Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THANH NGA LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học chưa công bố cơng trình khác DI TÍCH BẾN CỐNG CÁI TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG CẢNG VÂN ĐỒN (QUẢNG NINH) Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Thanh Nga LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC I LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn khảo cổ xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, giáo Khoa Khảo cổ học, Học Viện Khoa học xã hội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Liên, người thầy định hướng giúp đỡ, tân tâm dạy dỗ tơi suốt q trình thu thập tư liệu, nghiên cứu đề tài này, từ ý tưởng ban đầu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học Dưới nước, phòng Thư viện… tạo điều kiện thời gian tài liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh, quyền xã Quan Lạn, xã Minh Châu, xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn tạo điều kiện cho tơi đồn nghiên cứu Viện Khảo cổ học khảo sát khai quật địa bàn xã từ năm 2014 đến Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo cho điều kiện tốt suốt thời gian học tập vừa qua Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Đinh Thị Thanh Nga II MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan tư liệu thương cảng Vân Đồn di tích bến Cống Cái……………………………………………………………………………… 11 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thương cảng Vân Đồn di tích bến Cống Cái……………………………… 11 1.2 Lịch sử hình thành thương cảng Vân Đồn vị trí địa - lịch sử qua sử liệu 15 1.3 Các khảo sát khai quật di tích bến Cống Cái……….……………18 1.3.1 Khảo sát năm 2012-2013………………………………… …………… 18 1.3.2 Khảo sát năm 2014…………………………………………………………20 1.3.3 Khảo sát khai quật năm 2016-2017………………………………… 21 1.3.4 Khảo sát năm 2018………………………………………………………….23 1.3.5 Khảo sát năm 2019………………………………………………………….23 1.4 Tiểu kết chương 1………………………………………………………… 25 Chương 2: Di tích bến Cống Cái qua tư liệu khảo cổ học…………………….27 2.1 Đặc trưng di tích…………………………………………………………… 27 2.1.1 Bến cảng…………………………………………………………………… 27 2.1.2 Đặc điểm tầng văn hóa…………………………………………………… 29 2.1.3 Dấu tích kiến trúc……………………………………………………………30 2.1.4 Di tích hố đất đen………………………………………………………… 33 2.2 Đặc trưng di vật………………………………………………………………34 2.2.1 Đồ gốm men………………………………………………………………….35 2.2.2 Đồ gốm có áo……………………………………………………………… 48 2.2.3 Đồ sành mịn………………………………………………………………….49 2.2.4 Đồ đất nung………………………………………………………………….52 2.2.5 Đồ kim loại…………………………………………………………… … 54 2.2.6 Các loại vật khác………………………………………………………55 2.3 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………….56 Chương 3: Vị trị bến Cống Cái bối cảnh thương cảng Vân Đồn………60 3.1 Mối quan hệ với khu vực khác thương cảng Vân Đồn………………60 3.2 Vai trò di tích bến Cống Cái kháng chiến chống Mơng - Nguyên 70 3.3 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 73 KẾT LUẬN………………………………………………………………………74 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………77 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 87 III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT a Ảnh B Bảng Ba Bản ảnh Bd Bản dập Bđ Bản đồ BQL Ban quản lý BP Cách ngày Bv Bản vẽ CDTTĐ Các di tích trọng điểm h Hình H Hố HTS Hố thám sát KXĐ Không xác định L Lớp LM Lớp mặt Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Sđ Sơ đồ SCN Sau Công Nguyên TCN Trước Công Nguyên TK Thế kỷ Tr Trang IV DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, S Ơ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN DẬP VÀ BẢN ẢNH I DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG CHÍNH VĂN Bảng 2.1: Tổng hợp vật xuất lộ bến Cống Cái năm 2014-2017 Bảng 2.2: Niên đại nhóm gốm men Việt Nam đợt khai quật tháng 8/2016 Bảng 2.3: Niên đại nhóm gốm men Việt Nam đợt khai quật tháng 8/2016 Bảng 2.4: Niên đại vật lon/vại qua đợt khai quật năm 2016 Bảng 2.5: Các kỹ thuật tạo hoa văn thân sành mịn đợt khai quật năm 2016 Biểu đồ 2.1: Số lượng vật xuất lộ bến Cống Cái năm 2014-2017 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ dòng gốm men Việt Nam đợt khai quật năm 2016 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ dòng gốm men Trung Quốc đợt khai quật năm 2016 Hình 2.1: Một số loại hình gốm men Việt Nam Hình 2.2: Diễn tiến niên đại gốm men Việt Nam thời Trần Hình 2.3: Diễn tiến kỹ thuật tạo dáng lon sành mịn II DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN DẬP VÀ BẢN ẢNH TRONG PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ: Phụ lục 1: Bảng thống kê vật khảo sát năm 2014 di tích bến Cống Cái Phụ lục 2: Bảng thống kê vật khảo sát tháng năm 2016 di tích bến Cống Cái Phụ lục 3: Bảng thống kê vật khảo sát năm 2017 di tích bến Cống Cái Phụ lục 4: Bảng thống kê vật khai quật tháng 8/2016 di tích bến Cống Cái Phụ lục 5: Bảng thống kê dòng gốm men Việt Nam khai quật tháng 8/2016 Phụ lục 6: Bảng thống kê dòng gốm men Trung Quốc khai quật tháng 8/2016 Phụ lục 7: Bảng thống kê tiền đồng năm 2014-2017 Phụ lục 8: Bảng thống kê vật sắt khai quật tháng 8/2016 di tích bến Cống Cái BẢN ĐỒ-SƠ ĐỒ: Phụ lục 9: Bản đồ huyện Vân Đồn Phụ lục 10: Bản đồ khu vực khảo sát di tích bến Cống Cái năm 2014 Phụ lục 11: Bản đồ khu vực khảo sát di tích Mang Thúng năm 2014 V Phụ lục 12: Phụ lục 13: Phụ lục 14: Phụ lục 15: Phụ lục 16: Bản đồ vị trí hố thám sát khai quật khu vực phía bắc bến Cống Cái năm 2014-2017 Bản đồ vị trí hố thám sát khai quật khu vực thung lũng Sơn Hào năm 2014-2017 Sơ đồ khu vực khảo sát máy dò kim loại hố thăm dò tháng 3/2016 Sơ đồ vị trí hố khai quật di tích bến Cống Cái năm 2016 Bản đồ vị trí viên đá buộc thuyền Giếng Đình bến Cống Cái Phụ lục 17: Sơ đồ vị trí lưới Grid hố kiểm tra di tích Sơn Hào năm 2019 Phụ lục 18: Bản đồ di tích thuộc xã Quan Lạn Minh Châu Phụ lục 19: Bản đồ di tích đảo Thừa Cống Phụ lục 20: Bản đồ cụm di tích thuộc hệ thống thương cảng Vân Đồn Phụ lục 21: Sơ đồ hành trình hàng hải qua Vân Đồn BẢN ẢNH - BẢN VẼ: Phụ lục 22: Ảnh khảo sát năm 2012, 2014, 2015, 2016 bến Cống Cái Phụ lục 23: Bản vẽ địa tầng khảo sát năm 2014 di tích bến Cống Cái Phụ lục 24: Bản vẽ hố 16SH.TS1 Phụ lục 25: Bản vẽ hố 16SH.TS2, TS3 Phụ lục 26: Bản vẽ hố 16SH.TS4, TS5, TS6 Phụ lục 27: Ảnh khai quật hố H1, H2, H3 năm 2016 bến Cống Cái Phụ lục 28: Ảnh khai quật hố H4, H5 năm 2016 Phụ lục 29: Ảnh hố thám sát TS1, TS3, TS6, TS7, TS8 năm 2016 Phụ lục 30: Ảnh di tích Giếng Đình đá neo thuyền Phụ lục 31: Ảnh số di tích khác hệ thống thương cảng Vân Đồn Phụ lục 32: Bản vẽ mặt hố 16SH.H1 Phụ lục 33: Bản vẽ mặt địa tầng hố 16SH.H1 Phụ lục 34: Bản vẽ mặt hố 16SH.H2.L2-L5 Phụ lục 35: Bản vẽ mặt cắt vách bắc hố 16SH.H3 Phụ lục 36: Bản vẽ mặt hố 16SH.H3, 17SH.TS2, 17SH.TS3 Phụ lục 37: Ảnh 3D mặt hố 16SH.H3, 17SH.TS1, TS2 Phụ lục 38: Bản vẽ hố 16SH.H4 Phụ lục 39: Bản vẽ mặt hố 16SH.H5 Phụ lục 40: Bản vẽ mặt cắt vách Bắc hố H5 Phụ lục 41: Bản vẽ địa tầng hố 16SH.H5, TS8 Phụ lục 42: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Việt Nam Phụ lục 43: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Việt Nam VI Phụ lục 44: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Việt Nam Phụ lục 45: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Việt Nam Phụ lục 46: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Việt Nam Phụ lục 47: Ảnh-bản vẽ gốm men nâu, ngọc, hoa nâu Việt Nam Phụ lục 48: Ảnh-bản vẽ gốm hoa lam Việt Nam Phụ lục 49: Ảnh-bản vẽ gốm hoa lam Việt Nam Phụ lục 50: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Trung Quốc Phụ lục 51: Ảnh-bản vẽ gốm men trắng Trung Quốc Phụ lục 52: Ảnh-bản vẽ gốm men ngọc Trung Quốc Phụ lục 53: Ảnh-bản vẽ gốm men ngọc Trung Quốc Phụ lục 54: Ảnh-bản vẽ gốm men nâu Trung Quốc Phụ lục 55: Ảnh-bản vẽ gốm men nâu Trung Quốc Phụ lục 56: Ảnh-bản vẽ gốm hoa lam KXĐ men Trung Quốc Phụ lục 57: Ảnh-bản vẽ gốm có áo Phụ lục 58: Ảnh-bản vẽ gốm có áo Phụ lục 59: Ảnh-bản vẽ sành mịn Phụ lục 60: Ảnh-bản vẽ sành mịn Phụ lục 61: Ảnh-bản vẽ sành mịn Phụ lục 62: Ảnh-bản vẽ sành mịn Phụ lục 63: Ảnh-bản vẽ sành mịn Phụ lục 64: Ảnh-bản vẽ đồ đất nung Phụ lục 65: Ảnh vật kim loại Phụ lục 66: Ảnh chụp X-quang đồ sắt thiên thạch BẢN DẬP: Phụ lục 67: Hoa văn miệng quai sành mịn Phụ lục 68: Hoa văn bập vân thân sành mịn Phụ lục 69: Hoa văn bập vân kết hợp hoa văn khác thân sành mịn Phụ lục 70: Hoa khắc vạch que hay nhiều thân sành mịn Phụ lục 71: Hoa thân sành mịn sành thơ VII MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Việt Nam, số khu vực hình thành trung tâm kinh tế thương cảng quan trọng Khu vực miền Bắc từ sớm tham gia vào q trình giao lưu bn bán với nước Ấn Độ, Đông Á, Địa Trung Hải Các kết nghiên cứu cho thấy, khu vực Vân Đồn có giao lưu với khu vực nam Trung Quốc từ sớm Quá trình giao thương tồn đến kỷ XII thức thành lập “trang Vân Đồn” thực suy tàn vào thời Nguyễn, kỷ XIX Trong thời kỳ phát triển hưng thịnh, thuyền buôn thương nhân Trung Quốc, Lưu Cấu (Nhật Bản), Đông Nam Á Trảo Oa (Java), Lộ Hạc, Xiêm La, Tam Phật Tề, Chiêm Thành thương nhân vùng Tây Nam Á Châu Âu đến buôn bán trao đổi hàng hóa Cùng với Hội Thống, Vân Đồn trở thành hai thương cảng quan trọng, góp phần vào trình phát triển kinh tế đất nước khu vực miền Bắc Từ sớm thương cảng Vân Đồn thu hút ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế Thương cảng Vân Đồn hệ thống gồm nhiều bến bãi, nhà nghiên cứu xác nhận bến Cống Cái, Cái Làng, Cống Đông, Công Tây, Cống Hẹp, Vạn Ninh, Đượng Hạc Bên cạnh số vấn đề giải quyết, nhiều vấn đề thương cảng Vân Đồn đặt cần tiếp tục nghiên cứu : vị trí phân bố, q trình hình thành phát triển, mối quan hệ bến bãi hệ thống cảng Vân Đồn nào?; Cấu trúc hay chức chúng ?; Trung tâm thương cảng nằm đâu, có thay đổi qua thời kỳ không? Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu điều tra, khảo sát thương cảng cần thiết Cống Cái bến bãi nằm hệ thống thương cảng Vân Đồn Vị trí nằm phía bắc thơn Sơn Hào, thuộc xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Sau nhiều đợt tiến hành khảo sát khai quật, nhà nghiên cứu phát nhiều di vật xuất lộ bề mặt ven bờ vụng địa tầng Các di vật xuất lộ gồm gốm men, sành, đồ đất nung, đồ kim loại Nghiên cứu mặt cắt cho thấy tầng văn hóa di tích dày Phần lớn di vật xuất lộ xác định niên đại vào thời Trần Ngoài xuất di vật thuộc thời kỳ sớm muộn Với số lượng lớn di vật tầng văn hóa dày, ổn định, xác định khu vực tồn khu dân cư phát triển vào thời Trần Đây khu vực lý tưởng cho việc nghiên cứu làng cổ liên hệ chặt chẽ với lịch sử hình thành phát triển thương cảng cổ Vân Đồn kiện liên quan đến kháng chiến chống quân Nguyên-Mông nhà Trần, đặc biệt trận đánh Trần Khánh Dư Tôi người may mắn trực tiếp tham gia khảo sát khai quật di tích bến Cống Cái từ năm 2014 Vì vậy, tơi mong muốn tìm hiểu hình hình thành, phát triển, suy tàn di tích bến Cống Cái nói riêng hệ thống thương cảng Vân Đồn nói chung Từ lý tơi định chọn đề tài: “Di tích bến Cống Cái hệ thống thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Được nhiều tư liệu lịch sử ngồi nước nói đến với tư cách thương cảng quốc tế nhà Lý thành lập từ năm 1149, xã đảo thuộc huyện Vân Đồn nói chung khu vực đảo Quan Lạn nói riêng ln đối tượng nghiên cứu nhà sử học, khảo cổ học nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Vị trí hình thương cảng Vân Đồn mơ tả sách sử Việt Nam Trung quốc Đại Việt sử ký toàn thư, Nguyễn Trãi toàn tập, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Việt địa dư tồn biên, Đồng Khánh dư địa chí, Lĩnh ngoại đại đáp, An Nam Chí Nguyên… Cuộc khảo sát thương cảng Vân Đồn sớm khu vực đảo Quan Lạn có lẽ GS Yamamoto Tatsuro vào năm 1936, ông nhắc tới chuyến khảo sát đảo Vân Hải, bến Con Quy, xã Quang Châu (xã Minh Châu ngày nay) xã Quan Lạn Trong đợt này, ông thu thập số lượng lớn tiền đồng Trung Quốc Việt Nam Tiền Trung Quốc chủ yếu thời Tống, số thuộc thời Đường thời Minh Thanh Tiền Việt Nam chủ yếu thuộc thời Lê Nguyễn, đặc biệt tiền Cảnh Hưng tiền Minh Mạng Đồ gốm sứ sưu tầm dân (36 vật mảnh vỡ) chuyên gia Nhật Bản cho chúng thể nhiều loại hình, có ảnh hưởng lớn từ truyền thống Trung Hoa, sản phẩm Việt Nam, chở từ phía tây tới (nội địa), có lẽ để bn, niên đại từ thời Tống đến thời Thanh Ông cho bến Con Quy phía Bắc đảo Quan Lạn bến tốt tránh sóng bến quan trọng thời phồn vinh cảng Vân Đồn [5, tr.76-122] Tại đây, nhà nghiên cứu phát số tiền đồng thời Hán di vật gốm, sành số lượng khơng nhiều Có thể, vào thời kỳ phát triển thương cảng Vân Đồn, bến Con Quy đóng vai trò cửa ngỏ, trạm dừng chân thuyền bn trước vào bến Từ năm 1960, nhà khảo cổ học Việt Nam tham gia vào việc nghiên cứu thương cảng Thương cảng chọn lựa nghiên cứu thương cảng Vân Đồn Những kết nghiên cứu Vân Đồn thời kỳ Đỗ Văn Ninh công bố tập sách “Tìm lại dấu vết Vân Đồn lịch sử” Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh xuất năm 1971 (tái năm 1997), “Thương cảng Vân Đồn” xuất năm 2004 Tại Vân h1 Hộp H5.L7.F4: 132 h2 Bát nghiền thuốc Phụ lục 58: Ảnh-bản vẽ gốm có áo (Ảnh: Nguyễn Hữu Thiết, Lê Thị Liên; Bv: Nguyễn Thị Thanh Hiếu) 140 h1 Lon thấp, 16SH.H3.L3: 7, TK 13 h2 Lon thấp, 16SH.H3.L4: 9, TK 13 h3.Lon thấp, 16SH.H5.L5a: 29, TK 13 h4 Lon thấp, 16SH.TS3.L6: 14, TK 13 H5 Lon thấp hai lớp thành 16SH.H5.L6.F4: 37a, TK 13 Phụ lục 59: Ảnh-bản vẽ sành mịn (Ảnh: Lê Thị Liên; Bv:Bùi Văn Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hiếu) 141 H1 Lon cao 16SH.H5.L7.F4: 52, TK 13-14 h2.Lon cao 16SH.H3.L6: 50 (trái), 16SH.H5.L6.F4: 48 (phải), TK 13-14 h3 Lon thấp 16SH H2.L3: 13 , Tk 15-16 Phụ lục 60: Ảnh-bản vẽ sành mịn (Ảnh: Lê Thị Liên; Bv:Bùi Văn Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hiếu) 142 h1 Lon thấp 16SH.H1.L3: 15, TK 15-16 h2 Lon thấp 16SH.H5.L1: 28, TK 17-18 h3 Lon thấp, 16SH.H1.L2: 11 (trái), H1.L3: 12 (phải), TK 17-18 h4 Lon thấp, 16SH.H3.L1: 46 (trái), TK 17-18 Phụ lục 61: Ảnh-bản vẽ sành mịn (Ảnh: Lê Thị Liên; Bv:Bùi Văn Hùng) 143 h1 Lon thấp 16SH.H1.L3: 14 (trái), 16SH.H1.L4: 46 (phải), TK 17-18 h2 Lon thấp 16SH.H1.L3: 17 (trái), 16SH.H2.L2: 10 (phải), TK 17-18 h3 Lon thấp 16SH.H1.L3: 30, TK 17-18 Phụ lục 62: Bản vẽ sành mịn (Bv:Bùi Văn Hùng) 144 h1 Chậu 16SH.H5.L8.F4: 92, TK 13-14 h2 Vung 16SH.H3.L4: h3 Vung 16SH.H3.L5: 31 Phụ lục 63: Bản vẽ sành mịn (Bv:Nguyễn Thị Thanh Hiếu, Bùi Văn Hùng) 145 h1 Nồi gốm, 16SH.H5.L6.F4: 67, TK 14 h2 Chì lưới Phụ lục 64: Ảnh-bản vẽ đồ đất nung (Ảnh: Lê Thị Liên; Bv: Nguyễn Thị Thanh Hiếu, Bùi Văn Hùng) 146 h1.Tiền “Chính Hòa Thơng Bảo”, H5.L6 h3.Tiền “Ngun Hựu Thơng Bảo” h2.Tiền “Chính Hòa Thơng Bảo”, H5.L7 h4 Chống tiền, 17SH.TS2 h5.Tiền “Cảnh Hưng Thơng/Chí/Cự Bảo” h6 Lưỡi câu đồng 16SH.TS3.L7 h7 Chì lưới chì Phụ lục 65: Ảnh vật kim loại (Ảnh: Lê Thị Liên, Tác giả) 147 h1 Xỉ sắt h2 Đinh sắt h3 Đinh sắt h4 Đinh sắt h5 Thiên thạch Phụ lục 66: Ảnh chụp X-quang đồ sắt thiên thạch (Ảnh: VMAP, tác giả) 148 PHỤ LỤC BẢN DẬP 149 Phụ lục 67: Hoa văn miệng quai sành mịn (Bd: Tác giả) 150 h1 h2 Phụ lục 68: Hoa văn bập vân thân sành mịn (Bd: Tác giả) h1 Bập vân thô; h2 Bập vân mịn 151 Phụ lục 69: Hoa văn bập vân kết hợp hoa văn khác thân sành mịn (Bd: Tác giả) 152 Phụ lục 70: Hoa khắc vạch que hay nhiều thân sành mịn (Bd: Tác giả) 153 h1 h2 h4 h3 Phụ lục 71: Hoa thân sành mịn sành thô (Bd: Tác giả) h1-2 Hoa văn đắp sành mịn; h3 Hoa văn in ô vuông; h4 Hoa văn thân sành thô 154