Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn STT Dữ liệu Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu xâu 1 54231 2 ‘54231’ 3 142.34 4 ‘8a’ 5 - 346 6 -16.31 7 ‘1/10/2008’ 8 ‘Lop 8a’ Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn ST T Dữ liệu Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu xâu 1 54231 X 2 ‘54231’ x 3 142.34 X 4 ‘8a’ X 5 - 346 X 6 -16.31 X 7 1/10/2000 X 8 ‘Lop 8a’ x Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép so sánh Trong toán học Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ = Bằng 5 = 5 < Nhỏ hơn 3 < 5 > Lớn hơn 9 > 6 ≠ Khác 6 ≠ 5 ≤ Nhỏ hơn hoặc bằng 5 ≤ 6 ≥ Lớn hơn hoặc bằng 9 ≥ 6 Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là Đúng hoặc Sai Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép so sánh Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, …) ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định. Kí hiệu trong Pascal Phép so sánh Kí hiệu trong toán học = Bằng = < Nhỏ hơn < > Lớn hơn > <> Khác ≠ <= Nhỏ hơn hoặc bằng ≤ >= Lớn hơn hoặc bằng ≥ Trong ngôn ngữ Pascal Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép so sánh Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta sử dụng các kí hiệu nói trên. Ví dụ 1: Biểu thức so sánh Kết quả 7 = 7 Đúng 10+1 > 7*2 Sai 8 - X > 2 Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của X Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính Là quá trình trao đổi hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình Con người: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung,… Máy tính: Đưa thông báo, kết quả,… Tương tác giữa người – máy tính là do người lập trình tạo ra và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình. Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính a. Nhập dữ liệu Nhập dữ liệu là gì? • Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu. Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính a. Nhập dữ liệu Ví dụ: Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím. Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu “ từ bàn phím. Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào. Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính b. Thông báo kết quả tính toán Thông báo kết quả tính toán là gì? • Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính a. Thông báo kết quả tính toán Ví dụ: Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím. [...]...Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4 Giao tiếp người – máy tính c Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình Thông báo tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định Ví dụ: KÕt qu¶ Các thông báo tạm ngừng chương Writeln(‘Cac ban cho 2 giay nhe…’); trình có bao nhiêu chế độ? Delay(2000); Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4 Giao tiếp người... KÕt qu¶ Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4 Giao tiếp người – máy tính c Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình Thông báo dạng hộp thoại Hộp thoại được sử dụng như một công việc giao tiếp Chức năng của hộp thoại như thế nào? người – máy tính trong khi chạy chương trình Ví dụ: Hộp thoại sau có thể xuất hiện khi người dùng thực hiện thao tác kết thúc chương trình Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH... hai số nguyên 14 và 5 như sau: (A) 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4 (B) 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4 (C) 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2 (D) 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4 Bài 3 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Bài tập 2: Bạn nào đã viết sai Ba bạn A, B, C đã viết phép so sánh x ≥ Pascal như sau: (A) (B) (C) x ≥ (m + 5) /(2* a) x >= (m + 5) /(2* a) x >= (m . Kiểu xâu 1 54 231 X 2 ‘54 231 ’ x 3 142 .34 X 4 ‘8a’ X 5 - 34 6 X 6 -16 .31 X 7 1/10/2000 X 8 ‘Lop 8a’ x Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép so. STT Dữ liệu Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu xâu 1 54 231 2 ‘54 231 ’ 3 142 .34 4 ‘8a’ 5 - 34 6 6 -16 .31 7 ‘1/10/2008’ 8 ‘Lop 8a’ Em hãy hoàn thành bài tập