1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6 hot nhất

10 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Tuần : 10 Tiết 25 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu - Học sinh nắm được đònh nghóa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố. - Học sinh có kó năng xác đònh một số là số nguyên tố hay hợp số, có kó năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số. - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên - HS: Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như sách giáo khoa nhưng chưa gạch chân. - Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, thuyết trình. III.Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Hoạt động 1: Bài cũ Điền vào ô trống sau: Số a 2 3 4 5 6 7 Ước - Có nhận xét gì về các ước của 2, 3, 5, 7 ? - Các ước của 4, 6 ? Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là các số nguyên tố các số 4, 6 gọi là hợp số Hoạt động 2: Số nguyên tố, hợp số: - Vậy số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào ? - Hợp số là số tự nhiên như thế nào ? ?. Cho học sinh thảo luận nhóm Vậy số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? có phải là hợp số không ? Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100: GV hướng dẫn học sinh cách tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong bảng phụ và bảng số học sinh đã chuẩn bò. Tại sao trong bảng không có các số 0 và 1? - Trong bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số chúng ta sẽ lọc các hợp số ra và còn lại là số nguyên tố. - Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào ? - GV hướng dẫn học sinh bắt đầu từ số nguyên tố dầu tiên : Số 2 và gạch bỏ các bội của 2 lần lượt cho tới số nguyên tố 7 thì còn lại là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là những số nào? Học sinh lên điền 1,2 ; 1,3 ; 1,2,4 ; 1,5 ; 1,2,3,6 ; 1, 7 - Chỉ có hai ước là 1 và chính nó - Có nhiều hơn hai ước Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ước 1 và chính nó Là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét. Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. Học sinh gạch bỏ các số là hợp số trong bảng đã chuẩn bò trước ở nhà. Vì 1 và 0 không là hợp số cũng không là số nguyên tố 2, 3, 5, 7 Học sinh thực hiện theo sưï hướng dẫn của giáo viên 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 1. Số nguyên tố, hợp số *7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước là 1 và 7 * 8 và 9 là hợp số vì 8 và9 có nhiều hơn hai ước Chú ý: SGK 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ các bội của 2 mà lớn hơn 2 Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ các bội của 3 mà lớn hơn 3 Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ các bội của 5 mà lớn hơn 5 Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ các bội của 7 mà lớn hơn 7 *Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn duy nhất. 3. Bài tập Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Hoạt động 4: Củng cố - Có số nguyên tố nào là số chẵn không ? Các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng có thể là các chữ số nào ? - Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vò? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vò? Bài 115 Sgk/ 47 GV cho học sinh dựa vào các dấu hiệu chia hết để tìm tại chỗ Bài 116 Sgk/47 Cho học sinh trả lời tại chỗ 73, 79, 83, 89, 97. Là số 2 1, 3, 7, 9 3 và 5, 11 và 13 số 2 và số 3 số 67 là số nguyên tố 83 ∈ P ; 91 ∉ P ; 15 ∈ N ; P ⊂ N Bài 115 Sgk/ 47 Chỉ có số 67 là số nguyên tố Bài 116 Sgk/47 83 ∈ P ; 91 ∉ P ; 15 ∈ N ; P ⊂ N Hoạt động 5: Hướng dẫn học v ề nhà - Về xem lại kó lý thuyết và các xác đònh một số là hợp số hay là số nguyên tố tiết sau luyện tập - BTVN: Bài 117 đến 122 Sgk/47. Tuần : 10 Tiết : 26 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về số nguyên tố, hợp số qua ước và bội. - Rèn kó năng vận dụng và phân tích trong giải toán - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc IIChu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ,thước thẳng, phấn màu - HS: Dụng cụ học tập. - Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, luyện tập,thuyết trình. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp 2. Các bước lên lớp Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Cho 4 học sinh lên thực hiện Hoạt động 2: Luyện tập Bài 120 cho học sinh lên thực hiện Các số nguyên tố có hai chữ số và chữ số đầu tiên là 5? => Thay * = ? để *5 là số nguyên tố ? Tương tự ? Bài 121 Sgk/47 3 là số gì ? => 3 . k là số nguyên tố thì k = ? 7 là số nguyên tố => 7 . k là số nguyên tố khi k = ? Bài 122 Sgk/ 47 Học sinh thực hiện tại chỗ Bài 123 Sgk/48 Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 3:Ơân tập Bài 1: Cho một học sinh lên thực hiện conø lại làm tại chỗ Bài 2: Để 6  ( x – 1) thì x – 1 phải là gì của 6 ? => x = ? Học sinh thực hiện số còn lại thực hiện tại chỗ Cho học sinh nhận xét Học sinh thực hiện Có 2 số Thay * = 3 , 9 Thay * = 7 k= 1 k=1 a. Đúng b. Đúng c. Sai d. Sai Học sinh thảo luận nhóm, trình bày và nhận xét Là các số : 12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96 Là ước của 6 x= 2, 3, 4, 7 Bài 118 Sgk/47 a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102 là hợp số b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7 = 9009 – 168 = 8841 là hợp số c. 3. 5. 7 + 11. 13. 17 = 105 + 2431 = 2536 là hợp số d. 16354 + 67541 = 83895 là hợp số Bài 120 sgk/47 Vì *5 là số nguyên tố =>Thay * = 3, 9 ta được số 53, 59 là số nguyên tố Vì *9 là số nguyên tố => Thay * = 7 ta được số 97 là số nguyên tố Bài 121 Sgk/47 a.Vì 3 là số nguyên tố nên để 3 . k là số nguyên tố thì k = 1 b.Vì 7 là số nguyên tố nên để 7 . k là số nguyên tố thì k = 1 Bài 122 Sgk/ 47 a. Đúng b. Đúng c. Sai d. Sai Bài 123 Sgk/48 a 29 67 49 127 173 253 p 2,3, 5 2,3, 5,7 2,3, 5,7 2,3, 5,7, 11 2,3, 5,7, 11, 13 2,3, 5,7, 11, 13 Bài tập ôn tập Bài 1: Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 12 Ta có : Các bội của 12 có hai chữ số là:12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96 Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho a. 6  ( x – 1) -Để 6  ( x – 1) thì x – 1 phải là ước của 6 Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Để 14  ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là gì của 14 ? Mà ước của 14 là các số nào ? => 2 . x + 3 = 1 ? => 2 . x + 3 = 2 ? => 2 . x + 3 = 7 => x = ? 2 . x + 3 = 14 ? Vì sao ? Hoạt động4 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Là ước của 14 1, 2, 7, 14 không có không có = 2 vì 2 . x là số chẵn cộng với 3 là số lẻ. => x – 1 = 1 => x = 2 x – 1 = 2 => x = 3 x – 1 = 3 => x = 4 x – 1 = 6 => x = 7 Vậy x = 2, 3, 4, 7 b. 14  ( 2 . x + 3) Để 14  ( 2 . x + 3) thì 2 . x + 3 phải là ước của 14 => 2 . x + 3 = 7 2 . x = 7 – 3 2 . x = 4 x = 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn v ề nhà Về xem lại kó lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bò trước bài 15 tiết ssau học. ? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? ? Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ? BTVN: Bài 148 đến 155 Sbt/ 20, 21. Tuần : 10 Tiết : 27 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Có kó năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt khi phân tích. - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chu ẩ n b ị - GV: Bảng phụ,thước thẳng, phấn màu - HS: Dụng cụ học tập - Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, thuyết trình. III. Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Các bước lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Ta có thể viết số 100 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố được không ? Cho học sinh thực hiện nhóm Ta tách dần 100 = ? . ? đế khi không tách được nữa thì dừng Việc phân tích số 100 = 2 . 2 . 5 . 5 gọi là phân tích ra thừa số nguyên tố hay ta nói rằng số 100 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? VD cho ba học sinh thực hiện phân tích theo ba cách và số sánh kết quả và đưa ra nhận xét ? 100 100 100 2 50 4 25 5 20 2 25 2 2 5 5 5 4 5 5 2 2 Phân tích số nguyên tố 7 ra thừa số nguyên tố ? Hoạt động 3: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 100 trước tiên chia hết cho số nguyên tố nào ? 50 : ? 25 : ? 5 : ? Cuối cùng còn ? Vậy 100 = ? 100 = 2 . 50 = 2 . 2 . 25 = 2 . 2 . 5 . 5 Là viết số đó dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố Học sinh nhắc lại vài lần 100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5 100 = 4.25 = 4.5 .5 = 2 . 2. 5.5 100 = 5.20 = 5.5 .4 = 5 .5.2 .2 Mỗi hợp số có nhiều cách phân tích ra thừa số nguyên tố nhưng chỉ có một kết quả 7 = 7 2 2 5 5 1 100 = 2 . 2 . 5 . 5 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. VD: 100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5 100 = 4 .25 = 4 .5 .5 = 2 . 2. 5 . 5 100 = 5 .20 = 5 . 5 . 4 = 5 .5 .2 .2 Chú ý: * Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó . * Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố VD: 100 2 50 2 25 5 5 5 1 Do đó 100 = 2 . 2 . 5 . 5 Hay 100 = 2 2 . 5 2 Nhận xét: SGK ?. Phân tích số 420 ra thừa số Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ? Hai cách phân tích khác nhau nhưng kết quả như thế nào ? Khi phân tích ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự tăng dần ?. Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 4: Củng cố Cho hai học sinh lên thực hiện bài 125 b và d còn lại làm tại chỗ 100 = 2 2 . 5 2 Giống nhau Học sinh thảo luận nhóm Học sinh thực hiện, nhận xét nguyên tố 420 2 210 2 105 5 21 3 7 7 1 3. Bài tập Bài 125 Sgk/50 d. 1035 3 b. 285 3 345 3 95 5 115 5 19 19 23 23 1 1 Hoạt động 5: Hướng dẫn v ề nhà - Về xem kó lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên to theo hai cách - BTVN: Từ bài 125 đến 128 Sgk/50 tiết sau luyện tập. Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Tuần : 10 Tiết : 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa, cộng đoạn thẳng. - Rèn kó năng vẽ hình, so sánh, vận dụng , xác đònh điểm nằm gưóa hai điểm. Bước đầu tập suy luận. - Xây dựng ý thức tích cự, tự giác, có thái độ ,nghiêm túc. II. Chu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng - HS: Thước có chia khoảng. - Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, giải quyết vấn đề, luyện tập,thuyết trình. III. Tiến trình Kiểm tra 15' Phần I: Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trơng các câu sau: Câu 1: Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng A.Một chữ cái thường B.Hai chữ cái thường C.Một chữ cái in hoa D.Hai chữ cái in hoa Câu 2: Trong ba điểm thẳng hàng, . nằm giửa hai điểm còn lại. A.Có một điểm và chỉ một điểm B.Có hai điểm C.Có ba điểm D.Khơng có điểm nào Câu 3: Hai đường thẳng khơng trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng A.Cắt nhau B.Song song C.Chéo nhau D.Phân biệt Câu 4: Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng A.Hai chữ cái thường B.Một chữ cái viết hoa( làm gốc) và một chữ cái thường C.Một chữ cái viết hoa D.Một chữ cái thường Câu 5: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm A và B. A.Nằm giữa B.Nằm ngồi C.Nằm trên tia AB D.Nằm ngồi tia AB Câu 6: Mỗi đoạn thẳng có: A.4 độ dài B.3 độ dài C.2 độ dài D.1 độ dài Phần II;Tự luận Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Vẽ đoạn thẳng MN. Lấy điểm I nằm giữa hai điểm M và N sao cho MI = 4cm, IN = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN Đáp án ° Phần I: Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A D B A D Phần II:Tự luận 4cm I 6cm M ° N Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 46 Sgk/121 Điểm N như thế nào với hai điểm I và K => được biểu thức nào ? Để tìm được IK ta làm như thế nào ? Cho học sinh thực hiện. Bài 48 Sgk/121 Để tính được chiều rộng của lớp học ta làm như thế nào ? 1/5 của 1,25m = ? => Kết quả ? Cho học sinh vẽ hình Cho học sinh thực hành đo tại lớp bằng thước dài 1m. Bài 49 Sgk/121 Dự đoán AM ? BN Dựa vào kiến thức nào để có thể suy ra được AM = BN ? GV hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện AM + MB=? => AM = ? Tương tự AN + NB = ? => NB =? Mà MB ? AN => Kết luận ? Bài 51 Sgk/122 Nằm giữa hai điểm I và K IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm IK = 9cm Cộng số đo các lần đo lại 25cm = 0,25 m 5,25m A N M B AM = BN Điểm nằm giữa hai điểm AB AB – MB AB AB – AN MB = AN => AM = NB Bài 46 Sgk/121 Vì điểm N nằm gưóa hai điểm I và K nên: IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được: 3 + 6 = 9 (cm) Vậy IK = 9cm Bài 48 Sgk/121 Vì sau mỗi lần đo thì các điểm đo thẳng hàng và nằm giữa hai mép tường nên: Chiều rộng lớp học là : 1,25 . 4 + 1,25: 5 = 5,25 (m) Đáp số : 5,25 m Bài 49 Sgk/121 Th1: A N M B Vì M nằm giữa A và B Ta có AM + MB = AB => AM =AB – MB Vì N nằm giữa A và B nên: AN + NB = AB => NB = AB – AN Mà MB = AN => AM = NB Th2: A M N B Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Trường THCS Kim Lũ Giáo án 6 Ba điểm này thẳng hàng với nhau Mà TA ? VT ? =>Kết luận gì ? Hay ta có thể sử dụng đoạn thẳng nào để nhận biết điểm nào nằm giữa hai điêm còn lại? Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập A nằm giữa V và T VA < VT => A nằm giữa V và T ( Cánh làm tương tự TH 1) Bài 51 Sgk/122 Vì TA < VT =>A nằm giữa V và T Hay VA<VT => A nằm giữa V và T T 1cm A 2cm V 3cm Hoạt động 3: Hướng đẫ về nhà - Về xem lại toàn bộ kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa và các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bò copa, thước có chia khoảng tiết sau học cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài - BTVN: Bài 44 đến bài 48 Sbt/102. Nguyễn Xn Trường Năm Học 2010- 2011 Ký duyệt ngày / / 09 Đỗ Ngọc Hải . 24, 36, 48, 60 , 72, 84, 96 Là ước của 6 x= 2, 3, 4, 7 Bài 118 Sgk/47 a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102 là hợp số b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7 = 9009 – 168 . chữ số là:12, 24, 36, 48, 60 , 72, 84, 96 Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho a. 6  ( x – 1) -Để 6  ( x – 1) thì x – 1 phải là ước của 6 Nguyễn Xn Trường

Ngày đăng: 29/09/2013, 19:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w