Môhìnhthực thể-liên kếtvà thực thểliênkếtmởrộng Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 11 / 54 Sử dụng môhình quan niệm cho thiết kế cơ sở dữ liệu Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 12 / 54 ■ Tập hợp các yêu cầu và phân tích ■ Thiết kế quan niệm ■ Thiết kế logic hoặc là ánh xạ môhình dữ liệu ■ Thiết kế vật lý Môhìnhthực thể-liên kết Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 13 / 54 ■ Môhìnhthực thể-liên kết (mô hình ER) là một môhình dữ liệu mức quan niệm phổ biến, tập trung vào các cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc ■ Thựcthể là một “vật” trong thế giới thực, có sự tồn tại độc lập ■ Mỗi một thựcthể có các thuộc tính, đó là các đặc trưng cụ thểmô tả thựcthể đó ◆ Thuộc tính đơn là thuộc tính không thể phân chia ra được thành các thành phần nhỏ hơn ◆ Thuộc tính phức hợp là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, biểu diễn các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập ◆ Những thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thựcthể cụ thể gọi là các thuộc tính đơn trị ◆ Một thuộc tính có thể có một tập giá trị cho cùng một thực thể: Đó là thuộc tính đa trị Môhìnhthực thể-liên kết (tiếp) Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 14 / 54 ■ Thuộc tính được lưu trữ là các thuộc tính mà giá trị của nó được nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ liệu ■ Thựcthể là một “vật” trong thế giới thực, có sự tồn tại độc lập ■ Thuộc tính mà giá trị của nó có thể tính được thông qua giá trị của các thuộc tính khác gọi là thuộc tính suy diễn được ■ Trong một số trường hợp, một thựcthể cụ thể có thể không có các giá trị áp dụng được cho một thuộc tính. Trong trường hợp như vậy, ta phải tạo ra một giá trị đặc biệt gọi là giá trị không xác định (null): Thuộc tính null ■ Thuộc tính phức tạp: Là sự kết hợp của các thuộc tính phức hợp và đa trị Kiểu thựcthểvà tập thựcthể Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Mô hình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 15 / 54 ■ Một kiểu thựcthể là một tập hợp các thựcthể có các thuộc tính như nhauđược mô tả bằng tên và các thuộc tính. Ví dụ: NHÂNVIÊN (Họtên, Tuổi, Lương) là một kiểu thựcthể ■ Một kiểu thựcthểmô tả một lược đồ cho một tập các thựcthể có cùng một cấu trúc ■ Một kiểu thựcthể được biểu diễn trong lược đồ ER bởi một hộp hình chữ nhật có chứa tên kiểu thựcthể ■ Một tập hợp các thựcthể của một kiểu thựcthể cụ thể trong cơ sở dữ liệu tại một thời điểm được gọi là một tập thựcthể Khóa và tập giá trị Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Mô hình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 16 / 54 ■ Thuộc tính mà các giá trị của nó là khác nhau đối với mỗi thựcthể riêng biệt trong một tập thựcthể gọi là thuộc tính khóa ■ Nhiều thuộc tính kết hợp với nhau tạo thành một khóa: ta có khóa phức hợp. Khóa phức hợp phải tối thiểu ■ Khóa dùng để phân biệt hai thựcthể ■ Một kiểu thựcthể có thể có nhiều hơn một khóa ■ Kiểu thựcthể không có khóa gọi là kiểu thựcthể yếu ■ Mỗi thuộc tính đơn của một kiểu thựcthể được kết hợp với một miền giá trị ■ Một thuộc tính A của kiểu thựcthể E có tập giá trị V có thể được định nghĩa là một hàm từ E vào tập hợp lực lượng P (V ) của V : A : E → P (V ) ■ Ký hiệu giá trị của thuộc tính A với thựcthể e là A(e) ◆ Nếu A là thuộc tính phức hợp, tập giá trị V là tích Đề-các P (V 1 ) × P (V 2 ) × . × P (V n ), với V 1 , V 2 , . . . , V n là tập các giá trị cho các thành phần đơn của A. Kiểu liên kết, tập liênkếtvà các thể hiện Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Mô hình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 17 / 54 ■ Một kiểu liênkết R là một quan hệ toán học trên E 1 , E 2 , . . . , E n hoặc có thể định nghĩa như là một tập con của tích Đề-các E 1 × E 2 × . . . × E n ■ Một kiểu liênkết R giữa n kiểu thựcthể E 1 , E 2 , . . . , E n xác định một tập liênkết giữa các thựcthể của các kiểu đó ■ Tập liênkết R là một tập hợp các thể hiện liênkết r i , i = 1, 2, . . . trong đó mỗi r i liênkết n thựcthể riêng biệt e 1 , e 2 , . . . , e n và mỗi một thựcthể e j trong r i là một thành phần của kiểu thựcthể E j , 1 ≤ j ≤ n ■ Cũng như các kiểu thựcthểvà tập thực thể, một kiểu liênkếtvà tập liênkết tương ứng cũng có tên chung là R ■ Mỗi kiểu thựcthể E 1 , E 2 , . . . , E n được gọi là tham gia vào kiểu liênkết R, và tương tự, mỗi thựcthể riêng biệt e 1 , e 2 , . . . , e n được gọi là tham gia vào thể hiện liênkết r i = (e 1 , e 2 , . . . , e n ) Cấp liên kết, tên vai trò và kiểu liênkết đệ qui Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Mô hình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 18 / 54 ■ Cấp của một kiểu liênkết là số các kiểu thựcthể tham gia vào kiểu liênkết đó. ■ Tên vai trò dùng để chỉ rõ vai trò của các thựcthể của kiểu thựcthể tham gia liên kết, nó giúp đỡ việc giải thích ý nghĩa của liênkết ■ Trong một số trường hợp, một kiểu thựcthể có thể tham gia vào một kiểu liênkết với các vai trò khác nhau. Trong những trường hợp như vậy, tên vai trò trở nên cần thiết để phân biệt ý nghĩa của mỗi sự tham gia. Các kiểu liênkết như vậy gọi là kiểu liênkết đệ quy Các ràng buộc trên các kiểu liênkết Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 19 / 54 Các kiểu liênkết thường có một số ràng buộc để hạn chế số các tổ hợp có thể của các thựcthể có thể tham gia trong tập hợp liênkết tương ứng. Các ràng buộc này được xác định từ tình trạng của thế giới thực mà kiểu liênkết biểu diễn. Hai loại ràng buộc chính: ■ Tỷ số lực lượng: Tỷ số lực lượng cho một kiểu liênkết chỉ ra số các thể hiện liênkết mà một thựcthể có thể tham gia. Với các kiểu liênkết cấp 2, có thể có các tỷ số lực lượng 1 : 1, 1 : N, và M : N ■ Các ràng buộc tham gia và sự phụ thuộc tồn tại: Ràng buộc tham gia chỉ ra rằng có phải sự tồn tại của một kiểu thựcthể phụ thuộc vào một kiểu thựcthể khác thông qua một kiểu liênkết hay không. Có hai kiểu ràng buộc tham gia: ◆ Ràng buộc tham gia toàn bộ (phụ thuộc tồn tại): ◆ Ràng buộc tham gia bộ phận: Môhìnhthực thể-liên kếtmởrộng (EER) Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Môhình ER Thiết kế CSDL Môhình ER Kiểu & tập thựcthể Khóa & tập giá trị Kiểu & tập liênkết Cấp liênkết . Các ràng buộc . Môhình EER Môhình quan hệ Phụ thuộc hàm Thiết kế CSDL Bài giảng cơ sở dữ liệu - Nguyễn Hải Châu 20 / 54 ■ Môhình EER bao gồm tất cả các khái niệm của môhình ER, ngoài ra còn có các khái niệm lớp, kiểu liênkết lớp cha lớp con, tính thừa kế, chuyên biệt, tổng quát, phạm trù ■ Lớp cha, lớp con và sự thừa kế ■ Chuyên biệt hoá, tổng quát hoá ◆ Chuyên biệt hóa ◆ Tổng quát hóa ◆ Phân cấp chuyên biệt và lưới chuyên biệt ◆ Các ràng buộc và các đặc trung của chuyên biệt hoá, tổng quát hoá ■ Sơ đồ môhình ERR . Mô hình thực thể- liên kết và thực thể liên kết mở rộng Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Mô hình ER Thiết kế CSDL Mô hình ER Kiểu & tập thực. phận: Mô hình thực thể- liên kết mở rộng (EER) Tài liệu tham khảo Mở đầu Khái niệm cơ bản Mô hình ER Thiết kế CSDL Mô hình ER Kiểu & tập thực thể Khóa