Nguyễn công Nhàn Page 1 9/29/2013 Khảo sát hàm số: 1. hàm số đồng biến và nghịch biến: 1.1. hàm số y=f(x) đgl đồng biến trên (a; b) nếu x 1 < x 2 => f(x 1 ) < f(x 2 ). 1.2. hàm số y= f(x) đgl nghịch biến trên (a; b) nếu : x 1 < x 2 => f(x 1 ) > f(x 2 ). 1.3. để xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x) ta làm như sau: - giả sử x 1 ; x 2 ∈ D ta lập f(x 1 ) – f(x 2 )=… - ta lập tỉ số: A= 1 2 1 2 ( ) ( )f x f x x x − − . - Trên D ta xét xem A âm hay dương. Nếu A > 0 thì hàm số đồng biến. nếu A<0 thì nghịch biến. 1.4. ta dùng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số như sau: - nếu f’(x) > 0 ∀x ∈ D => f(x) đồng biến. - nếu f’(x) < 0 ∀x ∈ D => f(x) nghịch biến. - Ta xét dấu f’(x) để kết luận hàm số đồng biến hay nghịch biến. 1.5. tìm m để pt có nghiệm: ta chuyển sang pt dạng: f(x)=g(m) khi đó để pt có nghiệm thì: minf(x) ≤ g(m) ≤ maxf(x). 2. cực trị của hàm số: 2.1. hàm số đạt cực tiểu tại x 0 nếu ∀ x ∈ (x 0 -h; x 0 +h) ta luôn có f(x) ≥ f(x 0 ). 2.2. hàm số đạt cực đại tại x 0 nếu ∀ x ∈ (x 0 -h; x 0 +h) ta luôn có f(x) ≤ f(x 0 ). 2.3. điểm x 0 gọi chung là điểm cực trị của hàm số f(x). 2.4. điều kiện để hàm số có cực trị tại x 0 là f’(x 0 ) =0. 2.5. nếu f’( x 0 ) đổi từ dương sang âm qua x 0 => f(x) đạt cực đại tại x 0 . 2.6. nếu f’(x 0 ) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x 0 => f(x) đạt cực tiểu tại x 0 . 2.7. cực tiểu và cực dại chỉ mang tính chất trong một khoảng rất nhỏ chứ không phải trên cả TX Đ. 3. Giá trị lớn nhất- giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x). 3.1. hàm số f(x) đạt GTLN tại x 0 nếu ∀ x ∈ D ta có: f(x) ≤ f(x 0 ). Khi đó f(x 0 ) = M là GTLN của hàm số và kí hiệu là: ( ) ax D f x m . 3.2. hàm số f(x) đạt GTNN tại x 0 nếu ∀ x ∈ D ta có: f(x) ≥ f(x 0 ). Khi đó f(x 0 ) = m là GTLN của hàm số và kí hiệu là: ( ) in D f x m . 3.3. muốn tìm GTLN—GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a; b] ta làm như sau:; - ta tính f’(x). - cho f’(x) =0 để tìm các điểm cực trị. - Ta so sánh giá trị của hàm tại các điểm cực trị và hai đầu f(a); f(b) để kết luận GTLN và GTNN của hàm số. 3.4. chú ý: cực trị là ta xét trong một khoảng nhỏ còn GTLN; GTNN là ta xét trên cả TXD của hàm số f(x) . 4. cung lồi; cung lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số: 4.1. cung lồi là cung mà tại mọi điểm thuộc nó thì tiếp tuyến tại đó luôn nằm phía trên cung đó. 4.2. cung lõm là cung mà tại mọi điểm thuộc nó thì tiếp tuyến tại đó luôn nằm phía dưới cung đó. 4.3. để xét tính lồi lõm của cung ta dùng đạo hàm cấp hai f’’(x). “âm lồi dương lõm”. 4.4. nếu f’’(x) > 0 với mọi x ∈ (a; b) => đồ thị hàm số f(x) lõm trên (a; b). 4.5. nếu f’’(x) < 0 ∀ x ∈ (a; b) => đồ thị hàm số y=f(x) lồi trên (a; b). 4.6. nếu tại x 0 có f’’(x 0 ) = 0 và f’’(x) đổi dấu qua x 0 thì x 0 là điểm uốn của đồ thị hàm số y=f(x). 4.7. điểm uốn là điểm mà đồ thị hàm số thay đổi tính lồi lõm khi qua nó. 4.8. điểm uốn sẽ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số đó. 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 5.1. đường tiệm cận là đường thẳng mà đồ thị hàm số không cắt được mà chỉ tiến sát vào nó khi x x 0 hay x -∞ hay x+∞. 5.2. tiệm cận ngang là đường thẳng dạng y=b. tiệm cận ngang gặp khi bài toán cho hàm số dạng y= ; a x b cx d + + Nguyễn công Nhàn Page 2 9/29/2013 5.3. muốn tìm tiệm cận ngang ta chia tử cho mẫu và lấy phần nguyên y=b đó là tiệm cận đứng và c/m theo công thức: lim( ( ) ) 0. à lim ( ( ) ) 0 x x f x b v f x b →∞ →−∞ − = − = . 5.4. tiệm cận đứng là đường thẳng x=x 0 . tiệm cận đứng gặi khi bài tập cho dạng phân thức và có mẫu số chứa biến. ta cho MS=0 và có ngay nghiệm x= x 0 là TCD 5.5. muốn tìm tiệm cận đứng ta cho mẫu số bằng 0 và tìm x= x 0 là được. tức là tìm theo công thức: 0 0 0 0 lim ( ) à lim ( ) lim ( ) à lim ( ) x x x x x x x x f x v f x f x v f x → − → + → − → + =+∞ =−∞ =−∞ =+∞ lúc đó đồ thị không chạm vào đường thẳng x=x 0 được mà chạy lên cao đến +∞ hoặc xuống thấp đến –∞. Khi x 2 5.6. tiệm cận xiên là đường thẳng y=ax+b với a # 0. ta gặp tiệm cận xiên khi đồ thị hàm số của hàm số có dạng phân thức mà bậc tử cao hơn bậc mẫu. bậc 2 trên bậc 1.(nâng cao). 5.7. khi đó ta chia Tử cho mẫu và tạo ra dạng y=ax+b+…ta được tiệm cận xiên y=ax +b. (Phép chia đa thức có dư). 5.8. muốn tìm tiệm cận xiên ta tìm a và b như sau: a= ( ) ( ) lim à b= lim f x ax x x f x v x →∞ →∞ − . 5.9. giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số. 6. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 6.1. các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: - tìm TXĐ. D=? - xét sự biến thiên: • ta tính f’(x)=? • Tìm các điểm cực trị và xét dấu f’(x): giải pt: f’(x)=0. tìm điểm cực trị. • Tìm giới hạn khi x +∞ và x -∞ để lập bảng biến thiên. • Lập bảng biến thiên: xét dấu f’(x) và chiếu biến thiên của f(x). - Tìm các tiệm cận hoặc tính y’’để tìmm điểm uốn nếu có. - Tìm các điểm đặc biệt và vẽ đồ thị. - Vẽ. Dựa vào tính chất đối xứng của hàm số để vẽ cho nhanh hơn cũng được. 6.2. Hàm bậc 3: hàm số này không có tiệm cận, chỉ có cực trị. Có một; hai hoặc không cực trị. Có một điểm uốn là tâm đối xứng với y’’=0. 6.3. hàm số bậc bốn: dạng trùng phương, hàm số này có một hoặc ba cực trị. Có hai hoặc không có điểm uốn nào. 6.4. dạng phân thức: y= ax+b cx+d hàm số này có hai tiệm cận: tiệm cận đứng: x=-d/c. và y= a/c. y’= ( ) 2 ad-bc cx+d 6.5. **dạng phân thức: y= 2 ax +bx+c mx+n . Đồ thị có tiệm cận xiên và TC đứng x= -n/m. 7. Dùng đồ thị để giải và biện luận pt. biện luận theo m số nghiệm của pt: 7.1. ta đã vẽ được đồ thị hàm số y= f(x). 7.2. yêu cầu ta biện luận số nghiệm của pt: g(x) =0 có tham số m: 7.3. ta chuyển pt trên về dạng: f(x) = G(m). 7.4. khi đó ta biện luận dựa theo đồ thị theo G(m)=> m. 8. Dùng tính chất đơn điệu để c/m pt có nghiệm: tìm m để pt f(x;m) =0 có nghiệm thuộc [a; b]. - ta đưa pt về dạng: F(x) = G(m). - ta dùng pp đạo hàm tìm Fmin=A và Fmax=B trên [a; b]. - khi đó để pt có nghiệm trên [a; b] thì G(m) ∈ [A; B] 9. Tiếp tuyến: pt tiếp tuyến qua tiếp điểm M(x 0 ; y 0 ) có dạng: y= f’(x 0 ).(x-x 0 )+y 0 . f’(x 0 ): là hệ số góc của đt. Nguyễn cơng Nhàn Page 3 9/29/2013 Muốn viết được pttt ta cần xác định được tọa độ hồnh độ tiếp điểm là viết được còn các giả thiết khác ta biến đổi vê tìm x 0 và giải. Hai đt song song khi có hệ số góc bàng nhau. Hai đt vng góc khi có hệ số góc nhân nhau bằng -1. Đk để hai đt tiếp xúc nhau. cho đồ thị hàm số: y= f(x) khi đó pttt của (C) tại tiếp điểm M(x 0 ; y 0 ) là: y= f’(x 0 ).(x-x 0 )+y 0 . Nếu ta chưa có tiếp điểm thì ta gọi tiếp điểm là (x 0 ; y 0 ) khi đó pttt có dạng: y= f’(x 0 ).(x-x 0 )+y 0 . Sau đó ta thay điểm đi qua hoặc giả thiết đề cho để tìm x 0 . Cho hai hàm số: f(x) và g(x) khi đó f(x) và g(x) tiếp xúc tại tiếp điểm có x 0 là nghiệm hệ pt: f(x)= g(x) f'(x) = g'(x) 10. BÀI TẬP sách ôn tập tổng hợp AN3 1. xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a. y=2x 2 -3x+5. b. Y=4+3x-x 2 . c. Y= 1/3. x 3 -3x 2 +8x-2. d. Y=x 4 -2x 2 +3. e. Y= 1 1 1x x − − f. Y= 2 3 1 x x + g. Y= 2 2 3x x+ + . 2. tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a. y= 3 1 1 x X + − . b. Y= 2 2 1 x x x − − . c. Y=4x-1+ 1 1x − . d. Y= 2 4 x x + . e. Y=x+sinx. 3. CMR: hàm số y= 2 2x x− nghịch biến trên đoạn [1; 2]. 4. CMR: hàm số y= 2 9x − đồng biến trên [3; +∞) 5. CMR: hàm số y= x+ 4/x nghịch biến trên [-2; 0) và (0; 2]. 6. CMR: hàm số y= 3 2 1 x x − + nghịch biến trên tập xác định của nó. 7. CMR: hàm số y= 2 2 3 2 1 x x x + + đồng biến trên tập xác định của nó. 8. CMR: hàm số y= -x+ 2 8x + nghịch biến trên R. 9. CMR: hàm số f(x)=x+cos 2 x đồng biến trên R. 10. CMR: hàm số y= 2 1 x x + đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) và (1; +∞). 11. tìm m để hàm số: y=x+2+ 1 m x − đồng biến trên các khoảng xác định của nó. 12. tìm a để hàm số: f(x)=-1/3.x 3 +2x 2 +(2a+1)x-3a+2 nghịch biến trên R. Nguyễn công Nhàn Page 4 9/29/2013 13. cho hàm số: f(x)= 2 2 2x x − . a. CMR: f(x) đồng biến tren tập xác định của nó. b. CM: pt 2 2 2x x − =11 có một nghiệm duy nhất. 14. tìm cưc trị của hàm số: a. f(x)= 2x 3 -9x 2 +12x+3. b. F(x)= -5x 3 +3x 2 -4x+5. c. F(x)= 3x 4 -4x 3 -24x 2 +48x-3. d. F(x)=x-3+ 9 2x − . e. F(x)= 2 2 8 24 4 x x x + − − . f. F(x)= 2 4 x x + g. F(x)=x. 3 x− . h. F(x)=x 2 -2/x/ +2. 15. tìm các hệ số a; b và c để cho hàm số: y= x 3 +ax 2 +bx+c đạt cực tiểu tại x=1; f(1)=-3 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. 16. tìm các số thực p và q sao cho hàm số: y= x+p+ 1 q x + đạt giá trị cực đại là -2 tại x =-2. 17. tìm GTLN và GTNN của hàm số: a. f(x)=x 3 +3x 2 -9x+1 trên [-4; 4]. b. F(x)=x 3 +5x-4 trên [-3; 1]. c. F(x)=x 4 -8x 2 +16 trên [-1; 3]. d. F(x)= 2 x x + trên (-2; 4]. e. F(x)= x+2+ 1 1x − khi x >1. f. F(x)= 2 1x x− 18. **Tập giá trị của hàm số (tìm GTLN và GTNN): tìm TXD--sau đó đánh giá m ≤ f(x) ≤ M.kết luận. a. f(x)= 3sinx-4cosx +5. b. 2 2 1 1 x y x − = + . c. 2 1x y x + = d. y = 5sinx -12cosx +13 e. y=5sin 2 x-12cos 2 x+13sinx.cosx+3. f. 2sin 3cos 1 sinx-cosx+3 x x y + + = . g. 2 2 2 2 sin 4sin .cos 5cos sin x-3sinx.cosx+4cos x x x x y x − + = . h. 2 3 4 5 x y x + = + . i. 2 2 11 1 x x y x − + = − . j. 2 2 5 4 1 x x y x x − + = + + k. Y=sin 6 x+cos 6 x. 19. xét tính đơn điệu của hàm số: a. y=x 3 -3x 2 +2. Nguyễn công Nhàn Page 5 9/29/2013 b. Y= tanx. c. Y=3x-x 3 . d. Y=x 2 +x. e. Y= x- 1/x. f. Y=1/3 x 3 -3x 2 +8x-2. g. Y=tanx-2x. h. . y=sinx.sin2x 20. .tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a. . 1 1 x y x + = − b. 2 2 3 4 1 x x y x − = − c. 1 4 1 1 y x x = − + − d. 2 2 7 8 1 x y x x − = + + e. 2 x y x e − = − f. y=x+sinx. 21. với giá trị nào của m thì hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó: a. . 3 2 1 2008. 3 y x mx x= − + + b. 3 2 1 2008. 3 y x mx mx= − + + c. 2 2 3 1 . 1 x mx m y x − + − = − d. 2 2 2 3 1 . 1 x mx m y x x − + − = + + 22. Cmr: a. hàm số 2 3 2 .y x x= − Đồng biến trên khoảng(0; 3/2) và nghịch biến trên khoảng (3/2; 2). b. Hàm số y= x+sinx.cosx+10 đồng biến trên R 23. C/m các BDT sau: a. 4/3. sin 3 x+sin 2 x+1/2 > 0. ∀x. b. Cos 3 x -3cos 2 x+4 ≥ o ∀x. c. 3 x +x ≥ 11 khi x ≥ 2. d. X 4 -4x 3 +27 ≥ 0 ∀x. e. (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)+1 ≥ 0 ∀x. 24. cực trị của hàm số: a. tìm các cực trị của hàm số: y=f(x) =x 3 -2x 2 +x+1. b. Tìm các điểm cực trị của hàm số: y=f(x)=x+1/x. c. Y=3x-x 3 . d. Y=x 4 -6x 2 +5. e. Y=x 3 (1-x) 2 . f. Y= sin2x+cos2x. g. Y= x 2 lnx. 25. xác định các hệ số p; q và r của hàm số f(x)=x 3 +px 2 +qx+r sao cho hàm số triệt tiêu tại x=-1 và đạt cực trị tại điểm x= -2 và có giá trị cực trị là 1. 26. tìm m để hàm số f(x)= mx+1+1/2x có cực đại và cưc tiểu. 27. CMR hàm số 2 2 2 . 2 x x m y x + + = + luôn luôn có một cực đại và cực tiểu. 28. giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Nguyễn công Nhàn Page 6 9/29/2013 a. y= x+ 2 9 .x− b. y= 4sinx+ 3cosx +10. c. y=( x-1)(x-3) trên [1; 4]. d. y= x 3 -3x 2 +4 trên [-2; 3]. e. y= x+ 2 25 .x− f. y=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4). g. 6 2 3 1 (1 ) x y x + = + . h. y= x 4 -4x 3 +3. i. y= 2 2 .x x + j. y= 5 4 .x− trên [-1; 1]. k. y=sin2x-x trên [ -π/2; π/2]. l. Cho (P) có pt: y=x 2 và điểm A(3;0). Xác định điểm M ∈ (P) sao cho khoảng cách AM là ngắn nhất và tìm khoảng cách ngắn nhất đó. 29. tiệm cận của đồ thị: a. cách xác định tiệm cận và ý nghĩa của các đường tiệm cận đó. b. Tìm các tiệm cận của đồ thị: y= . 1 x x − c. 2 2 2 1 . 3 2 x y x x − = − + d. 3 2 3 2 4 7 10 . 5 3 x x x y x x x − − + = + − + e. 2 2 2 1 . 3 2 x y x x − = − + f. 2 1 . 3 2 y x x = − + g. 2 2 5 10 . 3 2 x x y x x + + = − + h. 3 2 2 3 7 . 1 x x y x − + = − i. 2 1.y x x = + + j. 3 2 1 . 1 x x y x + + = + k. 2 5 1 . 1 x x y x − + = + 30. tìm các tiệm cận của hàm số tùy theo giá trị của tham số m: 2 2 2 2 5 5 3 2 2 mx x mx x y va y x x x − − = = − + + 31. với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số sau không có tiệm cận đứng: 2 2 5 . 2 1 x x y x mx − = − + 32. tìm các đường tiệm cận của các đồ thị hàm số sau: 2 2 2 2 1 2 3 1 4 3 2 4 3 y x x y x x x y x x y x x x = − + = − + + + = − + = − + − + 33.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: a. y =x 3 -3x 2 +2. b. Y =(x 2 -1) 2 . c. Y = -x 3 +x 2 -x-1. d. Y =2x 3 -3x 2 +1. Nguyễn công Nhàn Page 7 9/29/2013 e. Y = x 2 (1-x). f. Y = 5x 2 -x 4 . g. Y = x-x 3 . h. Y = x 4 -5x 2 +4. i. Y = -x 4 /2 +2. 34.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: a. 2 1 . 2 1 x y x + = − b. 1 .y x = c. 1 .y x =− d. 2 2 5 . 1 x x y x − + = − e. 2 3 10 . 2 x x y x − + = − f. 2 3 9 . 2 x y x − + − = − g. 2 3 4 . 1 x x y x − − + = + 35.Dùng đồ thị để giải và biện luận số ng của pt: a. biện luận theo m số ng của pt: x 3 -3x 2 +m = 0 b. vẽ đồ thị hàm số y=f(x) =1/4. x 3 -3x. biện luận theo m số nghiệm của pt: 3 3 12 3 (*) 4 x x m= − + c. biện luận theo m số nghiệm của pt: x 3 -3x+m=0. d. X 4 -10x 2 +m=0. e. X 3 -3x+10 = m(x-1). f. 2 3 3 2x m x− = − 36.viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x). a. viết pt tt của đồ thị hàm số y=x 3 -3x tại điểm thuộc đồ thị và có tung độ bằng -2. b. Viết pttt của đồ thị biết tt này đi qua A( 1; 2). c. Viết pttt biết tt này có hệ số góc bằng 9. d. Viết pt tiếp tuyến biết tt vuông góc đt: 6x+y+10=0. e. Viêt pttt biết tt này song song đt: 3x+y+2009=0 37. cho hàm số y=x 3 -6x 2 +(5m+2)x-4m+7. a. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m=1. b. Biện luận theo k số nghiệm của pt: x 3 -6x 2 +7x+k = 0. c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại ba điểm cách đều nhau. (đ uôn). 38. a. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y= x 2 -x 3 (*). b. dựa vào đồ thị của hàm số (*) hãy biện luận số nghiệm của pt: x 2 -x 3 +x-1 = m theo m. c. viết pt tt của đồ thị hàm số (*) biết tt đó song song đt y=-5x+1. d. Gọi d là đt đia qua A(-1; 2) có hệ số góc k. xác định k để d là tt của (*). Xác định tiếp điểm. 39. cho hàm số: y= 1 2 mx x m − + a. CMR: với mọi giá trị của m, hàm số trên luôn đồng biến trên các khoảng xác định của nó. b. Xác định m để tiệm cận đứng của đồ thị đi qua A(-1; 2) . c. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m=2. 40. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y= 2 3 3 2 x x x − + − a. biện luận theo m số nghiệm của các pt sau: x 2 -(m+3)x+2m+3=0. Nguyễn công Nhàn Page 8 9/29/2013 b. x 2 -(m+3)x+2m+3=0. c. X 4 -(m+3)x 2 +2m+3 = 0. 41. bài toán về cực trị có điều kiện: a. cho hàm số: y= 3 2 1 1 ax 8 3 2 x x+ + + (1) với a là tham số. tìm a để đồ thị hàm số đã cho có cực trị và hoành độ các điểm cực trị thỏa mãn : 2 2 1 2 2 2 2 1 7. x x x x + > b. cho hàm số: y=(x-m)(x-n)(x-p) với m < n < p. CMR đồ thị của hàm số đã cho luôn có cực trị và hoành độ các điểm cực trị thỏa mãn: m < x 1 < n < x 2 < p. c. cho hàm số y= 2/3. x 3 +(sina-3cosa)x 2 - 8(cos 2a+1)x +2001 (1). CMR đồ thị của hàm số đã cho luôn có cực trị và hoành độ các điểm cực trị thỏa mãn: x 1 2 +x 2 2 ≤ 18. d. Cho hàm số: y= 1/3.x 3 -1/2.(sina+cosa)x 2 +3/2.(sina.cosa.x+5. tìm m để hàm số có cực trị và hoành độ các điểm cực trị thỏa: x 1 2 +x 2 2 = x 1 +x 2 . 42. điểm trên đồ thị có hoành độ là các số nguyên: tìm trên đồ thị hàm số: 2 3 15 1 x x y x − + = − các điểm có tọa độ là các số nguyên. 43. **điểm cố định mà họ đường cong luôn đi qua: a. phương pháp: ta chuyển pt về dạng y= f(x).m+ g(x) khi đó ta giải hệ: f(x) =0 và g(x) =0. b. Cho họ đường cong: y=x 2 -2(m-1)x+4m-3 . tìm những c. Cho hàm số: y= x 3 +(m+1)x 2 +(m 2 -3m)x+(5+2m-m 2 ). Tìm nhửng điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua ∀ m. d. Cho họ đường cong: 2 2( 2) 6 3 2 x m x m y x − + + + = − tìm trên trục Ox những điểm mà đồ thị hàm số luôn đi qua ∀ m. e. Cho họ đường cong; y= x 3 -3(m-1)x 2 +6m-13. + tìm trên mp tọa độ những điểm mà họ đường cong luôn đi qua. + tìm trên trục tung những điểm mà dồ thị hàm số luôn đi qua. + tìm trên trục hoành… + tìm trên đường thẳng x=1… + Tìm trên đường thẳng y=3… + tìm trên đường thẳng y=4x-1… f. Cho họ đường cong có pt: y= x 4 +(m+1)x 2 +(m 2 -3m)x+(15+2m-m 2 ). + tìm trên mp tọa độ những điểm mà đồ thị hàm số luôn đi qua. + tìm trên trục tung những điểm mà dồ thị hàm số luôn đi qua. + tìm trên trục hoành… + tìm trên đường thẳng x=1… + Tìm trên đường thẳng y=3 g. Cho họ đường cong có pt: y=x 3 +(m+1)x 2 +(m 2 -3m)x+(5+2m-m 2 ). Tìm điểm trên mp tọa độ mà đồ thị hàm số luôn không đi qua. h. Cho họ đường cong 2 2( 2) 6 3 2 x m x m y x − + + + = − . Tìm trên trục Ox những điểm mà họ đường cong luôn không đi qua. i. Cho họ đương cong có pt: y=x 3 -3(m-1)x 2 =6m-13. - tìm trên mp tọa độ những điểm mà họ đường cong không đi qua ∀ m. - tìm trên trục tung… - tìm trên trục hoành… - tìm trên đt x=1… - tìm trên đt y=3… - tìm trên đt y=4x-1… j. cho họ đường cong có pt: y=x 4 +(m+1)x 3 +(15+2m-m 2 ) - tìm trên mp tọa độ những điểm mà họ đường cong không đi qua ∀ m. - tìm trên trục tung… Nguyễn công Nhàn Page 9 9/29/2013 - tìm trên trục hoành… - tìm trên đt x=1… - tìm trên đt y=3… 44. **quỹ tích đại số: a. cho (P) có pt: y=x 2 -2mx+3m-2. tìm tập hợp đỉnh của (P) khi m thay đổi. b. cho họ đường cong y= 2 2 3 5 1 x mx m y x − + − = − . - với giá trị ào của m thì hàm số có cực trị. - Tìm tập hợp các điểm cực đại khi m thay đổi. 45. **ứng ụng khác của đồ thị hàm số: a. nghiệm của pt bậc ba. với giá trị nào của m thì pt sau có ba nghiệm phân biệt: x 3 +3mx 2 +3(m 2 -1)x+m 3 -3m. b. Vị trí của điểm cực trị: ( pt y=0 vô nghiệm và y’=0 có 2 nghiệm) cho hàm số 2 2 3 2 1 x mx m y x − + − = − . Tìm m để đồ thị hàm số có cực trị nằm về hai phía trục Ox. c. Đường thẳng đi qua điểm cực trị của hàm số: - viết pt đ thẳng đi qua hai điểm cực trị của đường cong có pt: y=x 3 +3mx 2 =3(m 2 - 1)x+m 3 -3m. - viết pt đ tẳng đi qua hai điểm cực trị của đường cong: 2 2 2 5 4 2 x mx m m y x − − + − = − 46. C/m các bất đẳng thức: (ta dùng pp đạo hàm để xét tính biến thiên và kết luận: f(x) ≥ f(x 0 ). a. e x ≥ 1+x. ∀ x. b. x-1 ≥ lnx. ∀ x>0. c. Cosx ≥ 1-x 2 /2. ∀ x. d. Sinx > x-x 3 /6 ∀ x>0. 47. tìm GTNN- GTLN của: a. y=x 4 -3x 3 -2x 2 +9x ∀ x ∈ [-2; 2]. b. Y= 3x + 2 10 x− . c. Y=(x+2). 2 4 x− . d. Y=(3-x). 2 1 x+ 48. tìm GTNN- GTLN của: a. . 2 2 3 2 x x x + + + . b. 2 8 3 1 x y x x − = − + . c. 2sin 1 os 2 x y c x + = + d. sinx-cosx sinx+2 os 3 y c x = + 49. cho hàm số: y= x 3 -6x 2 +3(m+2)x-m-6. xác định m sao cho: a. hàm số có cực trị. b. Hàm số có hai giá trị cực trị cùng dấu. 50. cho hàm số: y= 2 1 x x m x − + + . xác định m sao cho: a. hàm số có cực trị. b. Hàm số có hai giá trị cực trị trái dấu. ®Õn ®å thÞ (C). . f(x 2 )=… - ta lập tỉ số: A= 1 2 1 2 ( ) ( )f x f x x x − − . - Trên D ta xét xem A âm hay dương. Nếu A > 0 thì hàm số đồng biến. nếu A<0 thì nghịch