. - T ngy ( 6-01) (8 -2) nm 1930, hi ngh hp nht cỏc t chc CS, ó din ra tai Hng cng TQ do NAQ ch trỡ, ó thng nht 3 t chc CS thnh CSVN - Hi ngh thnh lp ng din ra t ngy (06-01) n (08-02) nm 1930 ti Hng cng TQ di s ch o ca NAQ ó thng nht cỏc vn sau. + Cỏc t chc CS xúa b mi thnh kin xung t, thnh tht hp nht. + t tờn ng l CSVN. + Bu BCH trung ng lõm thi + Thụng qua chớnh cng sỏch lc vn tt do NAQ son tho. õy chớnh l cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng. Nội dung chính cơng vắn tắt: -Đờng lối chiến lợc: Cách mạng VN trớc hết làm cuộc cách mạng t sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản. Cuộc CM này sẽ đánh đổ đế quốc và phong kiến để giành độc lập dân tộc và ruộng đất ngời cày trong đó nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. - Nhiệm vụ trên các phơng diện: *) Về phơng diện chính trị: Đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho nớc Nam hòan toàn độc lập. +) Dựng ra chính phủ Công- Nông- Binh. +) Tổ chức ra quân đội Công- Nông. +) Về phơng diện kinh tế: Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc việt gian giao cho chính phủ quản lý và chia cho ngời nghèo. +) Xóa bỏ mọi su thuế. +) Mở mang phát triển công nghiệp, nông nghiệp. +) Thực hiện ngày làm việc 8h. *) Về phơng diện VHXH. +) Dân chúng đc tự do tổ chức hội họp ngôn luận. +) Nam nữ bình đẳng. +) Mở rộng giáo dục theo hớng công nông hóa. Nội dung sách lợc vắn tắt: - ĐCS VN là đội tiên phong của giai cấp CN nên phải thu đc đại bộ phận giai cấp mình và phải làm giai cấp mình lãnh đạo dân chúng. - Đảng phải thu phục đc đại bộ phận nông dân và phảI dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cuộc cách mạng ruộng đất, đánh đổ bọn địa chủ. - Đảng phải hết sức liên lạc với trung nông, phú nông, tiểu t sản, t sản dân tộc để lôi kéo họ đi về phía giai cấp vô sản. Còn đối với trung tiểu địa chủ và t bản An Nam nếu cha rõ mặt phản cách mạng thì cần phải lợi dụng lôi kéo họ hoặc ít nhất cũng làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng cần phải kiên quyết đánh đổ. - Trong khi liên lạc tạm thời với các tầng lớp, giai cấp khác Đảng không đc nhợng bộ một chút lợi ích nào của công- nông mà dễ đi vào con đờng thỏa hiệp. - Trong khi Đảng nêu cao khẩu hiệu : An Nam hoàn toàn độc lập đồng thời phải nêu cao khẩu hiệu liên lạc với các tầng lớp bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp . ý nghĩa: - Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã đề ra đc đờng lối chiến lợc,nhiệm vụ chiến lợc đúng đắn cho CM VN ó là :Chống đế quốc để giành độc lập dân tộc,Chống phong kiến để giành ruộng đất ngời cày. Trong đó nhiệm vụ dân tộc chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu có xác định nh vậy mới đáp ứng đc nguyện vọng quần chúng ND. - Cơng lĩnh đó khẳng định đc vai trò ca GCCN VN. Chứng tỏ rằng GCCN VN đã trởng thành đủ sức lãnh đạo VN. - Khẳng định đc vai trò khối liên minh công nông. Vai trò của Đảng, vai trò của đẳng cấp quốc t trong cuc cỏch mng gii phúng dõn tc. - Cơng lĩnh này đã soi đờng chỉ lối cho cách mạng VN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Câu4: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng? Trả lời: Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình thế giới: - Chủ nghĩa t bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa (1929-1933) nên các nớc TBCN tìm mọi cách chút mọi gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên đầu giai cấp công nhân trong nớc và nhân dân các nớc thuộc địa của mình. Thực dân Pháp là nớc chịu ảnh hởng muộn nhất của cuộc khủng hoảng nhng khủng hoảng lại diễn ra trầm trọng, nặng nề nhất trong thế giới t bản. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở , Phi, Mĩ latinh. - Liên xô thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. - Phong trào cách mạng thế giới ảnh hởng đến Đông Dơng sâu sắc. + Tình hỡnh trong nớc: - VN là thuộc địa của thực dân Pháp nên thực dân Pháp tìm mọi cách trút mọi gánh nặng cuộc khủng hoảng lên đầu nhân dân ta làm cho kinh tế xã hội VN cũng rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. - Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) thực dân Pháp tăng cờng đàn áp khủng bố các phong trào cách mạng. - ĐCS VN ra đời (3/2/1930) với đờng lối đúng đắn đã tập hợp đc đông đảo quần chúng nhân dân đi theo. Đây là điều kiện thuận lợi để Đảng phát động phong trào 30-31. - Tháng 4 năm 1930 đồng chí Trần Phú sau 1 thời gian dài học tập tại Liên Xô đã trở về n- ớc. Đến tháng 7/ 1930 đc bầu vào ban chấp hành trung ơng lâm thời và đc giao nhiệm vụ chuẩn bị hội nghị trung ơng và soạn thảo luận cơng chính trị. - Hội nghị BCH Trung ơng Đảng diễn ra từ ngày 14 đến 31/10/1930 tại Hơng Cảng -Trung Quốc. Dới sự chủ trì của đồng chí Trần Phú. Hội nghị đã thông qua các vấn đề sau: +) Đổi tên Đảng: ĐCS VN th nh CS Đông Dơng. +) Bầu BCH Trung ơng chính thức: Đồng chí Trần Phú đc bầu làm tổng bí th Đảng. +) Thông qua luận cơng chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo. Nội dung của luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng: + Về đờng lối chiến lợc: Luận c- ơng khẳng định trong thời gian đầu cách mạng Đông Dơng là cách mạng t sản dân quyền. Cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân lãnh đạo tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. + Nhiệm vụ của cách mạng TSDQ: chống đế quốc, chống phong kiến thực hiện độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng, hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít với nhau. có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá đc các giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa đc thắng lợi, mà có phá tan đc chế độ phong kiến thì mới đánh đổ đc đế quốc chủ nghĩa. + Lực lợng cách mạng: Giai cấp công nhân và nông dân là hai động lực chính của cách mạng, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo. Luận cơng đã phân tích thái độ của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội và đã phân tích thái độ của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội và khẳng định:Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị mới đi theo cách mạng mà thôi. + Phơng pháp cách mạng: Cách mạng VN phải đi theo con đờng cách mạng bạo lực, con đờng khởi nghĩa vũ trang. Phải tiến hành đấu tranh đi từ thấp lên cao, đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, dân sinh, dân chủ, tiến tới giành chính quyền. Luận c- ơng nhấn mạnh vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền không phải là 1 việc thờng mà là nghệ thuật phải theo khuôn phép nhà binh + Vai trò của đảng cộng sản với cách mạng: sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng, đảng lấy chủ nghĩa Mác_lênin làm nền tảng t tng. Đảng phải liên hệ mật thiết với quần chúng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích giai cấp và dân tộc, đấu tranh cho mục tiêu chủ nghĩa cộng sản. + Đoàn kết quốc tế : Đợc xem là vấn đề rất hệ trọng. Cách mạng Đông Dơng và cách mạng thế giới có quan hệ chặt chẽ với nhau, giai cấp công nhân Đông Dơng phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân lao động các nớc thuộc địa. * ý nghĩa lịch sử của luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng: - Về cơ bản luận cơng đã đề cập đến những vấn đề về đờng lối chiến lợc, nhiệm vụ chiến l- ợc .Giống nh chính cơng sách lợc vắn tắt của Nguyễn ái Quốc. - Luận cơng chính trị đã khẳng định đc vai trò sứ mệnh của giai cấp công nhân Đông Dơng. Chứng minh rằng giai cấp công nhân Đông Dơng đã trởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Đông Dơng thành công. - Luận cơng chính trị đã khẳng định đc vai trò cách mạng của liên minh công-nông, của Đảng cộng sản, của đoàn kết quốc tế trong việc thực hiện thắng lợi cách mạng, giải phóng dân tộc. - Luận cơng chính trị đã xác định đc: Phơng pháp cách mạng đúng đắn đó là bạo lực cách mạng, là khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Luận cơng chính trị đã trở thành thứ vũ khí sắc bén cho những ngời cộng sản Đông D- ơng. * Hạn chế của luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng: - Luận cơng chính trị cha thấy đc thực dân Pháp là kẻ thù hàng đầu nên cha thấy đc mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với [...]... bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung đờng lối đổi mới do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) của Đảng đề ra? Trả lời: Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình thế giới: - Bắt đầu vào những năm 80 CNXH ở Đông Âu, Liên Xô lâm vào cuộc khủng hoảng nên các nớc này đã thực hiện công cuộc cảI tổ với trọng tâm về chính trị Chấp nhận đa nguyên, đa Đảng, đa Đảng đối lập nên hầu hết các Đảng cộng sản... dài, gian khổ nhng nhất định thắng lợi ý nghĩa: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là 1 sự kiện chính trị trọng đại trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta, đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc của Đảng và cách mạng VN - Đại hội nhất trí đa Đảng ra hoạt động công khai mang tên là Đảng Lao Động VN với cơng lĩnh chính trị mới đúng đắn, sáng suốt,phù hợp với tình hình phát... suốt,phù hợp với tình hình phát triển của cách mạng VN sẽ là cơ sở đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến của nhân dân ta Câu9: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của nghị quyết XV (1/1959) của BCH trung ơng Đảng? Trả Lời: Hoàn cảnh lịch sử: - Tỡnh hỡnh th gii: +T nhng nm 50 CNXH hỡnh thnh 1 h thng,c bit thỏng 5 nm 1955 phe XHCN ó thnh lp c khi quan s Vatsava tr thnh mt cc i lp... của lịch sử và nguyện vọng của nhân dân nên đã lôi kéo đc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia - Với đờng lối này đã đa cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và đạt tới đỉnh cao là thắng lợi điện biên phủ năm 1954 Câu8: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản, ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (2/1951)? Trả Lời: Hoàn cảnh lịch sử: ... quá trình lãnh đạo của mình: +Trong mọi hành động của Đảng phảI xuất phát từ quan điểm lấy dân làm gốc +Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan +Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện lịch sử mới +Xây dựng Đảng ngang tầm là 1 Đảng cầm quyền - Đổi mới nhận thức về con đờng quá độ đi lên CNXH là cả 1 chặng đờng lịch sử tơng đối dài không thể nóng vội, không thể đốt cháy... quân đội Điều này đc thể hiện trong việc Đảng kịp thời chớp lấy thời cơ và điều kiện chủ quan đã đc chuẩn bị sẵn để làm thất bại các kế hoạch chiến tranh của đế quốc Mỹ Câu11: Trình bày bối cảnh lịch sử khi cả nớc đi lên CNXH và nội dung cơ bản của Đờng lối cách mạng XHCN do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) của Đảng đề ra? Trả Lời: Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình thế giới: - Những năm 70... tổ quốc - Đứng trớc khó khăn và thuận lợi trên đòi hỏi Đảng phải có đờng lối đúng đắn để xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc Nội dung cơ bản của đờng lối cách mạng XHCN do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV: + Đại hội IV của Đảng diễn ra từ ngày (14 - 20)/12/1976 tại Hà Nội đã thống nhất các nội dung sau; - Đổi tên Đảng từ Đảng Lao Động VN thành Đảng Cộng sản VN - Thông qua đờng lối chung cách mạng... ta chuyển sang phản công địch trên khắp chiến trờng cả nớc - Đờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã đc Đảng đa ra gần 20 năm có nhiều điều đc bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện mới - Đảng công khai hoạt động, phải củng cố và phát triển Đảng vững mạnh, phải sửa đổi điều lệ Đảng + Tình hình thế giới: - Trên thế giới chủ nghĩa XH đã trở thành hệ thống thế giới Đế quốc Anh, Pháp đã suy... thực tiễn cách mạng VN nên trong quá trình lãnh đạo cách mạng thì Đảng phải từng bớc khắc phục những hạn chế trên để đa cách mạng VN tiến lên - Câu5: Trình bày bối cảnh lịch sử , nội dung, ý nghĩa của chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của ĐCS VN khi chiến tranh thế giới II bùng nổ ( 1939-1945 ) ? Trả lời: Hoàn cảnh lịch sử: - Ngày 1/9/1939, Phát xít Đức tấn công BaLan để châm ngòi nổ... chiến lợc đợc Đảng CS VN vận dụng ngót 70 năm qua, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng VN từ khi có Đảng, nhằm giảI quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề về giai cấp, giữa con đờng giai phóng dân tộc và CNXH Nói cách khác là đờng lối giải quyết mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN dới sự lãnh đạo của ĐCS Quá trình vận dụng của Đảng: + Thời kỳ . bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng? Trả lời: Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình. Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản, ý nghĩa của đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (2/1951)? Trả Lời: Hoàn cảnh lịch sử: + Tình hình trong

Ngày đăng: 29/09/2013, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan