GDCD 10 HA THI VINH HA iNgày soạn:1\.9\.09. Tiết 5: Bài 3: Sự vậnđộng và phát triển của thế giới vật chất (1 tiết) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm phát triển, nhân thức đợc phát triển là khuynh hớng chung của quá trình vậnđộng của sự vật và hiện tợng. 2. Về kỹ năng: - Giải thích đợc không có sự vật, hiện tợng nào là không vận động. 3. Về thái độ: - Xem xét các sự vật, hiện tợng trong sự vậnđộng và phát triển không ngừng của chúng. II. Ph ơng pháp - hình thức tổ chức dạy học . - Giảng giải, đàm thoại. - Đạt và giải quyết vấn đề. - Kích thích t duy. III. Tài liệu và ph ơng tiện dạy học: - SGK, sách GV, GDCD lớp 10. - Sơ đồ về các hớng và sựvận động, quan hệ giữa các hình thức vận động. IV. Họat động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Giải thích quan điểm: Con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. 3.Bài mới: - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta xem xét bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Cho HS nếu ví dụ về các sự vật, hiện tợng đang vậnđộng xung quanh chúng ta. 1. Vậnđộng là gì - HS: Lấy ví dụ. - HS: Nhận xét. - GV: Cùng trao đổi, nhận xét - HS: Trả lời cá nhân. - GV nhận xét, cho HS ghi bài vào vở. a) Nhận xét. - Mọi sự vật, hiện tợng biến đổi. GV: Từ các VD trên em cho biết vậnđộng là gì? - Có trong tự nhiên - Có trong xã hội. - Quan sát trực tiếp, gián tiếp. Giáo án gdcd 10 28 GDCD 10 HA THI VINH HA HS nhắc lại định nghĩa : GV chuyển ý (bằng cách đa ra các VD ): - HS: Nhận xét về các ví dụ sau đây: b) Định nghĩa Vậnđộng là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và trong xã hội. * Con gà đang gáy. * Bông hoa nở. * Ca sỹ đang hát . - HS: Trả lời ý kiến cá nhân. - GV gợi ý cho HS: - GV: Cho HS lấy ví dụ: 2. Vậnđộng là ph ơng thức tồn tại của thế giới vật chất. - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS: Cả lớp trao đổi. - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét rút ra kết luận Vậnđộng thuộc tính vốn có, là ph- ơng thức tồn tại của sự vật, hiện t- ợng. Qua các ví dụ của 2 phần trên mà chúng ta đã nghiên cứu, các em có thể rút ra kết luận gì ? - HS: Sựvậnđộng có sự khác nhau về cách thức, hình thức. - GV: Từ các ví dụ, nhận xét trên khái quát có 5 hình thức cơ bản của vận động. - HS ghi bài: * 5 hình thức vậnđộng cơ bản: - Vậnđộng cơ học: Sự di chuyển của các vật thể trong không gian. - Vậnđộng vật lý: Sựvậnđộng của các phần tử, các hạt cơ bản - Vậnđộng hóa hóa: Quá trình hóa hợp, phân giải các chất. - Vậnđộng sinh học: Sự trao đổi giữa cơ thể sống và môi trờng. - Vậnđộng xã hội: Sự biến đổi, thay thế các xã hội trong lịch sử. - GV: Từ nội dung đã học, rút ra bài học gì trong họat động thực tiễn ? Nêu ví dụ cụ thể. - HS: Trình bày ý kiến cá nhân. - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến giúp HS rút ra bài học. * Bài học: - Tuân theo sựvậnđộng của quy Giáo án gdcd 10 29 GDCD 10 HA THI VINH HA luật tự nhiên. - Tuân theo sựvậnđộng của quy luật xã hội. - Nhìn nhận sự vật, hiện tợng luôn có chiều hớng vận động, thay đổi. Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến. - GV: Củng cố kiến thức (A) bằng bài tập. - HS: Nhận xét sơ đồ sau và điền các hình thức vậnđộng vào các vòng tròn. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, đa ra đáp án đúng. - GV: Kết luận và chuyển ý: Đáp án: C: Cơ học ; V: Vật lý H: Hóa học ; H: Xã Hội 2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. - GV: Cho HS lấy ví dụ về sựvậnđộng của sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội và t duy . - HS: Lấy ví dụ. - GV: Liệt kê trên bảng phụ. a. Thế nào là phát triển. - GV: Cho HS nhận xét các ví dụ trên. - HS: Trả lời các câu hỏi. * Những sự vật, hiện tợng trên vậnđộng theo chiều hớng nào ? * Những vậnđộng nào nói lên sự phát triển? - HS: Trả lời ý kiến cá nhân. - HS: Cả lớp trao đổi - GV: Nhận xét, bổ sung: b) Nhận xét Sựvậnđộng có thể đi theo chiều h- ớng khác nhau: Vậnđộng theo chiều hớng tiến lên, theo chiều hớng thụt lùi, theo chiều hớng phát triển . GV kết luận chuyển ý - HS: Ghi bài: Giáo án gdcd 10 30 VC H S XH GDCD 10 HA THI VINH HA c.Định nghĩa: Phát triển chỉ khái quát những vậnđộng theo chiều hớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. - GV: Cho HS lấy ví dụ để củng cố kiến thức. - GV: Cho HS cả lớp cùng trao đổi câu hỏi. - HS: Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộ của nớc ta từ 1930 - 1945. - HS: cá nhân trả lời theo gợi ý. - HS: Cả lớp trao đổi, nhận xét bổ sung. - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV: Kết luận, HS ghi bài 2. Phát triển khuynh h ớng tất yếu của thế giới vật chất. * Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. Đó là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. - GV: Cho HS lấy ví dụ thêm về tự nhiên, xã hội và trong cuộc sống. - GV: Cho HS rút ra bài học. - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - GV: Sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi bài tập để cho HS lên trả lời. - HS: Cả lớp nhận xét. - GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm đối với HS có đáp án tốt. - GV: Chốt lại phần củng cố. Kết luận toàn bài: Sựvận động, phát triển của sự vật, hiện tợng diễn ra trên mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Sự vật, hiện tợng tồn tại đợc nhờ đến sựvận động, phát triển. Con ngời chỉ có thể nhân thức đợc sự vật, hiện tợng thông qua sựvận động, phát triển. Nghiên cứu sựvận động, phát triển giúp chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tợng phải có quan điểm biến đổi phát triển. Tách hiện tợng cô lập, bất biến, ủng hộ và phát triển cái mới, tránh bảo thủ, định kiến. Chủ động để giành thẳng lợi, đạt mục đích. 5. Dặn dò: - Bài tập SGK 1, 2, 3, 4, - Su tầm tục ngữ, ca dao nói về vận động và phát triển. - Chuẩn bị bài 4. Giáo án gdcd 10 31 . thức vận động cơ bản: - Vận động cơ học: Sự di chuyển của các vật thể trong không gian. - Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản - Vận. đợc nhờ đến sự vận động, phát triển. Con ngời chỉ có thể nhân thức đợc sự vật, hiện tợng thông qua sự vận động, phát triển. Nghiên cứu sự vận động, phát