Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
14,31 MB
Nội dung
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ công nhân Mỹ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên của nữ công nhân Mỹ đã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc bấy giờ, đã xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người Ðức) và bà Rô-da-luya- Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ của đồng chí Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào. Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới. Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-gơ (thủ đô Ðan Mạch), về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. Bà Cơ – rúp-cxai – a và Lê Nin Biểu tình của nữ công nhân nước Mỹ Từ đó đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm Châu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và hình thức phong phú. Nội dung ngày quốc tế phụ nữ 8/3 không chỉ dừng lại ở quyền bình đẳng mà được mở rộng thêm khái niệm mới "phát triển", "Giới". Vấn đề phụ nữ đã được đông đảo các quốc gia trên thế giới nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ trên những khía cạnh khác nhau thông qua một loạt các hội nghị thế giới. Các hội nghị thế giới về phụ nữ do Liên hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chính trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vì lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu. “Lợi quyền của phụ nữ cần được thực sự bảo đảm, bản thân phụ nữ thì phải đấu tranh tự cường, tự lập để giữ lấy lợi quyền của mình.” Muốn làm tròn nhiệm vụ vẽ vang đó, phụ nữ ta phải xoá bỏ cái tâm lý tự ti và ỷ lại; phải có ý chí tự cường, tự lập; phải nâng cao lên mãi trình độ chính trị, văn hoá , kỹ thuật” Hồ Chí Minh Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại chủ quyền dân tộc. Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam, một phần cũng có cội nguồn từ truyềnthống dân tộc độc đáo đó. Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo theo chồng tiếng khóc nỉ non. Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trảy nước non Cao Bằng Nguyễn Thị Định quê Lương Hoà, Giồng Trôm, Bến Tre. là người khởi xướng và lãnh đạo chủ chốt phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre, với cái tên "Đội quân tóc dài“. Phó chủ tịch đầu tiên của nước ta. Bà Nguyễn Thị Bình sinh nǎm 1927 tại Sa-đéc, tỉnh Đồng Tháp; quê quán ở tỉnh Quảng Nam.Trưởng Phái đoàn đàm phán tại Hội nghị quốc tế Pa-ri về Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục của Chính phủ CHXHCN Việt Nam 1976- 1987. Từ nǎm 1992 là Phó chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. một biểu tượng sáng giá của Việt Nam ở những nǎm cuối thế kỷ XX. Bà Trần Thị Thái – Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Chủ trì cuộc họp về xây dựng trường lớp đến năm 2010 [...]... Hẹ, nữ Phó Giám đốc, từ một người quản lý về công tác tổ chức khi đảm nhận công việc xây dựng cơ bản cô đã thể hiện hết vai trò, trách nhiệm của mình để có được những ngôi trường khang trang cho học sinh học tập cũng như xây dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng sâu Nữ lãnh đạo tiêu biểu ngành GD Huyện Cao Lãnh Cô L ưu Th ị H ương – Nguyên n ữ Phó Tr ưởng Phòng GD&ĐT c ủa huy ện Nữ lãnh đạo tiêu . "Đội quân tóc dài“. Phó chủ tịch đầu tiên của nước ta. Bà Nguyễn Thị Bình sinh nǎm 1927 tại Sa-đéc, tỉnh Đồng Tháp; quê quán ở tỉnh Quảng Nam.Trưởng Phái. trò, trách nhiệm của mình để có được những ngôi trường khang trang cho hzc sinh hzc tập cũng như xây dựng nhà công vụ cho giáo viên vùng sâu. Nữ lãnh