ĐỀ KIỂMTRA VẬT LÍ 10 Thời gian : 45 phút. Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là một điểm. D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. Câu 2: Hệ qui chiếu bao gồm: A. Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc; một mốc thời gian và một đồng hồ. B. Một vật làm mốc; một hệ tọa độ và một đồng hồ. C. Một hệ tọa độ; một mốc thời gian và đồng hồ. D. Một hệ tọa độ và một đồng hồ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc. B. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. D. Quỹ đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian. Câu 4: Trong chuyển động thẳng đều: A. có quỹ đạo là đường thẳng. B. có vận tốc không đổi. C. quãng đường được tính bằng công thức: s = v.t. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Phương trình chuyển động đều của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox trong trường hợp vật không xuất phát tại gốc tọa độ O là: A.x = x 0 + v.t. B. x = x 0 + a.t 2 . C. s = v.t. D. x = v.t. Câu 6: Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là: A. x = 36t (km). B. x = 36(t − 7) (km). C. x = −36t (km). D. x = −36(t − 7) (km). Câu 7: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV Câu 8: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v 2 - v o = 2as v 2 + v o 2 = 2as B. v + v o = 2as C. v 2 - v o = 2as D. v – v o = 2as Câu 9: Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động của vật thì công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v = v o + at. B. v = a + v 0 t. C. v = v o - at D. v = a - v 0 t. Câu 10: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Nếu tích a.v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. B. Nếu a<0 và v<0 thì vật chuyển động chậm dần đều. C. Nếu a>0 và v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Nếu tích a.v<0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 11: Chọn đáp án đúng khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn có hướng và độ lớn không đổi. B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc càng lớn thì có vận tốc càng lớn. t x O t x O t v O t v O I II III IV C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc luôn âm. D. Gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều luôn lớn hơn gia tốc trong chuyển động chậm dần đều. Câu 12: Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t − 0,2t 2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v t = 5 − 0,4t. B. v t = 5 − 0,2t . C.B. v t = −5 − 0,2t. D. v t = −5 + 0,4t. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. Phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Chiều chuyển động: Hướng từ trên xuống dưới. C. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Cả A, B, và C đều đúng. Câu 14: Trong không khí, Vật A rơi nhanh hơn vật B là do: A. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho hai vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Vật B nặng hơn vật A. C. Kích thước của vật A nhỏ hơn vật B. D. Vật A nặng hơn vật B. Câu 15: Một vật rơi tự do. Công thức nào sau đây là sai? A.v = 2gs. B. 2 2 1 gts = . C. gsv 2 = . D. v = gt. Câu 16: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s 2 . Thời gian rơi của vật là: A.3 (s). B. 1,5 (s). C. 9 (s). D. 4,5 (s). Câu 17: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi. C. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Vectơ vận tốc không đổi theo thời gian. Câu 18: .Công thức liên hệ giửa tốc độ góc ω với chu kì T và giửa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. ω = T π 2 ; ω =2 π f B. ω =2 π T ; ω = f π 2 C. ω =2 π T; ω =2 π f D. ω = T π 2 ; ω = f π 2 Câu 19: Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vận tốc không đổi. B. Chuyển động tròn đều là c.động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những cung tròn có độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó. D. Trong chuyển động tròn, vận tốc dài bằng tích số vận tốc góc với bán kính quỹ đạo. Câu 20: Một chất điểm chuyển động tròn đều theo quỹ đạo cóbán kính 2m và chu kỳ là 0,5s.Tốc độ dài của chất điểm là: A.8m/s B.8 π m/s C. 4 π m/s D.4m/s Câu 21: Một người thợ ném từ mặt đất một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là dễ dàng bắt được viên gạch. Cho Để cho vận tốc viên gạch lúc bắt đầu được bằng không thì vận tốc khi ném là A. 4,00m/s. B. 4,47m/s. C. 6,32m/s. D. 8,94m/s. Câu 22: Nếu kim phút của một đồng hồ có chiều dài dài gấp 1,5 lần chiều dài kim giờ thì vận tốc dài của đầu kim phút so với vận tốc dài của đầu kim giờ sẽ lớn gấp: A. 9 lần. B. 18 lần. C. 15 lần. D. 36 lần. Câu 23: Kim phút của một đồng hồ đặt trên đỉnh tháp có chiều dài 2m. Giá trị vận tốc dài của đầu kim phút bằng: A. B. C. D. Câu 24: Một ôtô chạy trên một đường thẳng với vận tốc không đổi bằng 40km/h. Sau 1h, một ôtô khác đuổi theo với vận tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ôtô thứ nhất khi được quãng đường 200km. Vận tốc của ôtô thứ hai là: A. 50km/h. B. 60km/h. C. 65km/h. D. 70km/h. Câu 25: Vận tốc đầu của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6cm/s khi nó ở gốc toạ độ. Biết gia tốc của nó không đổi bằng Vận tốc của nó sau 3s là A. 30cm/s. B. 24cm/s. C. -18cm/s. D. 18cm/s. Câu 26: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật? A. Tại mọi nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do cùng một gia tốc. B. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. C. Vật rơi tự do ít chịu sức cản của không khí hơn các vật rơi bình thường khác. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật được thả rơi. Câu 27: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. C. Trong quá trình rơi tự do, vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không để cả về hướng và về độ lớn. Câu 28: Một ôtô chạy đều trên một con đường với vận tốc 30m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 1s sau khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi bằng Cho đến khi cảnh sát đuổi kịp thì quãng đường anh đi được là bao nhiêu? A. 270m. B. 300m. C. 661m. D. 675m. Câu 29: Một ôtô chạy đều trên một con đường với vận tốc 30m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 1s sau khi ôtô đi ngang qua một cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi bằng Sau bao lâu thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô? A. 12s. B. 21s. C. 30s. D. 60s. Câu 30: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân dốc. Vận tốc của ôtô sau 20s A. 10m/s. B. -10m/s. C. 5m/s. D. -15m/s. Câu 31: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân dốc. Thời gian để ôtô đi hết quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được là A. 15s. B. 20s. C. 22,5s. D. 25s Câu 32: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân dốc. Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được là A. 150m. B. 225m. C. 250m. D. 275m. Câu 33: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu một gia tốc ngược chiều với vận tốc đầu trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. Chọn gốc toạ độ và gốc thời gian là nơi và lúc xe ở chân dốc. Phương trình chuyển động của ôtô là A. B. C. D. Câu 34: Một ôtô chạy trên một đường thẳng với vận tốc 25m/s. Hai giây sau, vận tốc của xe đó là 72km/h. Gia tốc trung bình của xe trong thời gian đó là A. B. C. D. Câu 72: Một người đi xe đạp trên đường thẳng. Sau khi khởi hành 5s, vận tốc của người đó là 2m/s, sau 5s tiếp theo, vận tốc là 4m/s, sau 5s tiếp theo nữa vận tốc là 6m/s. Gia tốc trung bình trong cả khoảng thời gian tính từ lúc khởi hành là A. B. C. D. Câu 35: Một người đi xe đạp trên đường thẳng. Sau khi khởi hành 5s, vận tốc của người đó là 2m/s, sau 5s tiếp theo, vận tốc là 4m/s, sau 5s tiếp theo nữa vận tốc là 6m/s. Gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là A. B. C. đều bằng D. . Đồ thị nào dư i đây biểu diễn đồ thị tọa độ-th i gian trong chuyển động thẳng đều ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV Câu 8: Công. KIỂM TRA VẬT LÍ 10 Th i gian : 45 phút. Câu 1: i u nào sau đây là đúng khi n i về chất i m? A.Chất i m là những vật có kích thước rất nhỏ so v i chiều