1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng vốn ở việt nam trong giai đoạn 2011 2015

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 39,95 KB

Nội dung

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VỐN 1.1 Khái niệm vốn - Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có nguồn tài đủ mạnh, ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp trì hoạt động mình, nhiều quan niệm vốn, như: - Vốn khối lượng tiền tệ ném vào lưu thơng nhằm mục đích kiếm lời, tiền sử dụng mn hình mn vẻ Nhưng suy cho để mua sắm tư liệu sản xuất trả công cho người lao động, nhằm hồn thành cơng việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ với mục đích thu số tiền lớn ban đầu Do vốn mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp - Theo nghĩa hẹp thì: vốn tiềm lực tài cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia - Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm tồn yếu tố kinh tế bố trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, kiến thức kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp tích luỹ, khéo léo trình độ quản lý tác nghiệp cán điều hành, đội ngũ cán công nhân viên doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp - Theo quan điểm Mác thì: vốn (tư bản) khơng phải vật, tư liệu sản xuất, phạm trù vĩnh viễn Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà tư ứng tiền mua tư liệu sản xuất sức lao động, nghĩa tạo yếu tố q trình sản xuất Các yếu tố có vai trò khác việc tạo giá trị thặng dư Mác chia tư thành tư bất biến tư khả biến Tư bất biến phận tư tồn hình thức tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xưởng,¼) mà giá trị chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn tư khả biến phận tư tồn hình thức lao động, trình sản xuất thay đổi lượng, tăng lên sức lao động hàng hoá tăng - Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused (Kinh tế học) thì: vốn vật giá trị hàng hoá sản xuất sử dụng để tạo hàng hố dịch vụ khác Ngồi có vốn tài Bản thân vốn hàng hố tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh - Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có nghĩa phần lượng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng nhà đầu tư, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng tương lai - Có thể thấy, quan điểm khác vốn trên, mặt thể vai trò tác dụng điều kiện lịch sử cụ thể với yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể Mặt khác, chế thị trường nay, đứng phương diện hạch toán quản lý, quan điểm chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Từ vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về: Vốn phần thu nhập quốc dân dạng tài sản vật chất tài cá nhân, doanh nghiệp bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hố lợi ích 1.2 Phân loại vốn - Vốn chia thành loại: vốn đầu tư vốn sản xuất Vốn đầu tư Theo cách hiểu chung nhất, định nghĩa : Đầu tư việc xuất vốn hoạt động nhằm thu lợi Theo định nghĩa mục tiêu lợi ích mà nhà đầu tư mong muốn mà phương tiện họ vốn đầu tư xuất a Khái niệm vốn đầu tư: Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác liên doanh, liên kết tài trợ nước nhằm để : tái sản xuất, tài sản cố định để trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật có, để đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, cho ngành sở kinh doanh dịch vụ, thực chi phí cần thiết tạo điều kiện cho bắt đầu hoạt động sở vật chất kỹ thuật bổ sung đổi b Các loại đầu tư: - Đầu tư tài chính: loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư nguời có tiền bỏ tiền để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán => Hai loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương ), mà làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán người đầu tư với khách hàng họ - Đầu tư phát triển: người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội => Đó việc bỏ tiền xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở hoạt động tạo tiềm lực mơi cho kinh tế xã hội c Đặc điểm vốn đầu tư: Thứ nhất, đầu tư coi yếu tố khởi đầu phát triển sinh lời Thứ hai, đầu tư đỏi hỏi khối lượng vốn lớn, khối lượng vốn đầu tư lớn thường tất yếu khách quan nhằm tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết đảm bảo cho tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ ba, trình đầu tư XDCB phải trải qua trình lao động dài đưa vào sử dụng được, thời gian hồn vốn sản phẩm XDCB mang tính đặc biệt tổng hợp Quá trình đầu tư thường gồm ba giai đoạn: Xây dựng dự án, thực dự án khai thác dự án Thứ tư, đầu tư lĩnh vực có rủi ro lớn Rủi ro, lĩnh vực đầu tư XDCB chủ yếu thơi gian trình đầu tư kéo dài - Vốn đầu tư nến kinh tế hình thành từ hai nguồn vốn nước vốn nước ngồi  Vốn nước: Cơ sở vật chất - kỹ thuật để tiếp thu phát huy tác dụng vốn đầu tư nước phát triển kinh tế đất nước khối lượng vốn đầu tư nước Tỷ lệ vốn huy động nước để tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn nước ngồi tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước Xét lâu dài nguồn vốn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách liên tục, đưa đất nước đến phồn vinh cách chắn không phụ thuộc phải nguồn vốn đầu tư nước  Vốn ngân sách nhà nước: gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Vốn ngân sách hình thành từ vốn tích luỹ kinh tế Nhà nước trì kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực cơng trình thuộc kế hoạch Nhà nước  Vốn doanh nghiệp quốc doanh: Được hình thành từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh  Vốn tư nhân hộ gia đình:Trong xu hướng khuyến khích đầu tư nước cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ nguồn vốn đầu tư từ khu vực ngày lớn quy mô tỷ trọng so với vốn đầu tư khu vực Nhà nước  Vốn nước ngoài: Vốn đầu tư nước vốn tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào nước hình thức đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp  Vốn đầu tư gián tiếp: vốn Chính Phủ, tổ chức quốc tế như: Viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi với lãi suất thấp với thời hạn dài, kể vay theo hình thức thơng thường Một hình thức phổ biến đầu tư gián tiếp tồn hình thức ODA-Viện trợ phát triển thức nước công nghiệp phát triển Vốn đầu tư gián tiếp thương lớn, tác dụng mạnh nhanh việc giải dứt điểm nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu tư gián tiếp thường gắn với việc trả giá trị nợ nần chồng chất khơng sử dụng có hiệu vốn vay thực nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay Các nước Đông Nam Á NICS Đông Á thực giải pháp vay dài hạn, vay ngắn hạn hạn chế đặc biệt không vay thương mại Vay dài hạn lãi suất thấp, việc trả nợ khơng khó khăn ví có thời gian hoạt động đủ để thu hồi vốn  Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): vốn doanh nghiệp cá nhân nước đầu tư sang nước khác trực tiếp quản lý tham gia quản lý trình sử dụng thu hồi vốn bỏ Vốn thường không đủ lớn để giải dứt diểm vấn đề kinh tế xã hội nước nhận đầu tư Nước nhận đầu tư trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh tế đầu tư đem lại với người đầu tư theo mức độ góp vốn cuả họ Vì vậy, có quan điểm cho đầu tư trực tiếp làm cạn kiệt tài nguyên nước nhận đầu tư Theo tình hình Việt Nam nguồn vốn nước đáp ứng nửa nhu cầu, nửa lại phải huy động tử bên ngồi Đó vồn ODA FDI, dự kiến thu hút khoảng 11-12 tỷ USD vốn ODA 15-17 tỷ vốn FDI tổng cộng 25-28 tỷ USD vốn nước ( theo chiến lược phát triển kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo ) Vốn sản xuất: a Khái niệm: Vốn sản xuất giá trị tài sản sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất dịch vụ, bao gồm vốn cố định vốn lưu động b Vốn đầu tư sản xuất: - Vốn đầu tư sản xuất tồn khoản chi phí nhằm trì gia tăng mức vốn sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành : vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động Vốn đẩu tư vào tài sản cố định lại chia thành: vốn đầu tư vốn đầu tư sửa chữa lớn Vốn đầu tư làm tăng khối lượng thực thể tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn tăng thêm phần xây lắp dở dang Vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực thể tài sản, khơng có thành phần vốn đầu tư Nhưng vai trò vốn sửa chữa lớn tài sản cố định giống vai trò kinh tế vốn đầu tư nhằm đảm bảo thay tài sản bị hư hỏng - Như vậy, hoạt động đầu tư cho sản xuất việc sử dụng vốn đầu tư để phục hồi lực sản xuất cũ tạo thêm lực sản xuất mới, nói cách khác, q trình thực tái sản xuất loại tài sản sản xuất Hoạt động đầu tư cần thiết, xuất phát từ lý do: - Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào trình hoạt động quản lý đầu tư, họ biết mục tiêu đầu tư phương thức hoạt động loại vốn mà họ bỏ Hoạt động đầu tư thực dạng: hợp đồng, liên doanh, cồn ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư gián tiếp hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu cho thân người có vốn cho xã hội, người có vốn khơng trực tiếp thường thực dạng: cổ phiếu, tín phiếu…Hình thức đầu tư thường gặp rủi ro so với đầu tư trực tiếp II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 - Vốn đầu tư có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia Ngay từ năm 1950, nhà kinh tế học Liên Hợp Quốc coi thiếu hụt vốn hạn chế chủ yếu tang trưởng kinh tế nước phát triển - Là quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa, nguồn lực hạn chế việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu nhân tố định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn - Việt Nam bước bước trình cải cách kinh tế, nói cách xác phải q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, mà mơ hình tăng trưởng cũ tỏ lạc hậu với nhiều bất cập chí gây hậu nghiêm trọng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 thực bối cảnh tình hình quốc tế có diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế nước gặp nhiều khó khăn Năm 2015 - năm cuối kế hoạch kinh tế năm 2011-2015 khép lại với tăng trưởng kinh tế phục hồi mức cao vòng năm qua, lạm phát thấp, tỷ lệ nợ xấu giảm, nhập siêu nằm mức mục tiêu đề Vốn đầu tư có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Là quốc gia phát triển, công nghiệp hóa, nguồn lực hạn chế, việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu nhân tố định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn  Thực trạng sử dụng vốn cửa Việt Nam giai đoạn 2011-2015 * Nguồn vốn khu vực Nhà nước - Nguồn lực tài nhà nước dành cho đầu tư phát triển thường tập trung cho dự án trọng điểm, động lực cho phát triển tăng trưởng kinh tế quốc dân Sử dụng hiệu nguồn vốn khơi thông nguồn vốn đầu tư khác trình phát triển kinh tế - xã hội từ thành phần kinh tế khác, giúp cho phát triển cân đối ngành, vùng kinh tế - Tỷ trọng nguồn vốn khu vực nhà nước tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội có xu hướng giảm nhanh: giai đoạn 2011-2015 39,1%, riêng năm 2013 40,4% Xu hướng giảm phù hợp với trình thực chủ trương cấu trúc lại kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Điều phù hợp với định hướng chiến lược Đảng ta, Nhà nước nắm giữ lĩnh vực có vị trí chiến lược quốc gia, có vai trò then chốt kinh tế quốc dân mà không đầu tư tràn lan, mặt khác Nhà nước chuyển dần nguồn vốn sang lĩnh vực, vùng mà khu vực tư nhân đầu tư khơng đủ khả năng, tiềm lực để đầu tư, đảm bảo tính cân đối kinh tế quốc dân - Thực tế cho thấy, nguồn vốn đầu tư nhà nước đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, có tác dụng định hướng tạo môi trường thuận lợi việc thu hút nguồn vốn khác, có ý nghĩa định đến trình tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng nguồn vốn từ khu vực Nhà nước giảm bảo đảm tốc độ tăng trưởng (ICOR giảm) cho thấy tính hiệu đầu tư khu vực nâng lên - Quy mô nguồn vốn khu vực nhà nước phụ thuộc lớn vào thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, nguồn thu ngân sách nước ta số yếu tố thiếu vững Trong cấu tổng thu ngân sách nhà nước, thu nội địa chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu thu từ dầu thô từ thuế nhập Khoản thu không trực tiếp phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời nội dung thu bị ảnh hưởng nguồn dầu thô ngày cạn kiệt lộ trình cắt giảm thuế quan * Nguồn vốn từ khu vực nhà nước - Tỷ lệ nguồn vốn từ khu vực Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng dần qua giai đoạn Giai đoạn 2011-2015 38,3% Điều cho thấy, kinh tế nhà nước ngày phát triển có vai trò quan trọng kinh tế nhiều thành phần, phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế cho phát triển chung đất nước Đó kết chế thị trường khai thông nguồn vốn nói chung vốn ngồi nhà nước nói riêng Hiệu sử dụng nguồn vốn cao tính linh hoạt thận trọng sử dụng đồng vốn Tuy quy mô vốn doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước nhỏ tính linh hoạt điều kiện kinh tế mở góp phần giúp kinh tế quốc dân thích nghi nhanh với thay đổi kinh tế toàn cầu Nguồn vốn từ khu vực nước - VỐN ODA Nguồn vốn ODA Việt Nam thực hình thức chủ yếu gồm nguồn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại (chiếm khoảng 10%-12%), nguồn vốn ODA vay ưu đãi (chiếm khoảng 80%) nguồn vốn ODA hỗn hợp (chiếm khoảng 8%-10%) Trong năm qua, ODA cho Việt Nam không ngừng tăng lên số vốn cam kết vốn giải ngân Giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ giải ngân cải thiện đáng kể, nhiên tổng vốn ký kết giai đoạn chuyển sang giai đoạn 2016-2020 khoảng 22 tỷ USD Hơn 80 tỷ USD mà nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam gần 20 năm qua không mang đến cho Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng, phục vụ trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực mà quan trọng cam kết đồng thời khẳng định ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế cơng đổi sách phát triển đắn Đảng Chính phủ Việt Nam, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Trong năm 2011-2015, có 152 dự án hồn thành đưa vào sử dụng, chủ yếu dự án cấp nước, thủy điện, truyền tải phân phối điện, chế biến lâm sản, đường giao thông vốn ODA chủ yếu phân bổ ưu tiên cho chương trình, dự án đầu tư công (chiếm khoảng 44% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011- 2015) hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao Mặt khác, trình tái cấu đầu tư cơng chậm, tình trạng đầu tư dàn trải, thi công chậm tiến độ, tham nhũng, lãng phí nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ICOR cao, hiệu đầu tư thấp Mặc dù chiếm gần 3% so với GDP nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2011-2015 hỗ trợ Việt Nam phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội giảm nghèo cách bền vững Nhìn lại giai đoạn 2011-2015, có khoảng 904 dự án dự kiến hồn thành với tổng số vốn giải ngân đạt khoảng 21,2 tỷ USD 348 dự án ODA khơng hồn lại với tổng số vốn khoảng 1,4 tỷ USD Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn sau: Lĩnh vực giao thông vận tải chiếm tỷ trọng cao (35,68%), đạt 9.913 triệu USD Nhiều công trình trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Cao tốc Nội Bài – Lào Cai, Cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, đường nối Nhật Tân – Nội Bài, Nhà ga T2 Nội Bài…và nhiều cơng trình khác, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập sâu rộng Trong lĩnh vực môi trường (cấp nước, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh…) phát triển đô thị, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ 2011-2015 đạt khoảng 5.181 triệu USD, 18,65% Nhờ nguồn vốn mà chương trình nâng cấp thị quốc gia triển khai nhằm hỗ trợ vùng khó khăn Đồng Sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc… Lĩnh vực lượng cơng nghiệp đứng thứ ba tỷ trọng, đạt khoảng 4.762 triệu USD, 17,14% Nguồn vốn sử dụng hiệu quả, thể qua phát triển mạnh mẽ hệ thống điện nguồn điện, lưới điện truyền tải, phân phối… đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số nguồn hệ thống truyền tải phân phối điện quan trọng như: Đường dây 500 KV Pleiku – Mỹ Phước – Cầu Bông, Dự án cáp ngầm 110 KV xuyên biển Hà Tiên – Phú Quốc, Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1… Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 2.632 triệu USD, 9,47% Trong lĩnh vực y tế - xã hội, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt khoảng 1.292 triệu USD, 4,65% Các chương trình, dự án vốn vay sử dụng để tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua việc cung cấp trang thiết bị y tế trang thiết bị y tế kỹ thuật cao… Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tổng vốn vay đạt 930 triệu USD, 3,35% Nét bật định Chính phủ sử dụng vốn vay, kể vốn ưu đãi để hỗ trợ xây dựng số trường đại học xuất sắc nhằm hướng đến trình độ đại học khu vực quốc tế Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ 2011-2015 đạt 3.070 triệu USD, 11,05% Nhiều công nghệ, kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao Điển hình dự án hồn thiện khn khổ pháp lý tăng cường lực quản lý, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu, Dự án nâng cao lực cho ngành công nghiệp thương mại Việt Nam nhằm kiểm sốt phát thải khí nhà kính tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu… -VỐN FDI Trong giai đoạn 2010-2015 tổng số vốn nước Thủ tướng giao 96.519 tỷ đồng Ước tính giải ngân vốn nước giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 237.933 tỷ đồng Giai đoạn từ 2011 đến nay, dù có khó khăn xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân 20 tỷ USD/năm, vốn giải ngân ổn định có tăng trưởng tốt Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2016, nước có 22.509 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 154,54 tỷ USD (bằng gần 53% tổng vốn đăng ký hiệu lực) Khu vực FDI đầu tư vào 19 tổng số 21 ngành, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 58,8% tổng vốn đăng ký), kinh doanh bất động sản đứng thứ hai (chiếm 17,7% tổng vốn đăng ký) Đến nay, FDI có mặt 63 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi Xếp theo quy mơ vốn, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với 6.737 dự án hiệu lực, vốn đăng ký 44,82 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đăng ký nước; thứ hai Bà Rịa - Vũng Tàu với 342 dự án, vốn đăng ký 26,86 tỷ USD, chiếm 9,2%; thứ ba Bình Dương với 3.035 dự án, vốn đăng ký 26,96 tỷ USD, chiếm 9,1% Có 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn với 5.747 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 50,7 tỷ USD (chiếm 17,3% tổng vốn đầu tư); đứng thứ Nhật Bản với 3.280 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 42 tỷ USD (chiếm 14,3% tổng vốn đầu tư) III ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2011-2015 1.Ưu điểm: - Ổn định vĩ mô,Tăng trưởng kinh tế trì mức khá, chất lượng cải thiện: Tính chung giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân ước đạt khoảng 5,82%, thấp so với giai đoạn 2006 - 2010, lạm phát trì mức thấp góp phần nâng cao mức sống thực tế người dân - Tình hình giá tiền tệ trì ổn định: Lạm phát kiểm sốt nhờ thực tốt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 1,84% năm 2014 (mức thấp vòng 10 năm qua) dự báo tiếp tục thấp năm 2015 - Xuất trì đà tăng trưởng tốt: Bình quân giai đoạn, xuất tăng trưởng khoảng 18%/năm trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm vừa qua Đến nay, Việt Nam có 25 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, có sản phẩm đạt tỷ USD - An ninh tài quốc gia đảm bảo: Dư nợ cơng, dư nợ phủ dư nợ nước quốc gia đảm bảo phạm vi cho phép.Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống chế, sách quản lý tài cơng Việt Nam bước hoàn thiện, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, tiệm cận nhiều với thông lệ quốc tế (thông qua cải cách thuế, cải cách phương thức quản lý ngân sách, quản lý nợ cơng…) Tính đến ngày 31/12/2014, nợ cơng mức 59,6% GDP, dư nợ phủ mức 47,4% GDP; nợ Chính phủ bảo lãnh mức 11,34% GDP; nợ quyền địa phương mức 0,8% GDP Cơ cấu vay Chính phủ thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng vay nước, với kỳ hạn dài -Huy động nguồn lực tăng cường, Huy động nguồn lực nước: Tiềm lực tài quốc gia tiếp tục tăng cường củng cố ba cấp độ tài nhà nước, tài doanh nghiệp tài dân cư Giai đoạn 2011 - 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31% GDP (mục tiêu đề 33,5% đến 35%), có giảm tỷ trọng so với GDP, song quy mô huy động giai đoạn 2011 - 2015 gấp khoảng 1,8 lần giai đoạn 2006 - 2010.Cơ cấu nguồn vốn ngày đa dạng, tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước bình quân chiếm khoảng 39,51% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; đầu tư khu vực nước tăng từ 19,1% năm 2011 lên khoảng 20,4% năm 2015 Về thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), tổng số vốn cam kết giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt khoảng 30 tỷ USD, số giải ngân ước đạt 23 tỷ USD Quy mô huy động vốn thị trường chứng khoán giai đoạn 2011 - 2014 gấp gần lần so với giai đoạn 2006 - 2010, đóng góp ngày lớn vào tổng đầu tư toàn xã hội -Huy động nguồn lực cho ngân sách nhà nước: Tính chung tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2011 - 2015 tăng gấp lần giai đoạn 2006 - 2010 Bên cạnh đó, cấu thu NSNN tiếp tục có chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ trọng thu nội địa tăng từ 58% giai đoạn 2006 - 2010 lên khoảng 67% giai đoạn 2011 2015, đến năm 2015 ước chiếm khoảng 70% tổng thu NSNN -Phân bổ nguồn lực đảm bảo cân đối,Nguồn lực tài cơng: Tổng chi NSNN giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt mức bình quân 28,4% GDP Về bản, NSNN đảm bảo cân đối đủ nguồn để thực nhiệm vụ chi theo dự toán Quốc hội hội đồng nhân dân (HĐND,đảm bảo dự toán chế độ quy định xây dựng tổ chức thực giai đoạn - Tái cấu kinh tế triển khai tích cực, Tái cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư công: Vốn đầu tư công ưu tiên tập trung cho cơng trình, dự án quan trọng, cấp thiết, sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng để phát huy hiệu Nhiều biện pháp nhằm tăng cường quản lý, giảm tối đa nợ đọng xây dựng (XDCB), quản lý chặt chẽ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu nghiên cứu xây dựng ban hành Đồng thời, chế khuyến khích, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư tiếp tục rà soát, sửa đổi - Tái cấu thị trường tài chính, trọng tâm ngân hàng thương mại: Các văn quy phạm pháp luật tài lĩnh vực tín dụng - ngân hàng tiếp tục rà sốt hồn thiện Thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phê duyệt phương án cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, qua cải thiện lực tài khả chi trả TCTD; giảm thiểu nguy đổ vỡ, an tồn hệ thống Bên cạnh đó, nhiều giải pháp triển khai để phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo - Tái cấu thị trường chứng khốn: Tính đến tháng 3/2015 thực tái cấu trúc 24 cơng ty chứng khốn số 83 cơng ty chứng khốn hoạt động Đối với công ty quản lý quỹ, từ 49 công ty cấu lại, xử lý công ty Tính đến tháng 3/2015, số lượng tài khoản nhà đầu tư đạt 1,4 triệu, đặc biệt, số lượng nhà đầu tư tổ chức nước tăng 26% so với năm 2013 Đồng thời, có 15 quỹ mở thành lập với tổng tài sản ròng tăng 8,3% so với năm 2013, quỹ ETF triển khai năm 2014 Đối với thị trường cổ phiếu, tiếp tục thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng hàng hóa theo hướng tăng cường tính minh bạch chất lượng quản trị công ty Đối với thị trường trái phiếu, công tác phát hành trái phiếu phủ (TPCP) có cải cách mạnh mẽ hướng tới mục tiêu cấu lại nợ công cách hợp lý tạo hàng hóa chuẩn cho thị trường tài chính.Vai trò doanh nghiệp bảo hiểm kinh tế ngày củng cố Tính đến 31/12/2014, tổng doanh thu toàn thị trường (bao gồm doanh thu đầu tư), tương đương 2,44% GDP; tổng nguồn vốn đầu tư trở lại kinh tế 129.357 tỷ đồng - Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Cùng với việc đẩy mạnh q trình hồn thiện thể chế cho tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (DNNN), việc phê duyệt đề án tái cấu DNNN tích cực triển khai Trên sở đó, năm 2014 xếp 167 doanh nghiệp, tăng gấp 1,65 lần năm 2013; đó, cổ phần hóa 143 doanh nghiệp, tăng gấp gần lần năm 2013 Kết thoái vốn đầu tư DNNN năm 2014 6.076 tỷ đồng theo giá trị sổ sách, gấp lần năm 2013, thu 8.002 tỷ đồng, 1,3 lần mệnh giá Qua thực tái cấu, hiệu hoạt động DNNN bước cải thiện đáng kể, tình trạng đầu tư dàn trải, đầu tư vào ngành, lĩnh vực ngành kinh doanh bước khắc phục - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện: Khung pháp lý cho việc thực quyền tự bình đẳng kinh doanh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế tiếp tục hoàn thiện - Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng: Trong năm qua, Việt Nam dành lượng vốn hàng năm chiếm khoảng - 10% GDP cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng củng cố nâng cấp theo hướng chuẩn hóa, phát triển đồng Bên cạnh đó, nhiều sách ban hành hồn thiện nhằm thu hút có hiệu quả, kịp thời nguồn tài ngồi nước cho phát triển hạ tầng, bao gồm hạ tầng công nghiệp - Phát triển nguồn nhân lực: Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực đầu tư cho giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nguồn vốn người đạt kết quan trọng Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ mức khoảng 40% năm 2010 lên 49% năm 2014 2.Nhược điểm : + Các cân đối lớn kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững: Bình quân giai đoạn 2001 - 2010, Việt Nam nước có tỷ lệ thâm hụt thương mại thuộc nhóm cao (-8,3%) so với nước khu vực, nhiều nước có thặng dư Từ năm 2011 đến nay, thâm hụt cán cân thương mại cải thiện thiếu tính bền vững cân đối đối tác thương mại Nước ta xuất siêu với hầu hết đối tác thương mại lớn nhập siêu lớn kéo dài từ Trung Quốc, điều gây rủi ro định phụ thuộc mức vào thị trường, đặc biệt thị trường cung cấp nhiều hàng hóa đầu vào quan trọng cho sản xuất - kinh doanh + Hiệu sử dụng nguồn lực chậm cải thiện: Cách thức phương thức phân bổ, sử dụng nguồn lực thiên phát triển chiều rộng Đầu tư để khai thác có hiệu lợi so sánh địa phương, ngành chưa thật trọng Đến nhìn chung chưa hình thành tiêu chí cụ thể việc xác định “tính ưu tiên” dự án đầu tư cơng Nguồn lực tài nhà nước chưa phát huy có hiệu vai trò “tạo môi trường” để thu hút tham gia đầu tư thành phần kinh tế khác.Cơ chế khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân chưa có đột phá mạnh nên tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư, phát triển hạ tầng hạn chế Cơ chế xã hội hóa chủ yếu thực số thành phố lớn Việc thu hút nguồn lực bên ngồi theo mục tiêu số lượng chất lượng, chưa trọng thu hút vốn đầu tư vào ngành có hàm lượng công nghệ cao đại + Tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng: Sự chậm lại tăng trưởng kinh tế năm qua đặt số thách thức khả thu hẹp khoảng cách phát triển so với nước khu vực Dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 Việt Nam đạt khoảng 5,82%, thấp so với nước khu vực Từ năm 2008, Việt Nam thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, song thu nhập bình qn đầu người Việt Nam chênh lệch lớn so nước Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan + Năng lực cạnh tranh thấp, khả tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hạn chế: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho thấy, vị trí xếp hạng Việt Nam có cải thiện qua năm đến năm 2012 lại gần trở mức năm 2008 Hai năm gần đây, thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ tái cấu nên tình hình kinh tế diễn biến khả quan bản, GCI Việt Nam ln nằm nhóm gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước ASEAN khoảng cách xa so với khu vực Đông Á Đến nay, mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu thấp Xuất dựa vào lợi giá nhân công; chủ yếu gia cơng cho tập đồn, cơng ty nước ngoài, hàm lượng giá trị gia tăng xuất thấp Nhập bộc lộ nhiều vấn đề, nhập lớn đóng góp nhập việc thúc đẩy lực cạnh tranh kinh tế mức thấp Tỷ trọng nhập từ nước có trình độ cơng nghệ thấp có xu hướng tăng + Chuyển dịch cấu kinh tế chậm so với yêu cầu: cấu kinh tế Việt Nam khoảng cách xa so với yêu cầu nước công nghiệp Xét xu hướng tổng thể, sau thời gian có thay đổi nhanh, cấu ngành kinh tế Việt Nam kể từ năm 2005 đến xem không thay đổi, số năm hốn đổi tỷ trọng hai ngành cơng nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ (KH&CN)phát triển chậm, tỷ trọng GDP ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch” kinh tế tài - tín dụng thấp + Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chậm, tái cấu khu vực DNNN chưa đạt tiến độ: Trong tái cấu đầu tư công, thời gian qua chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm, giãn, hỗn tiến độ dự án Trong đó, nguồn thu ngân sách hạn hẹp nhu cầu chi thường xuyên chi trả nợ tăng nhanh, dẫn đến tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN năm 2011 2014 giảm mạnh so với trước, nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng chủ yếu nguồn lực đầu tư công Tái cấu DNNN nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đề Tái cấu quản trị doanh nghiệp giác độ xếp, cấu lại nội doanh nghiệp mà chưa thực trọng vào nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán quản lý, nâng cao chất lượng quản trị nội + Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu : So với nhiều nước khu vực, hệ thống luật pháp, chế, sách đảm bảo cho vận hành kinh tế thị trường Việt Nam chưa đầy đủ có khoảng cách số mặt IV GIẢI PHÁP ĐỂ KHÁC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2011-2015  Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bao gồm hàng loạt phương pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, với hiệu kinh tế cao nguồn vốn có, tiềm kỹ thuật công nghệ, lao động lợi khác doanh nghiệp Dưới số biện pháp chủ yếu Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm: Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy mơ tính chất sản xuất, kinh doanh chủ quan doanh nghiệp định, mà thị trường định Khả nhận biết, dự đoán thị trường nắm bắt thời yếu tố định thành cơng hay thất bại kinh doanh Vì vậy, giải pháp có ý nghĩa định hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn phải lựa chọn đắn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm Lựa chọn sử dụng hợp lý nguồn vốn: Thu hút huy động vốn đầu tư có hiệu điều kiện ảnh hưởng trực tiếp tới việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Các nguồn huy động bổ sung vốn kinh tế thị trường bao gồm nhiều nguồn: nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung, vay ngân hàng, vay đối tượng khác, liên doanh liên kết Việc lựa chọn nguồn vốn quan trọng cần phải dựa nguyên tắc hiệu kinh tế Đối với doanh nghiệp thừa vốn tuỳ điều kiện cụ thể lựa chọ khả sử dụng Nếu đưa liên doanh liên kết cho doanh nghiệp khác vay cần phải thận trọng, thẩm tra kỹ dự án liên doanh, kiểm tra tư cách khách hàng nhằm đảm bảo liên doanh có hiệu kinh tế, cho vay không bị chiếm dụng vốn hạn chưa trả, vốn khách hàng khả tốn Tổ chức quản lý tốt trình sản xuất kinh doanh: Điều hành quản lý tốt sản xuất kinh doanh giải pháp quan trọng nhằm đạt kết hiệu sản xuất kinh doanh cao Tổ chức tốt trình sản xuất tức đảm bảo cho q trình tiến hành thông suốt, đặn, nhịp nhàng khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo phối hợp ăn khớp, chặt chẽ phận, đơn vị nội doanh nghiệp nhằm sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng tốt, tiêu thụ nhanh Các biện pháp điều hành quản lý sản xuất kinh doanh phải nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc máy móc, thiết bị, ứ đọng vật tư dự trữ thành phẩm chất lượng sản phẩm kém, gây lãng phí yếu tố sản xuất làm chậm tốc độ luân chuyển vốn Để đạt mục tiêu nêu trên, doanh nghiệp phải tăng cường quản lý yếu tố trình sản xuất  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: - Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế nâng cao hiệu suất máy móc, thiết bị , sử dụng triệt để diện tích sản xuất, giảm chi phí khấu hao giá thành sản phẩm - Xử lý nhanh tài sản cố định không cần dùng, hư hỏng nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ sung thêm vốn cho sản xuất kinh doanh - Phân cấp quản lý tài sản cố định cho phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản cố định, giảm tối đa thời gian nghỉ việc - Thường xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, thực nghiêm chỉnh nội dung công tác bảo toàn phát triển vốn  Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động: Hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng phụ thuộc vào việc tiết kiệm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Các biện pháp chủ yếu thường áp dụng quản lý vốn lưu động sau: - Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho thời kỳ sản xuất, kinh doanh nhằm huy động hợp lý nguồn vốn bổ sung - Tổ chức tốt trình thu mua, dự trữ vật tư nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật tư, hạn chế tình trạng ứ đọng vật tư dự trữ, dẫn đến phẩm chất gây ứ đọng vốn lưu động - Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật tư theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên, nhiên, vật liệu giá thành sản phẩm - Tổ chức hợp lý trình lao động, tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng hình thức khen thưởng vật chất tinh thần cho người lao động - Tổ chức đa dạng hình thức tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng quan hệ bạn hàng tốt với khách hàng nhằm củng cố uy tín thương trường Tổ chức tốt q trình tốn tránh giảm khoản nợ đến hạn hạn chưa đòi - Tiết kiệm yếu tố chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lưu thơng góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Tăng cường hoạt động Marketing: Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối nhu cầu thị trường, doanh nghiệp cần phải hiểu biết vận dụng tốt phương pháp Marketing Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng khâu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sản phẩm tiêu thụ nhanh làm rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, khả sử dụng vốn hiệu nhiều Các doanh nghiệp phải tổ chức chuyên trách vấn đề tìm hiểu thị trường để thường xuyên có thơng tin đầy đủ, xác, tin cậy diễn biến thị trường Trên sở doanh nghiệp kịp thời thay đổi phương án kinh doanh, phương án sản phẩm, xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm sách giả hợp lý Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh: Kỹ thuật tiến công nghệ đại điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới, hợp thị hiếu, chất lượng cao, nhờ mà doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng giá bán, tăng lợi nhuận Đồng thời nhờ áp dụng kỹ thuật tiến bộ, doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu sử dụng loại vật tư thay nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí vật tư, hạ giá thành sản phẩm Tổ chức tốt cơng tác kế tốn phân tích hoạt động kinh tế: Qua số liệu, tài liệu kế toán, đặc biệt báo cáo kế toán tài ( viết tắt: BCTC ) doanh nghiệp thường xuyên nắm số vốn có, mặt giá trị vật, nguồn hình thành biến động tăng, giảm vốn kỳ, mức độ đảm bảo vốn lưu động, tình hình khả tốn Nhờ đó, doanh nghiệp đề giải pháp đắn để xử lý kịp thời vấn đề tài nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành thuận lợi theo chương trình, kế hoạch đề Vì tổ chức tốt cơng tác kế tốn doanh nghiệp giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra kiểm sốt q trình kinh doanh, sử dụng loại vốn nhằm đạt hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc tổ chức tốt công tác kế tốn, cần thực phân tích cơng tác hoạt động kinh doanh có phân tích tình hình tài hiệu sử dụng vốn Việc đánh giá phân tích số liệu kế tốn giúp doanh nghiệp tìm giải pháp để đạt hiệu sử dụng vốn ngày cao ... đầu tư có hiệu nhân tố định trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn  Thực trạng sử dụng vốn cửa Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 * Nguồn vốn khu vực Nhà nước - Nguồn lực tài nhà nước dành... phiếu…Hình thức đầu tư thường gặp rủi ro so với đầu tư trực tiếp II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011- 2015 - Vốn đầu tư có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã... phát triển đắn Đảng Chính phủ Việt Nam, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Trong năm 2011- 2015, có 152 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, chủ yếu dự án cấp nước,

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w