1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

7 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 35,7 KB

Nội dung

Hóa 10 BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hóa trị cao nhất trong hợp chất khí đối với hiđro. Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A Hiểu được định luật tuần hoàn 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kĩ năng suy luận trong giải bài tập. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Trọng tâm: Định luật tuần hoàn 4. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác. Thái độ yêu thích môn học, lòng say mê khám phá khoa học. 5. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic Năng lực ngôn ngữ hoá học và giao tiếp. Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát Năng lực lắng nghe và tiếp nhận kiến thức II. Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi đáp Phương pháp trực quan tìm tòi Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp thuyết trình III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án giảng dạy Phiếu học tập (PHT) Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2. Chuẩn bị của HS: Đọc kĩ bài trước ở nhà. Ôn lại các kiến thức liên quan đến sự biến đổi tuần hoàn ở tiết trước. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp 2. Giảng bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim và độ âm điện của các nguyên tố hóa học. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố, tính axit bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoá trị của các nguyên tố (Năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ hoá học và giao tiếp, năng lực lắng nghe và tiếp nhận kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề) GV: Mời HS nhắc lại tính kim loại, tính phi kim biến đổi như thế nào? HS: Tính kim loại, tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Cụ thể, trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. Trong nhóm ngược lại. II. Hoá trị của các nguyên tố: Vẽ bảng phụ: Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị của các nguyên tố Hoá trị cao nhất của R trong hợp chất với oxi = Số TT nhóm Hoá trị của R trong hợp chất khí với hidro = 8 Số TT nhó GV: Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK => oxit tương ứng của chúng cũng biến đổi => biến đổi tính axit bazơ tương ứng. HS: Chú ý lắng nghe GV: Nhắc lại định nghĩa oxit là gì và phân làm mấy loại? HS: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Gồm có oxit bazơ, oxit axit và oxit lưỡng tính. GV: Vậy oxit axit và oxit bazơ thường là oxit của loại nguyên tố nào? HS: Oxit axit: Thường là oxit của phi kim Oxit bazơ: Là oxit của kim loại Oxit lưỡng tính. GV: Vì oxit axit là oxit của PK, còn oxit bazơ là oxit của KL nên sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK ảnh hưởng đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các oxit tương ứng. HS: Chú ý lắng nghe GV: Hướng dẫn cách viết công thức tổng quát của hợp chất với oxi và hidro. Gọi: n = STT nhóm A CTTQ của hợp chất với oxi: R2On CTTQ của hợp chất khí với hidro: RHn (chỉ tồn tại hc khí với PK) HS: Lắng nghe GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng điền. HS: Điền vào bảng GV: Nhìn vào bảng, cho biết hoá trị cao nhất của R trong hợp chất với oxi sẽ bằng gì? HS: Hoá trị cao nhất của R trong hợp chất với oxi = STT nhóm. GV: Hoá trị của R trong hợp chất khí với hidro sẽ bằng gì? HS: Hoá trị của R trong hợp chất khí với hidro = 8 STT nhóm GV: Ví dụ: viết công thức hợp chất tạo bởi Na và O_2 viết công thức hợp chất tạo bởi S và O_2; S và H HS: Lên bảng làm. GV: Kết luận: Trong một chu kì, đi từ đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng từ 1 đến 7 còn hóa trị trong hợp chất khí đối với hiđro giảm từ 4 đến 1 Hoạt động 2: Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kì (Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ hoá học và giao tiếp, năng lực lắng nghe và tiếp nhận kiến thức) GV: Cho biết hidroxit gồm những loại nào HS: Hidroxit của KL và hidroxit của PK Hidroxit của KL gồm bazơ và hidroxit lưỡng tính. Hidroxit của PK là axit III. Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kì Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hidroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của oxit và hidroxit tương ứng mạnh dần. GV: Vậy sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK => oxit tương ứng của chúng cũng biến đổi => biến đổi tính axit bazơ tương ứng. => Tính KL ~ OB ~ B Tính PK ~ OA ~ A HS: Chú ý lắng nghe GV: Cho biết trong một chu kì, tính PK tăng thì tính Axit của oxit và hidroxit tương ứng như thế nào? tính KL giảm thì tính bazo của oxit và hidroxit tương ứng biến đổi như thế nào. Tương tự, trong nhóm các đại lượng biến đổi như thế nào? HS: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính axit của oxit và hidroxit tương ứng tăng dần , tính bazơ của oxit và hidroxit tương ứng giảm dần. Trong nhóm ngược lại. GV: Sự biến đổi như thế được lặp lại sau các chu kì. Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn (Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ hoá học và giao tiếp năng lực lắng nghe và tiếp nhận kiến thức) GV: Nhắc lại những đại lựợng nào biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. HS: Bán kính, độ âm điện, tính KL, tính PK, hoá trị, tính axit, bazơ IV. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.. GV: Biến đổi R, độ âm điện là sự biến đổi tính chất của các nguyên tố Biến đổi tính KL, PK là biến đổi tính chất của đơn chất Biến đổi hoá trị (trong hợp chất với oxi và hợp chất khí với hidro) là biến đổi thành phần của các hợp chất Biến đổi tính axit, bazơ là biến đổi tính chất của hợp chất => Định luật tuần hoàn phát biểu như thế nào? HS: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.. Nội dung bảng phụ : Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị của các nguyên

Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 TIẾT 16 - BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao oxi nguyên tố oxit hóa trị cao hợp chất khí hiđro - Sự biến đổi tính chất oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A - Hiểu định luật tuần hoàn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ kĩ suy luận giải tập - Rèn kĩ hoạt động nhóm Trọng tâm: - Định luật tuần hoàn Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác - Thái độ u thích mơn học, lòng say mê khám phá khoa học Năng lực hướng tới: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư logic - Năng lực ngôn ngữ hố học giao tiếp - Năng lực tính tốn hóa học giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát - Năng lực lắng nghe tiếp nhận kiến thức II Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp trực quan tìm tòi - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp thuyết trình III CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV: - Giáo án giảng dạy - Phiếu học tập (PHT) - Bảng phụ ghi sẵn tập Chuẩn bị HS: - Đọc kĩ trước nhà - Ôn lại kiến thức liên quan đến biến đổi tuần hoàn tiết trước Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp Giảng mới: Ở tiết trước nghiên cứu biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim độ âm điện nguyên tố hóa học Hơm tìm hiểu tiếp biến đổi hóa trị nguyên tố, tính axit- bazơ oxit hiđroxit tương ứng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoá trị nguyên tố (Năng lực quan sát, lực ngơn ngữ hố học giao tiếp, lực lắng nghe tiếp nhận kiến thức, lực giải vấn đề) GV: Mời HS nhắc lại tính HS: Tính kim loại, tính phi II Hố trị kim loại, tính phi kim kim biến đổi tuần hoàn nguyên tố: theo chiều tăng dần - Vẽ bảng phụ: Sự biến đổi biến đổi nào? điện tích hạt nhân tuần hồn hố trị Cụ thể, chu kì, nguyên tố theo chiều tăng dần - Hoá trị cao R điện tích hạt nhân, tính kim hợp chất với oxi = loại nguyên tố Số TT nhóm giảm dần đồng thời tính - Hoá trị R hợp phi kim tăng dần Trong chất khí với hidro = - Số nhóm ngược lại TT nhó GV: Sự biến đổi tuần HS: Chú ý lắng nghe hồn tính KL, PK => oxit tương ứng chúng biến đổi => biến đổi tính axit/ bazơ tương ứng GV: Nhắc lại định nghĩa HS: Oxit hợp chất oxit phân làm hai nguyên tố, có loại? nguyên tố oxi Gồm có oxit bazơ, oxit axit oxit lưỡng tính GV: Vậy oxit axit oxit HS: bazơ thường oxit Oxit axit: Thường oxit loại nguyên tố nào? phi kim Oxit bazơ: Là oxit kim loại Oxit lưỡng tính GV: Vì oxit axit oxit HS: Chú ý lắng nghe PK, oxit bazơ oxit KL nên biến Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 đổi tuần hồn tính KL, PK ảnh hưởng đến biến đổi tuần hồn tính chất oxit tương ứng GV: Hướng dẫn cách viết HS: Lắng nghe công thức tổng quát hợp chất với oxi hidro Gọi: n = STT nhóm A CTTQ hợp chất với oxi: R2On CTTQ hợp chất khí với hidro: RHn (chỉ tồn h/c khí với PK) GV: Treo bảng phụ yêu HS: Điền vào bảng cầu học sinh lên bảng điền GV: Nhìn vào bảng, cho HS: Hoá trị cao R biết hoá trị cao R hợp chất với oxi = hợp chất với oxi STT nhóm gì? GV: Hố trị R HS: Hố trị R hợp chất khí với hidro hợp chất khí với hidro = gì? - STT nhóm GV: Ví dụ: viết cơng thức HS: Lên bảng làm hợp chất tạo Na viết công thức hợp chất tạo S ; S H GV: Kết luận: Trong chu kì, từ từ trái sang phải, hóa trị cao nguyên tố oxi tăng từ đến hóa trị hợp chất khí hiđro giảm từ đến Hoạt động 2: Oxit hidroxit nguyên tố nhóm A thuộc chu kì (Năng lực giải vấn đề, lực ngơn ngữ hoá học giao tiếp, lực lắng nghe tiếp nhận kiến thức) GV: Cho biết hidroxit HS: Hidroxit KL III Oxit hidroxit gồm loại hidroxit PK nguyên tố nhóm A Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 Hidroxit KL gồm bazơ thuộc chu kì hidroxit lưỡng tính - Trong chu kì, theo Hidroxit PK axit chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ GV: Vậy biến đổi tuần HS: Chú ý lắng nghe oxit hidroxit tương hồn tính KL, PK => oxit ứng yếu dần, đồng thời tương ứng chúng tính axit oxit biến đổi => biến đổi hidroxit tương ứng mạnh tính axit/ bazơ tương ứng dần => Tính KL OB B Tính PK OA A GV: Cho biết HS: Trong chu kì, chu kì, tính PK tăng theo chiều tăng dần tính Axit oxit điện tích hạt nhân tính axit hidroxit tương ứng oxit hidroxit tương nào? tính KL giảm ứng tăng dần , tính bazơ tính bazo oxit oxit hidroxit tương hidroxit tương ứng biến ứng giảm dần Trong nhóm đổi ngược lại Tương tự, nhóm đại lượng biến đổi nào? GV: Sự biến đổi lặp lại sau chu kì Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn (Năng lực giải vấn đề, lực ngơn ngữ hố học giao tiếp lực lắng nghe tiếp nhận kiến thức) GV: Nhắc lại đại HS: Bán kính, độ âm điện, IV Định luật tuần hoàn lựợng biến đổi tuần tính KL, tính PK, hố trị, - Tính chất ngun hồn theo chiều tăng dần tính axit, bazơ tố đơn chất điện tích hạt nhân thành phần tính chất GV: HS: Tính chất các hợp chất tạo nên từ - Biến đổi R, độ âm điện nguyên tố đơn chất nguyên tố biến đổi tuần biến đổi tính chất thành phần hoàn theo chiều tăng dần nguyên tố tính chất hợp chất điện tích hạt nhân - Biến đổi tính KL, PK tạo nên từ nguyên tố nguyên tử biến đổi tính chất đơn biến đổi tuần hồn theo chất chiều tăng dần điện - Biến đổi hoá trị (trong tích hạt nhân nguyên tử hợp chất với oxi hợp chất khí với hidro) biến đổi thành phần Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 hợp chất - Biến đổi tính axit, bazơ biến đổi tính chất hợp chất => Định luật tuần hoàn phát biểu nào? Nội dung bảng phụ : Sự biến đổi tuần hồn hố trị nguyên tố Số TT nhóm A Hợp chất với oxi Hoá trị cao với oxi Hợp chất khí với hidro Hố trị với hidro IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA RH 3 Dặn dò: Về nhà làm hết tập SGK đọc trước 10 Bài tập củng cố Câu 1: Ngun tố nhóm R tạo oxit tương ứng với hoá trị cao Hoá trị R hợp chất với hidro A B C D Câu 2: Hợp chất khí hidro với nguyên tố X X Công thức oxit cao X có dạng A XO B C D X Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi Cơng thức oxit cao hợp chất khí với hidro A XO, B , C , X D , Câu : Dãy oxit xếp theo chiều tăng dần tính axit A < < B < < C < < Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 D < < Câu 5: Dãy hidroxit xếp theo chiều tăng dần tính bazơ A NaOH < Mg< Al B Al< Mg NaOH C Mg < Al< NaOH D NaOH < Al< Mg Câu 6: Oxit cao ngun tố R có cơng thức R 2O5 hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35% khối lượng Vậy R là: A 14N B 122 Sb C 31P D 75As Câu 7: Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hidro Trong oxit mà R có hố trị cao oxi chiếm 74,07 % khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P Câu 8: Ngun tố nhóm R tạo oxit tương ứng với hoá trị cao Trong hợp chất R với hidro, hidro chiếm 5,88% khối lượng R A nito B C D Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi Trong hợp chất khí nguyên tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng X oxit cao là: A 50,00% B 27,27% C 60,00% D Câu 10 : Nguyên tố X phi kim nhóm BTH, % khối lượng X oxit cao hợp chất khí với hidro x y, biết x/y = 0,5955 A Clo B Lưu huỳnh C Brom D nito Câu 11: Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất với hidro oxit cao tương ứng a% b%, với a/b=2,75 Nguyên tố R A cacbon B nito C silic D photpho Đáp án: B B B B B A 7.C C D 10 C 11 A IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: V NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN: Tiết: 16 29/10/2018 GVHD: Trần Thị Quỳnh 31/10/2018 GSTT: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp dạy: 10/6 Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Quỳnh ... nguyên tố đơn chất nguyên tố biến đổi tuần biến đổi tính chất thành phần hoàn theo chiều tăng dần nguyên tố tính chất hợp chất điện tích hạt nhân - Biến đổi tính KL, PK tạo nên từ nguyên tố nguyên. .. dạy: 10/6 hợp chất - Biến đổi tính axit, bazơ biến đổi tính chất hợp chất => Định luật tuần hoàn phát biểu nào? Nội dung bảng phụ : Sự biến đổi tuần hồn hố trị ngun tố Số TT nhóm A Hợp chất với oxi... DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp Giảng mới: Ở tiết trước nghiên cứu biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim độ âm điện ngun tố hóa học Hơm tìm hiểu tiếp biến đổi hóa trị nguyên tố, tính

Ngày đăng: 18/05/2020, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w