Giáo án tốt nghiệp vật lý 12

16 672 6
Giáo án tốt nghiệp vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn thi TN lớp12 Tiết 1-2. Dao động cơ học. Kiểm tra sĩ số: * Nội dung: I/ Kiến thức cần nhớ: 1- Dao động điều hoà - Ptrình d.đ.đ.h: x = A.sin ( t + ). Với x li độ; A biên độ; - tần số góc (rad/s); ( t + )- pha dao động (rad). Chu kì dao động (giây): T = 2 Tần số dao động (Héc): f = = T 1 2 ( suy ra = 2 f ) - Vận tốc và gia tốc của vật dao động: V = x= Acos( t+ ); a = v = x= - 2 A.sin( t+ ) = - 2 x. + Suy ra phơng trình dao động điều hoà là nghiệm của phơng trình: a = - 2 x hay x+ 2 x = 0. + Hệ thức: 2 x 2 + v 2 = 2 A 2 . - Mỗi dao động điều hoà đợc biểu diễn bằng một véc tơ quay (PP vectơ quay Frexnen). Tổng hợp hai dao động điểu hoà cùng phơng, cùng tần số: x 1 = A 1 sin( t + 1 ), X 2 = A 2 sin( t + 2 ). Là một dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số, có phơng trình: x = A.sin( t + ) với biên độ: A = )cos(.2 12 2 2 2 1 2 2 2 1 ++ AAAA và pha ban đầu , mà tg = 2211 2211 coscos sinsin AA AA + + - Chuyển động của một vật sẽ là dao động điều hoà, khi lực (hợp lực) tác dụng lên nó có biểu thức: F = -kx. 2- Con lắc lò xo: - Lực (hay hợp lực ) tác dụng lên vật là lực đàn hồi: F = -kx; (k là độ cứng của lò xo). - Phơng trình dao động: x = A.sin ( t + ). Với A và đợc xác định từ điều kiện ban đầu. 1 Ngày giảng: 12C 4 ://2007 12C 5 ://2007 12C 6 ://2007 Sĩ số: 12C 4 : ./ 41. Vắng: . Sĩ số: 12C 5 : ./ 40. Vắng: Sĩ số: 12C 6 : ./ 41. Vắng: . - Tần số góc và chu kỳ dao động: = m k ; T = 2 k m ( m là khối lợng của vật). - Thế năng đàn hồi: E t = 2 2 kx E tmax = 2 2 kA - Động năng của vật: E đ = 2 . 2 vm E đmax = 2 22 Am - Cơ năng toàn phần: E = 2 2 kA = 2 22 Am = E đmax = E tmax . 3- Con lắc đơn: - Hợp lực tác dụng lên vật theo phơng chuyển động: F = -mg.sin . ( là góc lệch khỏi vị trí cân bằng, m là khối lợng của vật). Với dao động nhỏ: f -mg = -mg l S . ( S là li độ dao động, l là chiều dài con lắc). - Tần số góc và chu kỳ dao động: = l g ; T = 2 g l . - Thế năng: E t = mgl(1- cos ) mgl 2 2 . Cơ năng toàn phần: E = 22 222 oo mglSm = ( S o , o là biên độ dao động). II/ Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: 1) Dao động tuần hoàn và dao động điều hoà. Con lắc lò xo. Câu 4. Gốc thời gian đã đợc chọn vào lúc nào nếu PT dao động của 1 dao động đh có dạng: x = Asin( t + 2 ). ? A. Lúc chất điểm có li độ x = +A B. Lúc chất điểm có li độ x = -A. C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều ( -). Đáp án: PTd.đ. của một d.đ. đ.h. có dạng: x = Asin( t + 2 ). Gốc thời gian đã đợc chọn vào lúc chất điểm có li độ x = +A. Chọn A. Trả lời các câu hỏi 5, 6, 7 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm 1 vật có lợng m = 100g treo vào đầu 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích thích vật dao động, vật có vận tốc cực đại bằng V max = 62,8 cm/s. Lấy 2 = 10. Câu 5. Biên độ nào sau đây đúng với biên độ d.đ. của vật ? A. 2 cm; B. 2 cm; C. 4 cm; D. 3,6 cm. Đáp án: Biên độ dao động đợc tính theo công thức: V max = A A = ãm V ; 2 Với m k = A = V max k m = 0,628. 100 1,0 = 0,019859 m 0,02 m = 2 cm. Chọn B. Câu 6. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+) thì pha ban đầu của d.đ. của vật có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. + 3 ; B. 0; C. - ; D. - 4 . Đáp án: Tại t = 0 ta có : Li độ x = Asin = 0 sin = 0; Vận tốc là v = Acos > 0 = 0 Chọn B. Câu 7. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 1 cm có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. 62,8 cm; B. 50,25 cm; C. 54,77 cm; D. 36cm. Đáp án: áp dụng công thức: 2 x 2 + v 2 = A 2 2 v = 22 xA = m k . 22 xA v = . 1,0 100 22 01,002,0 0,5477 m/s = 54,77 cm/s Chọn C. Tìm kết quả đúng trong các câu 8, 9 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm và chu kì T = 1s. Câu 8. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều (+), PT dao động của vật là: A. x = -12Sin2 t (cm); B. x = 12 Sin2 t (cm); C. x = 12Sin(2 t + ) (cm); D. x = 12Sin(2 t + 2 ) (cm). Đáp án: Biên độ A = 12 cm; T/số góc: = T 2 = 2 rad/s. Tại t =0, x = 0 nên ta có: x = 0 = Asin = 0 hoặc = . Vì tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng nên: v = Acos > 0 cos > 0. Vậy chỉ chọn = 0 PT d.đ. là x = 12sin2 t (cm) Chọn B. Câu 9. Tại thời điểm t = 0,25 s kể từ lúc bắt đầu d.đ., li độ của vật bằng: A. 12 cm; B. -12 cm; C. 6 cm; D. -6 cm. Đáp án: Tính li độ: Khi t = 0,25 s thì x = 12sin2 4 1 = 12sin 2 = 12 cm. Chọn A 3 Ngày giảng: 12C 4 ://2007 12C 5 ://2007 12C 6 ://2007 Tiết 3-4. Dao động cơ học (Tiếp). Kiểm tra sĩ số: * Nội dung: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: Trả lời các câu hỏi 10, 11 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một chất điểm dao động đ.h. với PT: x = 6Sin( t + 2 ) (cm). Câu 10. Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm có li độ nào trong các li độ nêu đớ đây ? A. x = 3 cm; B. x = 6 cm; C. x = 0 ; D. Một giá trị khác. Đáp án: Tại t = 0,5s x = 6sin( 2 + 2 ) = 6sin = 0 Chọn C. Câu 11. Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc đợc nêu dới đây ? A. v = 3 cm/s; B. v = - 3 cm/s C. v = - 6 cm/s; D. v = 6 cm/s. Đáp án: Từ PT: x = 6sin( t + 2 ) (cm), suy ra vận tốc: v = 6 .cos( t + 2 ) (cm/s). Tại t = 0,5 s, ta có v = -6 cm/s Chọn C. Trả lời các câu 12; 13 bằng các dữ kiện sau: Một vật có khối lợng m treo vào đầu 1 lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,4 s. Câu 12. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm thì chu kì d.đ. của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? A. 0,2 s; B. 0,4 s; C. 0,8 s; D. Một giá trị khác. Đáp án: Chu kì dao động của con lắc: T = 2 k m không phụ thuộc vào biên độ dao động, nên chu kì dao động vẫn bằng 0,4s Chọn B. Câu 13. do nào là thích hợp để giải thích sự lựa chọn trên ? A. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ. B. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ. C. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của biên độ. D. Một lí do khác. Đáp án: Không có lí do nào nêu trên. Chọn D. 4 Sĩ số: 12C 4 : ./ 41. Vắng: . Sĩ số: 12C 5 : ./ 40. Vắng: Sĩ số: 12C 6 : ./ 41. Vắng: . Câu 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm 1 quả nặng khối lợng 1kg và 1 lò xo có độ cứng k = 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu v = 2 m/s hớng thẳng đứng xuống dới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. PT dao động nào sau đây là đúng ? A. x = 0,5sin40t (m); B. x = 0,05sin(40t+ 2 ) (m). C. x = 0,05sin40t (m); D. 0,05 2 sin40t (m). Đáp án: Chọn trục toạ độ Ox theo ph]ơng thẳng đứng. Gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng, chiều (+) hớng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. PT dao động có dạng: x = Asin ( t + ) . - Tần số góc: = m k = 40 rad/s. - Tìm A và . Tại t = 0; x = 0 cm; v = 2 m/s. - Ta đợc hệ PT: x = 0 = Asin (1) V = 2 = Acos > 0 (2) V = 2 = A A = 2 = 40 2 = 0,05 m . PT dao động: x = 0,05sin40t (m). chọn C. Câu 15. Khi gắn quả nặng có khối lợng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả nặng có khối lợng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn động thời m 1 và m 2 vào cùng lò xo đó, chu kì dao động nào của chúng là đúng ? A. 2 2 2 1 TT + ; B. T = T 1 2 + T 2 2 . C. T = 2 21 TT + ; D. T = T 1 + T 2 . Đáp án: Với m 1 ta có: : T 1 = 2 k m 1 ; với m 2 : T 2 = 2 k m 2 Khi gắn đồng thời 2 quả nặng, chu kì của con lắc là: T = 2 k mm 21 + T 2 = 4 2 + k m k m 21 = T 1 2 + T 2 2 Suy ra: T = 2 2 2 1 TT + Chọn A. Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng dới một lò xo dài. Chu kì dao động của con lắc là T. Chu kì dao động của con lắc lò xo khi bị cắt bớt một nửa là T ? Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A. T = 2 T ; B. T = 2T; C. T = T 2 ; D. T = 2 T . Đáp án: Theo công thức tính độ cứng của vật đàn hồi k = E l S , độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài. Vì vậy, khi chiều dài của lò xo giảm đi một nửa thì độ cứng của nó tăng gấp đôi. Khi cha cắt lò xo: T = 2 k m ; khi lò xo chỉ còn một nửa: T = 2 k m k m 2 2 ' = 5 = 0 thế vào (2): = T T ' k m k m 2: 2 2 = 2 1 T = 2 T chọn D. Tìm kết quả đúng trong các câu 17, 18 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng khối lợng là m. Hệ dao đông với biên độ A và chu kì T. Câu 17. Độ cứng của lò xo là: A. k = 2 2 2 T m . B. k = 2 2 4 T m . C. k = 2 2 .4 T m . D. k = 2 2 .2 T m . Đáp án: Tìm độ cứng k. Từ công thức chu kì: T = 2 k m T 2 = 4 2 k m k = 2 2 4 T m chọn B. Câu 18. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng: A. F max = k + A k mg 2 . B. F max = k A k mg . C. F max = k + A k mg . D. F max = k + A k mg2 . Đáp án: Lực đàn hồi F = k. l. F max l max và l max = l 0 + A. Trong đó: A là biên độ; l 0 là độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Khi vật ở vị trí cân bằng, ta có: F = P k l 0 = mg l 0 = k mg . Từ đó: F Max = k. l max = k + A k mg chọn C. Tiết 5-6. Dao động cơ học (Tiếp). Kiểm tra sĩ số: 6 Sĩ số: 12C 4 : ./ 41. Vắng: . Sĩ số: 12C 5 : ./ 40. Vắng: Sĩ số: 12C 6 : ./ 41. Vắng: . Ngày giảng: 12C 4 ://2007 12C 5 ://2007 12C 6 ://2007 * Nội dung: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: Chữa các bài tập dao động cơ học trong đề thi thử tháng 2/ 2007. Câu 1. Trong d.đ.đ.h. vận tốc tức thời biến đổi ? Ta có PT li độ: x = Asin( t+ ). PT vận tốc tức thời: v = x = Acos( t+ ) = Asin( t+ + 2 ). v lệch pha 2 so với x. Chọn B. Câu 3.m = 100g; k = 100N/m; A = 10cm x = 0, v = ? Khi con lắc đi qua VTCB vận tốc của nó đạt cực đại: v max = A = m k .A = 4,0 160 .0,1 = 2 m/s. Chọn C. Câu 9. Ta có chu kỳ d.đ.đ.h. của con lắc đơn: T = 2 . g l l, g, vĩ độ, nhng m Chọn B. Câu 10. Các PT: x 1 = 5sin10 t (cm) x 1 = 5sin(10 t+ 3 ) (cm) - Biên độ: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2A 1 .A 2 cos( 2 - 1 ) = 2.5 2 +2.5 2 .Cos 3 = 2.5 2 (1+ 2 1 ) = 5 2 .3 A = 5 3 cm. - Pha ban đầu: tg = 2211 2211 CosACosA SinASinA + + = 57,0 3 3 = 6 rad. PTd.đ: x = 5 3 Sin(10 t + 6 ) cm Chọn C. Câu 11. Khi E đ = E t x = ? Ta có: E đ = E t 2 . 2 . 22 vmxk = kx 2 = mv 2 (1) Ta lại có: m k = k = 2 .m thế vào (1): 2 .m.x 2 = mv 2 2 x 2 = v 2 (2) Từ hệ thức: 2 x 2 + v 2 = 2 A 2 v 2 = 2 A 2 - 2 x 2 (3) Từ (2) và (3): 2 x 2 = 2 A 2 - 2 x 2 2 2 x 2 = 2 A 2 2x 2 = A 2 x 2 = 2 2 A x = 2 A = 2 2.A Chọn B. Câu 12. Cho k = 100N/m; m = 250 g; A = 6 cm Chọn t = 0 lúc x =0 Với t = 10 s S = ? 7 P.T.d.đ.tổng hợp: x = Asin( t+ ) Ta có: Chu kỳ d.đ. của vật: T = 2 k m = T = 2 100 25,0 = 0,1 (s) = 10 (s). Vậy quãng đờng vật đi đợc trong thời gian t = 10 s chính bằng quãng đờng vật dao động trong một chu: S = 4.A = 4.6 = 24 cm Chọn D. Câu 14. T = 3,14 s, A = 1 m Khi đi qua VTCB vận tốc đạt cực đại: v = A = T 2 A = 2 m/s Chọn A. Câu 19. Chọn D. Câu 22. Ta có: x = Asin( t + ) x 2 = A 2 sin 2 ( t + ) (1). v = Acos( t + ) v 2 = 2 A 2 cos 2 ( t + ) (2). (1) + 2 )2( A 2 sin 2 ( t + ) + 2 222 )(cos + tA = x 2 + 2 2 v A 2 = x 2 + 2 2 v Chọn D. Câu 25. Cho: g, l T = ? Ta có chu kỳ d.đ. của con lắc: T = 2 k m . Khi ở VTCB: F = P k. l = m.g k = l gm . Chọn B. Câu 32. Ta có chu kỳ: T 1 = 2 g l 1 ; T 2 = 2 g l 2 . 2 1 2 1 l l T T = Khi l 2 = 4l 1 2 1 4 1 4 1 4 1 1 2 1 ==== l l T T T 2 = 2T 1 T tăng 2 lần Chọn D. Câu 34. Có: T 1 = 2,0 s; T 2 = 1,5s Nếu l = l 1 + l 2 => T = ? Ta có: T 1 = 2 g l 1 ; T 2 = 2 g l 2 ; T = 2 g l g l g ll g l 2121 22 += + = T 2 = 4 2 g l 1 + 4 2 g l 2 = T 1 2 +T 2 2 T = 2 2 2 1 TT + = 25,24 + = 25,6 = 2,5s Chọn A. Câu 37. Cơ năng E của d.đ.đ.h tỷ lệ với ? Vì E = E đ + E t = 1/2.m 2 A 2 E ~ A 2 Chọn A. 8 Từ đó: T = 2 l mg m = 2 g l Câu 40. k, l , A (A > l ) Ta có: F = k.x (khi x = A - l = 0 khi đó lò xo có độ dài tự nhiên ) F = 0 chọn C. Tiết 7-8. Dao động cơ học (Tiếp). Kiểm tra sĩ số: * Nội dung: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: 9 Ngày giảng: 12C 4 ://2007 12C 5 ://2007 12C 6 ://2007 Sĩ số: 12C 4 : ./ 41. Vắng: . Sĩ số: 12C 5 : ./ 40. Vắng: Sĩ số: 12C 6 : ./ 41. Vắng: . Câu 55. Phơng trình vận tốc của một vật d.đ.đ.h có dạng: v = Acos t. Kết luận nào sau đây sai ? A. Gốc thời gian là lúc vật có li độ: x = +A. B. Gốc thời gian là lúc vật có li độ: x = -A. C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều (+). D. Avà B sai. Đáp án: Do PT vận tốc có dạng: v = Acos t, nên PTd.đ phải có dạng: x = Asin t, nghĩa là gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều (+). Vậy A,B đều sai Chọn D. Câu 56. Một vật d.đ.đ.h theo PT: x = Asin( t+ 2 ). Kết luận nào sau đây là sai ? A. Động năng của vật E đ = ). 2 (cos 2 1 222 + tAm B. Thế năng của vật E t = 2 1 m 2 A 2 sin 2 ( t+ 2 ). C. PT vận tốc: v = Acos t. D. Cơ năng E = 2 1 m 2 A 2 = const. Đáp án: Phơng trình vận tốc phải là v = Acos( t+ 2 ) Chọn C. Câu 59. Độ lớn vận tốc của một vật d.đ.đ.h có gía trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây (T là chu kì d.đ.)? A. Khi t = 0; B. Khi t = 4 T ; C. Khi t = T; D. Khi vật đi qua VTCB. Đáp án: Độ lớn vận tốc d.đ.đ.h. đạt cực đại tại thời điểm vật đi qua VTCB Chọn D. Câu 60. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào d.đ.của một con lắc đơn đợc xem là d.đ.đ.h ? A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát. C. Chu kì không đổi. D. A và B. Đáp án: Con lắc đơn đợc xem là d.đ.đ.h. khi biên độ dao động nhỏ và không có ma sát Chọn D. Câu 68. Trong d.đ.đ.h của lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong những giá trị đợc nêu dới đây ? 10 [...]... 37015; 360.16 Đáp án: Độ cao hm mà vật đạt đợc: h = v2 2g = 22 2.9,8 B m 0,20 m Góc lệch cực đại m mà dây treo con lắc làm với phơng thẳng đứng tính từ: hm = AH = l hm 1 lcos m , trong đó: cos m = = Chọn C l 1 0,2041 1 = 0,7959 Suy ra: m =37015 Ngày giảng: 12C4://2007 12C5://2007 12C6://2007 11 Sóng cơ học - âm học Tiết 9-10 Kiểm tra sĩ số: Sĩ số: 12C4: ./ 41 Vắng: Sĩ số: 12C5: ./ 40 Vắng:... D T = 1,003 s 2,007 s Chọn B Câu 79 Môt vật nhỏ có khối lợng m2 = 0,1 kg bay với vận tốc V0= 10m/s theo phơng nằm ngang va chạm vào quả cầu m1 đang đứng ở VTCB và dính chặt vào đó thành vật M vận tốc của các vật sau va chạm là: A v = 2m/s; B v = 2 2 m/s; C v = 2 m/s; D v = 2,5 m/s Đáp án: Theo ĐLBT động lợng: m2 v0 = (m1+m2) m2 v0 v Độ lớn vận tốc các vật sau va chạm: v = m + m = 1 2 100.10 400... đúng Đáp án: Chọn D * Tìm đáp án đúng trong các câu hỏi 78; 79 và 80 nhờ dữ kiện sau: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lợng m1 = 0,4 kg, đợc treo vào một sợi dây không co giãn, khối lợng không đáng kể, có chiều dài l = 1 m Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí Cho g = 9,8 m/s2 Câu 78 Chu kì dao động (lấy chính xác đến 3 chữ số thập phân): A T = 6,282 s; B T = 2,007 s; C T= 2,506 s; Đáp án: Ta... Tiết 9-10 Kiểm tra sĩ số: Sĩ số: 12C4: ./ 41 Vắng: Sĩ số: 12C5: ./ 40 Vắng: Sĩ số: 12C6: ./ 41 Vắng: * Nội dung: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: I/ thuyết: 1) Sóng cơ học: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trờng vật chất - Sóng cơ học dọc là những sóng có phơng d.đ trùng với phơng truyền sóng - Sóng cơ học ngang là những... độ của môi trờng - Sóng âm không truyền đợc trong chân không 12 7) Độ cao và âm sắc của âm: - Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lí của âm là tần số: Âm cao hoặc thanh ứng với tần số lớn, âm thấp hoặc trầm ứng với tần số nhỏ - Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm đợc hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lí của âm là tần số và biên độ 8) Năng lợng âm và độ to... động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra trên mặt nớc 1 sóng có biên độ 0,6 cm, biết rằng k/c giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm Câu 144 (53) Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A 120 cm/s; B 100 cm/s; C 30 cm/s; D 60 cm/s - Giữa 9 gợn sóng lồi có n 1 = 8 bớc sóng Ta có: (n 1) = d 8 = 4 cm = 0,5 cm v chọn D Mặt khác: = vT = f v = f = 0,5 .120 = 60 cm/s 14 15... âm: L (B) = lg I hoặc L (dB) = 10 lg I Trong đó I và I0 tơng ứng 0 0 là cờng độ âm cần xem xét và ngỡng nghe của âm 9) Nguồn âm Hộp cộng hởng: - Nơi phát ra âm gọi là nguồn âm - Hộp cộng hởng là một vật rỗng có t/d cộng hởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cờng những âm có tần số đó 10) Giao thoa sóng Sóng dừng: - Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong... gọi là tần số của sóng - Vận tốc truyền pha d.đ gọi là vận tốc sóng - Hệ thức: = vT hoặc = v f 4) Biên độ và năng lợng của sóng: - Biện độ: Khi sóng truyền tới một điểm nào đó, nó làm cho các phân tử vật chất ở đó d.đ với một biên độ nhất định Biên độ đó gọi là biên độ sóng tại điểm đang xét - Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lợng 5) Sóng âm và cảm giác âm: - Những d.đ có tần số khoảng . của vật bằng: A. 12 cm; B. -12 cm; C. 6 cm; D. -6 cm. Đáp án: Tính li độ: Khi t = 0,25 s thì x = 12sin2 4 1 = 12sin 2 = 12 cm. Chọn A 3 Ngày giảng: 12C. động của vật là: A. x = -12Sin2 t (cm); B. x = 12 Sin2 t (cm); C. x = 12Sin(2 t + ) (cm); D. x = 12Sin(2 t + 2 ) (cm). Đáp án: Biên độ A = 12 cm; T/số

Ngày đăng: 29/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan