1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân lân đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc l17 trong vụ xuân tại huyện bảo yên, tỉnh lào cai

69 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ HỒNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L17 TRONG VỤ XUÂN TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN Thái Nguyên- 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Hồng Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận nhiều giúp đỡ quan, đoàn thể, cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Ngọc Ngoạn - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Phòng đào tạo, Khoa Nơng học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo huyện Bảo Yên tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học Tơi xin cảm ơn bạn bè gia đình người thân động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Hồng Cường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặtvấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc giới 1.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc giới 1.1.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống lạc giới 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc tạiViệt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tạiViệt Nam 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lạc Việt Nam 10 1.2.2.2 Những nghiên cứu mật độ trồng 12 1.2.2.3 Một số nghiên cứu đất dinh dưỡng với lạc 14 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Lào Cai huyện Bảo Yên 20 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Lào Cai 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc huyện Bảo Yên 21 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian thực hiện: 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.4.2 Phương pháp đánh giá tiêu theo dõi 25 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Ảnh hưởng mật độ trồng phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển giống lạc L17 trồng vụ xuân năm 2018 huyện Bảo yên, tỉnh Lào Cai 29 3.1.1 Tỷ lệ nảy mầm thời gian sinh trưởng 29 3.1.2 Chiều cao thân cơng thức trồng lạc 31 3.1.3 Số cành 33 3.1.4 Khả hình thành nốt sần lạc công thức 35 3.1.4 Chỉ số diện tích giống lạc 38 3.1.5 Khả tích luỹ chất khô giống lạc 41 3.2 Ảnh hưởng mật độ trồng lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lạcL17 trồng vụ xuân 2018 huyện Bảo Yên- Lào Cai 43 3.3 Ảnh hưởng cảu mật độ trồng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L17 trồng vụ xuân năm 2018 Bảo Yên- Lào Cai 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 46 3.3.2 Năng suất cáccơng thức thí nghiệm 50 3.3 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 Kết luận 55 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lạc giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lạc số nước giới5 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng lạc Lào Cai 2010 - 2016 20 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng lạc Bảo Yên 2015 - 2019 21 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng tỷ lệ nảy mầm giống lạcL17 vụ xuân năm 2018 huyện Bảo Yên- Lào Cai 29 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống lạcL17 vụ xuân năm 2018 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 31 Bảng 3.3 Khả phân cành chiều dài cành cấp giống lạc L17 trongvụ xuân năm 2018tại huyện Bào Yên, tỉnh Lào Cai 34 Bảng 3.4 Khả hình thành nốt sần hữu hiệu khối lượng nốt sần cáccông thức vụ xuân 2018 qua thời kỳ theo dõi 37 Bảng 3.5 Chỉ số diện tích (LAI) cơng thức thời kỳ sinh trưởng vụ xuân 2018 39 Bảng 3.6 Khả tích luỹ chất khơ cơng thức thí nghiệm vụ xn 2018 qua thời kỳ 42 Bảng 3.7 Mức độ nhiễm số loại sâu hại cơng thức vụxuân 2018 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 44 Bảng 3.8 Mức độ nhiễm số loại bệnh hại công thức vụxuân 2018 huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 45 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm vụxn 2018 46 Bảng 3.10 Năng suất cơng thức thí nghiệm vụ xuân 2018 50 Bảng 3.11 Chi phí sản xuất thu nhập công thứctham gia thínghiệm cho 52 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Động thái tăng trưởng chiều cao thân cơng thức thí nghiệm 33 Biểu đồ 2.Khả phân cành công thức khác giống lạc L17 35 Biểu đồ Chỉ số diện tích qua giai đoạn cơng thức thí nghiệm 40 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức CS Cộng ĐHNN Đại học nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp NXB Nhà xuất NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P100 hạt Khối lượng 100 hạt P100 Khối lượng 100 TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặtvấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea) cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, trồng phổ biến khắp đất nước ta Sản phẩm lạc nhân dân ta ưa chuộng, sử dụng trực tiếp làm thực phẩm cho người,hoặc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Cây lạc lấy dầu có giá trị kinh tế cao, có khả cải tạo đất tốt, sản phẩm lạc mặt hàng nông sản xuất quan trọng ngành nông nghiệp.Hạt lạc chứa trung bình 50% lipit, 22 - 25% protein, số vitamin chất khoáng Dầu lạc loại lipit dễ tiêu, làm dầu ăn tốt lọc cẩn thận Protein lạc có chứa nhiều axit amin quý, lạc thức ăn bổ sung cho ngũ cốc Thân tươi chứa 0,3% protein khô dầu lạc sau ép dầu làm thức ăn chăn nuôi tốt cho trâu bò sữa Lạc trồng luân canh cải tạo đất tốt Sau thu hoạch lạc để lại cho đất lượng đạm lớn từ đạm nốt sần rễ thân (Chu Thị Thơm cs, 2006) Tỉnh Lào Cai nói chung huyện Bảo Yên nói riêng có chủ chương phát triển trồng ngắn ngày, giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu huyệnlà trồng khơng q kén đấtcó thể gieo trồng vụcó khả cải tạo đất Tuy nhiên năm gần diện tích sản lượng lạc huyện giảm, năn 2015 diện tích lạc toàn huyện Bảo Yên 103 ha, suất đạt 12,33 tạ/ha sản lượng 127,0 tấn, năm 2019 diện tích 100 ha, suất 12,90 tạ/ha, sản lượng 129 (Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, 2019) Ngun nhân dẫn đến tình trạng biện kỹ thuật chưa ứng dụng rộng rãi sản xuất lạc, nhiều người dân trồng không thời vụ, mật độ, đầu tư thâm canh; Diện tích sản xuất lạc manh mún, nhỏ lẻ, chưa quy hoạch vùng sản xuất tập trung, công thu hái, vận chuyển khơng thuận lợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 46 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất Tổng số không phụ thuộc vào chất di truyền giống mà phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật canh tác điều kiện ngoại cảnh Số tiêu quan trọng cho biết tỷ lệ đậu biểu số hoa hữu hiệu Đó nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất lạc Kết trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm vụxuân 2018 Công thức/chỉ tiêu Tỷ lệ Tổng số Quả quả/cây chắc/cây chắc/cây (quả) (quả) (%) P100 (g) P100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) P1M1 13,8ns 11,1ns 80,6 163,7* 56,5ns 71,3 P1M2 12,1ns 9,9ns 82,0 147,6ns 59,9* 70,6 P1M3 16,1* 13,8* 85,4 173,8* 64,5* 74,5 P2M1(đ/c) 11,8 9,4 79,8 142,8 50,3 67,6 P2M2 13,7ns 11,5ns 83,3 145,7ns 62,7* 73,2 P2M3 12,5ns 10,3ns 83,2 167,5* 51,3ns 73,0 P3M1 14,7* 12,3* 83,9 158,7* 63,1* 73,4 P3M2 12,6ns 10,5ns 83,3 150,3ns 54,3ns 36,1 P3M3 PP 12,1ns

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Chinh (2006), Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao
Tác giả: Nguyễn Thị Chinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
4. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Đỗ Thành Nhân, Surender Mann, Richard Bell (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 3, 81– 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Đỗ Thành Nhân, Surender Mann, Richard Bell
Năm: 2017
5. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón
Tác giả: Võ Minh Kha
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
6. Bùi Thế Khuynh, Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải, Phạm Thị Xuân . Đánh giá một số dòng lạc triển vọng nhập nội từ Trung Quốc tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số5(78)/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số dòng lạc triển vọng nhập nội từ Trung Quốc tại Gia Lâm, Hà Nội
9. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, (chủ biên), Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, (chủ biên), Bùi Xuân Sửu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Đỗ Thành Nhân, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Surender Mann, Richard Bell, Phạm Vũ Bảo, Nguyễn Thị Thương,Nguyễn Thái Thịnh, Lê Đình Quả (2014), Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến năng suất lạc trên đất cát vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 6, 20–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thành Nhân, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Surender Mann, Richard Bell, Phạm Vũ Bảo, Nguyễn Thị Thương,Nguyễn Thái Thịnh, Lê Đình Quả
Năm: 2014
11. Đỗ Thành Nhân, Hoàng Thị Thái Hòa, Hoàng Minh Tâm. Hiệu lực của phân kali và lưu huỳnh đối với cây lạc tại xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 126, Số 3D, 2017, Tr. 75–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của phân kali và lưu huỳnh đối với cây lạc tại xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
12. Hoàng Minh Tâm, ThS. Mạc Khánh Trang, KS. Nguyễn Ngọc Bình, KS. Trương Thị Thuận, KS. Bùi Ngọc Thao, KS. Lê Thị Thanh Thủy . Nghiên cứu sản xuất lạc giống vụ Thu đông trên đất gò đồi duyên hải Nam Trung. Hội thảo khoa học cây trồng lần thứ 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất lạc giống vụ Thu đông trên đất gò đồi duyên hải Nam Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
14. Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết Châm. Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14. Tạp chí khoa học. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 149 – 159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14
18. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1998), “Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi”, Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, pp175 -181.II. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi”, "Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Năm: 1998
19. AlvaA.K.,DGEdwards,C.J.Asher,andSuthipradit(1987),"Effectsof acidsoilinfertilityfactorsongrowthandnodulotionofsoybean",Agon.J,(79),pp.302-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectsof acidsoilinfertilityfactorsongrowthandnodulotionofsoybean
Tác giả: AlvaA.K.,DGEdwards,C.J.Asher,andSuthipradit
Năm: 1987
20. Carangal V.R, Rao M. V. and Siwi B. (1987), “limits impsed by managemnet in irigated farming systems” Food legume improvement froAsian farming systems, 18, pp99 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: limits impsed by managemnet in irigated farming systems"” Food legume improvement froAsian farming systems
Tác giả: Carangal V.R, Rao M. V. and Siwi B
Năm: 1987
21. Duan Shufen (1998), Groundnut in China – a success story, Bangkok, pp 10 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Groundnut in China – a success story
Tác giả: Duan Shufen
Năm: 1998
22. Mookkherji. SandM.Floy(1991),“Theeffectofaluminumongrowth andnitrogenfixationinvegetablesoybeangermplasm”,Plantandsoil,(136),pp.25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theeffectofaluminumongrowth andnitrogenfixationinvegetablesoybeangermplasm”",Plantandsoil
Tác giả: Mookkherji. SandM.Floy
Năm: 1991
23. William M.J.R. and Dill J.L. (1987) “ Food legume crop improvement progrees and constraints”, Food legume improvemnet for Asian farmingsystems, 18, pp22 - 31.III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food legume crop improvement progrees and constraints”, "Food legume improvemnet for Asian farmingsystems
2. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L Gowda (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 64 Khác
3. Nguyễn Thị Dần (1995). Sử dụng phân bón thích hợp cho lạc Xuân trên đất bạc màu Hà Bắc, Kết quả nghiên cứu Khoa học cây đậu đỗ 1991 –1995, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 68 – 73 Khác
7. Trần Ngọc Ngoạn, Đào Thanh Vân, Giáo trình Trồng trọt chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, 2004 Khác
13. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Đoan, Nguyễn Thị Thúy Lương, Nguyễn Thị Hồng Oanh, Nigam. S.N, Walyar Farid, (2012), Báo cáo công nhận giống lạc L17, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
17. Đỗ Đình Thục, Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Quang Cơ, Đỗ Thành Nhân, Richard Bell (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w