1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giải pháp kiểm soát phát thải khí mê tan trong khai thác than hầm lò ở Việt Nam

6 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 628,24 KB

Nội dung

Bài viết đánh giá mức độ phát thải khí mê tan trong khai thác than hầm lò cũng như đề xuất giải pháp phù hợp kiểm soát phát thải loại khí này trong điều kiện ngành than Việt Nam hiện nay.

THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ Ở VIỆT NAM TS Nhữ Việt Tuấn, TS Bùi Việt Hưng, TS Nguyễn Minh Phiên Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin Biên tập: ThS Phạm Chân Chính Tóm tắt: Biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu lớn Ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, đồng thời ngành sản xuất cơng nghiệp có lượng khí thải nhà kính chiếm tỉ trọng cao Bài báo đánh giá mức độ phát thải khí mê tan khai thác than hầm lò đề xuất giải pháp phù hợp kiểm soát phát thải loại khí điều kiện ngành than Việt Nam Đặt vấn đề Việt Nam nước có lượng phát thải khí nhà kính (KNK) liên tục tăng, từ mức 21 triệu khí thải CO2 năm 1990 lên 150 triệu CO2 năm 2000; dự tính lượng khí thải CO2 tăng lên 300 triệu vào năm 2020 Trong khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, đến năm 2030, Việt Nam cam kết cắt giảm 8% lượng phát thải KNK so với năm 2010 nguồn lực nước Mức cắt giảm tăng lên 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế[1] Để đạt mục tiêu việc tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá hội giảm thải khí nhà kính tất ngành, lĩnh vực phát thải khí lớn như: nông nghiệp, rác thải, sử dụng đất, lâm nghiệp cơng nghiệp… Trong đó, với ngành cơng nghiệp khai thác than, lượng phát thải khí mê tan (có hiệu ứng nóng lên tồn cầu gấp 21 lần khí CO2) đóng góp phần khơng nhỏ Phát thải khí mê tan ngành cơng nghiệp khai thác than giới Theo ước tính Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA), ngành công nghiệp khai thác than tồn giới hàng năm đóng góp khoảng ÷ 10% lượng phát thải khí mêtan người tạo (than+dầu mỏ: 19%), tương đương 1,2 ÷ 1,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính tồn cầu Còn theo Tổ chức sáng kiến mê tan tồn cầu, năm 2010 ngành than Thế giới phát thải khoảng 400 triệu tCO2-e, tương đương 6% tổng lượng phát thải khí mê tan tồn Thế giới [2] (hình 1) Hình Ước tính tồn cầu tỷ lệ phát thải khí mê tan lĩnh vực Các nước dẫn đầu Thế giới phát thải khí nhà kính ngành than Trung Quốc, Mỹ, Ukraina, Nga, Úc Ấn Độ Tổng lượng phát thải khí CH4 từ ngành than nước năm 2005 khoảng 284,8 triệu T.CO2-e, chiếm khoảng 70% phát thải khí CH4 từ ngành than Thế giới Để chung tay góp phần vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính tồn cầu, bảo vệ bầu khí mơi trường sống trái đất, việc kiểm sốt phát thải khí mê tan ngành than việc làm cần thiết Các biện pháp kiểm sốt phát thải khí mê tan ngành than giới Kinh nghiệm áp dụng biện pháp kiểm sốt phát thải khí mê tan Thế giới cho thấy, có hai nhóm giải pháp áp dụng là: Giải pháp kỹ thuật – công nghệ giải pháp phi KHCNM SỐ 5/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 33 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ công nghệ 3.1 Giải pháp kỹ thuật - công nghệ Các giải pháp kỹ thuật - công nghệ bao gồm: Cải tiến, đổi kỹ thuật, công nghệ, dây chuyền thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất, áp dụng giải pháp kiểm soát, tiết kiệm lượng dây chuyền, thiết bị mỏ; thực cơng trình tháo khí, thu hồi sử dụng khí mê tan trước, sau trình khai thác than + Khoan tháo khí mêtan trước khai thác vỉa than: Phương pháp khoan tháo khí mê tan trước khai thác vỉa than (CBM) sử dụng lỗ khoan từ bề mặt đất đến vỉa than chưa khai thác, sau sử dụng thiết bị chuyên dụng lắp đặt miệng lỗ khoan tạo áp lực hút để hút khí mê tan từ vỉa than, sử dụng phương pháp tạo áp lực đẩy để đẩy khí mê tan từ vỉa than Khí mê tan thu hồi miệng lỗ khoan đưa vào hệ thống lưu giữ Các phương pháp khoan tháo khí mê tan từ vỉa than sau giai đoạn khai thác (CMM) tương đối đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện kỹ thuật mỏ Tuy nhiên, phương pháp mơ tả sau: Các lỗ khoan tháo khí khoan từ khu vực đường lò gần vào khu vực dự kiến tháo khí (vỉa than, lớp đất đá xung quanh vỉa than, vùng phá hỏa); sau thành miệng lỗ khoan gia cố (bằng xi măng keo tổng hợp), lắp đặt hệ thống tách nước thu hồi khí mê tan miệng lỗ khoan để thu hồi khí Hình Khoan tháo khí mê tan sau khai thác vỉa than Hình Khoan tháo khí mê tan trước khai thác vỉa than Phương pháp áp dụng nhiều nước phát triển Thế giới, khí mê tan CBM chí coi nguồn lượng quan trọng nước Thí dụ: Tại Mỹ, sản lượng khí mê tan CBM năm 2011 đạt 49,84 tỷ m3; Tại Úc, sản lượng khí mê tan CBM năm 2003 538 triệu m3 Tại Trung Quốc, sản lượng năm 2008 đạt khoảng 1,4 tỷ m3/năm (theo Huang, 2010); Tại LB Nga, năm 2003, vùng than Nam Kuzbass có dự án khai thác khí mê tan CBM với sản lượng lên tới 21 tỷ m3/năm giai đoạn đạt cơng suất thiết kế + Khoan tháo khí mê tan trình khai thác sau khai thác: 34 Ưu điểm phương pháp CMM chi phí mét khoan thấp, đầu tư đơn giản, cho phép tập trung khoan tháo khí khu vực dự đốn tiểm ẩn chứa khí với độ xác cao, qua đem lại hiệu cao đảm bảo an tồn cho cơng tác khai thác than, hiệu suất thu hồi khí mêtan Phương pháp CMM áp dụng rộng rãi nước có cơng nghiệp khai thác than phát triển Mỹ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga + Thu hồi khí mêtan từ luồng gió thải mỏ hầm lò: Nhằm giảm lượng khí mê tan phát thải vào bầu khí thơng qua hệ thống thơng gió mỏ hầm lò Từ năm 1990, Mỹ triển khai nghiên cứu áp dụng thử nghiệm thu hồi khí mêtan từ luồng gió thải mỏ hầm lò Trong giai đoạn từ năm 2007 - 2010, có 10 dự án thu hồi khí mê tan từ luồng gió thải triển khai Úc, Mỹ, Anh Trung Quốc Trong đó, hầu hết dự án dựa cơng nghệ oxy hóa nhiệt tái sinh KHCNM SỐ 5/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ (regenerative thermal oxidation - RTO), dự án (tại Trung Quốc) sử dụng công nghệ oxy hóa chất xúc tác (regenerative catalytic oxidizer - RCO) Sau xử lý, nhiệt sinh từ q trình oxy hóa khí mê tan luồng gió thải mỏ hầm lò sử dụng để cung cấp cho tuabin động điện 3.2 Giải pháp phi cơng nghệ Bên cạnh nhóm giải pháp kỹ thuật – công nghệ, nhiều nước phát triển áp dụng thành công giải pháp mang tính phi cơng nghệ, bao gồm: Tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giúp giảm phát thải khí nhà kính có khí mê tan; áp dụng chế, sách đặc biệt tổ chức, doanh nghiệp (trong có ngành than) để thúc đẩy việc giảm phát thải khí nhà kính Hai sách phổ biến nước Thế giới nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính sách thương mại khí thải sách thuế cacbon + Chính sách thương mại khí thải: Chính sách thương mại khí thải (Cap And Trace) sách đề cập cho phép Nghị định thư Kyoto, nhằm tạo chế linh hoạt giúp nước phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto đạt mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, cách cho phép nước mua lượng khí cắt giảm từ quốc gia khác Điều đạt hình thức tài hay từ chương trình hỗ trợ cơng nghệ cho nước có tham gia vào chương trình chế phát triển để nước hoàn thành mục tiêu ký kết Nghị định thư, có thành viên chứng nhận chương trình chế phát triển phép tham gia Trong thực tế, điều có nghĩa kinh tế phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto không bị bắt buộc phải giới hạn lượng khí thải gây ra, chương trình cắt giảm khí thải xúc tiến quốc gia này, họ nhận lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit), bán cho nước khác + Chính sách thuế bon: Thuế bon loại thuế thu gián tiếp, phận cấu thành giá nguồn nhiên liệu hóa thạch than, xăng, dầu, nhiên liệu hàng khơng khí tự nhiên - tương ứng với hàm lượng bon thải Theo đó, cách đẩy giá nhiên liệu hóa thạch tăng hệ tất yếu, thuế bon vô tình làm tăng khả cạnh tranh ngành công nghệ không bon với ngành đốt nhiên liệu hóa thạch truyền thống Những năm gần đây, sách thuế bon nhiều nước giới áp dụng, Nam Phi (từ 2010), Ấn Độ (2010), Nhật Bản (2012), Hàn Quốc (2010), Úc (2011), New Zealand (2007), Liên minh Châu Âu (một số nước), Canada (2007) [3] Kiểm sốt lượng Phát thải khí mê tan khai thác than hầm lò Việt Nam Khí mê tan hình thành với trình thành tạo than lưu giữ vỉa than tầng đất đá bao quanh Quá trình khai thác than phá vỡ cấu trúc vỉa than tầng đất đá bao quanh Ngay sau than lộ bị phá vỡ cấu trúc, khí mê tan khuếch tán vào môi trường mỏ Theo Hướng dẫn Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), nguồn phát thải khí q trình khai thác, chế biến than bao gồm: Phát thải từ hệ thống thơng gió mỏ hầm lò, phát thải từ hệ thống khoan tháo khí vỉa than phát thải công đoạn sau khai thác than, phát thải từ mỏ cũ dừng khai thác đóng cửa Hướng dẫn IPCC đưa lời khuyên để thực điều tra phát thải khí mê tan ngành than đo đạc trực tiếp với mức độ xác cao (cấp độ xác 3) Với khuyến nghị đó, để có số liệu xác, việc đo đạc trực tiếp đơn vị khai thác than hầm lò để có liệu cho tính tốn lượng phát thải khí mê tan phức tạp hồn tồn thực Phương thức đo đạc, tính tốn mô tả sau: − Phương thức đo đạc: + Đối với toàn mỏ: Đo đạc lưu lượng, thành phần luồng gió vào mỏ hầm lò gió thải khỏi mỏ hầm lò + Đối với sơ đồ cơng nghệ khai thác gương lò chợ dài: Đo đạc lưu lượng, thành phần luồng gió vào khu vực lò chợ gió bẩn khỏi khu vực lò chợ KHCNM SỐ 5/2019 * CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG 35 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ + Đối với sơ đồ cơng nghệ khai thác gương lò chợ ngắn gương đào lò: Đo đạc lưu lượng, thành phần luồng gió vào gương đào lò/khai thác gió bẩn khỏi gương đào lò/khai thác Sử dụng máy đo di động cầm tay lấy số liệu từ trạm quan trắc khí tự động (nếu có) Các thơng số cần xác định gồm: Lưu lượng gió điểm đo, hàm lượng CH4 điểm đo Số liệu đo đạc lưu lượng, thành phần khí mỏ cấc luồng gió thải mỏ cần thu thập thời gian điều tra năm Số liệu lấy tháng 01 lần (bằng giá trị bình quân tháng đó) Cơng tác đo lưu lượng, lấy mẫu phân tích tiến hành tuân theo hướng dẫn Phụ lục “Quy chuẩn quốc gia an tồn khai thác hầm lò”, ban hành theo Thông tư số 03/2011/TT-BCT ngày 15/02/2011 Bộ Công Thương − Phương thức tính tốn [3]: Tổng lượng phát thải KNK từ mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ) xác định theo cơng thức: Trong đó: EGP,HL - Tổng lượng phát thải KNK từ mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ), quy đổi đơn vị tCO2-e; GWPCH4, GWPCO2 - Hệ số tiềm nóng lên tồn cầu khí CH4, theo Nghị định thư Kyoto, GWPCH4 = 21 với khoảng thời gian đánh giá 100 năm, GWPCO2 = Từ công thức trên, để tính tốn riêng lượng phát thải khí Mê tan (chỉ cần bỏ phần tính tốn lượng khí CO2), công thức thu gọn lại sau: EGP.HL = GWPCH4 x EGPHLCH4 Hệ số phát thải khí mê tan khí vỉa than mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ) tính tốn theo cơng thức: Trong đó: AHL - Sản lượng than nguyên khai tồn mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ) thời gian điều tra T, Hệ số phát thải khí CH4 từ mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ) tính tốn theo cơng thức: Tổng lượng phát thải khí X từ mỏ hầm lò 36 (hoặc khu vực mỏ) khoảng thời gian điều tra xác định theo cơng thức: Trong đó: EGP,HL,X - Tổng lượng khí X phát thải từ mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ) thời gian điều tra, đơn vị tấn; T - tổng thời gian điều tra, ngày; CFX - Hệ số chuyển đổi đơn vị thể tích khí sang đơn vị khối lượng khí Trong điều kiện nhiệt độ 20oC áp suất khí 1,0 atm., CFCH4 = 0,67×10-3 tấn/m3, CFCO2 = 1,83×10-3 tấn/ m3; QGP,X - Lưu lượng khí vỉa than X (CH4) từ mỏ hầm lò (hoặc khu vực mỏ), m3/s; Lượng phát thải khí mê tan cơng đoạn sau khai thác mỏ hầm lò xác định bằng 30% độ chứa khí tự nhiên vỉa than theo Hướng dẫn IPCC (Williams Saghafi, 1993) Trong đó: MT - độ chứa khí tự nhiên than, m3/TKC − Kết tính tốn: Việc tính tốn lượng phát thải khí mê tan dựa hướng dẫn IPCC Các hệ số phát thải đơn vị khai thác than lấy theo nhiệm vụ điều tra Bộ Công Thương giao cho Viện KHCN mỏ thực năm 2014 [3] Theo đó, tổng lượng phát thải khí mê tan mỏ hầm lò năm 2018 sơ tính tốn tổng hợp bảng Kết tổng hợp cho thấy, tổng lượng phát thải khí mê tan quy đổi (tCO2-e ) mỏ than hầm lò năm 2018 đạt 814.238,6 tCO2e Trong đó, mỏ Mạo Khê có tổng lượng phát thải khí mê tan công đoạn khai thác sau khai thác cao (tương ứng 155.178 tCO2-e), mỏ Khe Chàm (100.418,5) Nguyên nhân than mỏ có độ chứa khí mê tan cao (2,13 m3/TKC 1,15 m3/TKC) Mỏ Quang Hanh có độ chứa khí mê tan cao (2,05 m3/TKC), tổng lượng phát thải mức trung bình sản lượng khai thác than khơng lớn Các mỏ có tổng lượng phát thải công KHCNM SỐ 5/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ Bảng tổng hợp lượng phát thải khí mê tan công đoạn khai thác sau khai thác năm 2018 Khai thác Sau khai thác Sản lượng (103T) Hệ số Lượng phát thải phát thải (tCO2-e/ (tCO2-e tấn) quy đổi) Sản lượng (103T) Hệ số phát thải (tCO2-e/ tấn) Lượng phát thải (tCO2-e quy đổi) ĐCK 2018 (m3/TKC) Tổng lượng phát thải (tCO2-e quy đổi) Mạo Khê 1.670 0,08260 137.942 1.670 0,64 17.236,0 2,1395 155.178,0 Nam Mẫu 1.700 0,00000 0.0000 1.700 0,04 1.032,5 0,1259 1.032,5 Vàng Danh 2.890 0,00003 0.083,8 2.890 0,06 2.809,2 0,2015 2.893,0 ng Bí 2.570 0,01021 26.251,3 2.570 0,42 17.397,7 1,4033 43.648,9 Hà Lầm 2.570 0,02040 52.428,0 2.570 0,17 6.898,1 0,5564 59.326,1 Dương Huy 1.500 0,02810 42.150,0 1.500 0,58 13.871,4 1,9170 56.021,4 Quang Hanh 1.250 0,05610 70.125,0 1.250 0,62 12.361,5 2,0500 82.486,5 Thống Nhất 1.840 0,03200 58.880,0 1.840 0,38 11.272,7 1,2700 70.152,7 Khe Chàm 1.600 0,05720 91.520,0 1.600 0,35 8.898,5 1,1529 100.418,5 Mông Dương 1.330 0,02430 32.319,0 1.330 0,77 16.403,6 2,5567 48.722,6 Thành Công 1.450 0,01311 19.005,2 1.450 0,25 4.418,6 0,8327 23.423,8 Giáp Khẩu 0.300 0,01311 3.932,1 0.300 0,10 0.471,9 0,3261 4.404,0 Hà Ráng 0.650 0,03653 23.746,5 0.650 0,52 5.441,2 1,7353 29.187,7 Tân Lập 0.700 0,03653 25.571,0 0.700 0,36 4.018,7 1,1901 29.589,7 Khe Chàm II-IV 0.250 0,05610 14.025,0 0.250 1,19 4.786,6 3,9690 18.811,6 Núi Béo 0.410 0,01311 5.373,9 0.410 0,20 1.287,2 0,6508 6.661,0 790 0.230 0,03653 8.402,6 0.230 0,61 2.270,1 2,0460 10.672,7 35 0.450 0,03653 16.439,9 0.450 0,58 4.185,3 1,9280 20.625,2 86 0.550 0,03653 20.093,2 0.550 0,44 3.908,2 1,4730 24.001,3 Thăng Long 0.180 0,01311 2.359,3 0.180 0,08 0.237,1 0,2730 2.596,3 45 0.800 0,01311 10.485,6 0.800 0,26 3.288,0 0,8520 13.773,6 91 0.500 0,01311 6.553,5 0.500 0,06 0.492,0 0,2040 7.045,5 618 0.200 0,01311 2.621,4 0.200 0,29 0.944,5 0,9790 3.565,9 Mỏ than hầm lò Tổng 814.238,6 đoạn khai thác sau khai thác thấp Nam Mẫu (1.032), Vàng Danh (2.893), Thăng Long (2.596) Đây mỏ có độ chứa khí tự nhiên than thấp (tương ứng 0,12; 0,20 0,27 m3/TKC) Đề xuất số giải pháp kiểm soát phát thải khí mê tan khai thác than Việt Nam thời gian tới - Áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến: Hiện chưa thể giảm phát thải cách giảm sản lượng khai thác than nguồn lượng quan trọng Quốc gia Việc cần thiết phải thay đổi công nghệ theo hướng tập trung hóa sản xuất, đồng thời áp dụng cơng nghệ khai thác đào lò tiên tiến, đại hơn…nhẳm giảm tổn thất, tận thu tối đa tài nguyên Ngoài ra, cần tiếp tục nâng cao mức độ giới hóa, tăng hiệu cơng tác xúc bốc, vận tải than, giảm thời gian lưu kho vận chuyển - Áp dụng công nghệ tháo, thu hồi sử dụng khí mê tan: Cần triển khai áp dụng cơng nghệ tháo – thu hồi khí trước, sau trình khai thác Nghiên cứu phương án thu hồi sử dụng khí mê tan luồng gió thải phù KHCNM SỐ 5/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 37 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ hợp nhằm tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu này, không thải trực tiếp vào bầu khí - Áp dụng thu hồi khí mê tan hàm lượng cao: Đối với khí mê tan thu hồi có hàm lượng cao, đầu tư dự án khai thác tương tự khí gas ngành dầu khí Khí thu hồi, sau xử lý cung cấp cho hộ tiêu thụ công nghiệp khu đông dân cư qua đường ống dẫn khí, hộ tiêu thụ nhỏ lẻ qua bình lưu giữ (bình gas, chai khí) Phương án khơng làm giảm mức độ phát thải khí mê tan, nâng cao mức độ an tồn khai thác mà làm tăng giá trị kinh tế vỉa than - Áp dụng thu hồi khí mê tan hàm lượng thấp: Đối với khí mê tan thu hồi có hàm lượng thấp, qua khâu xử lý tăng hàm lượng khí lên Do lượng khí thu hồi khơng lớn, khó có khả cung cấp với sản lượng cao, kết hợp với hộ tiêu thụ chỗ nhà máy điện công suất nhỏ sử dụng nhiên liệu khí mê tan thu hồi, lượng điện cung cấp ngược lại cho mỏ than sử dụng Một cách đơn giản việc xử lý khí mê tan thu hồi đốt cháy, chuyển hóa thành khí CO2 nhiệt năng, nhiệt sử dụng phận phục vụ mỏ than khai thác nhà bếp, tắm giặt, hệ thống sưởi ấm Kết luận Với vai trò trụ cột an ninh lượng quốc gia, việc nghiên cứu, xác định mức độ phát thải đề giải pháp kiểm sốt phát thải khí nhà kính nói chung kiểm sốt phát thải khí mê tan nói riêng ngành cơng nghiệp khai thác than Việt Nam cần thiết, phù hợp với mục tiêu, chương trình, kế hoạch quốc gia quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Đây yêu cầu cấp thiết mà ngành than có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia để góp phần giảm nhiễm mơi trường khơng khí đóng góp nhằm giảm phát thải khí nhà kính ngành cơng nghiệp khai khống đất nước Các số liệu tính tốn sơ tổng lượng phát thải khí mê tan cơng đoạn khai thác sau khai thác cho nhìn ban đầu trạng phát thải khí mê tan khai thác than hầm lò Việt Nam để từ định hướng, xây dựng lộ trình đề giải pháp giảm thiểu phát thải khí mê tan phù hợp tương lai Tài liệu tham khảo: BP Statistical review of world energy 2012 British Petroleum (2012) Báo cáo tổng hợp kết thực nhiệm vụ: “Xây dựng biện pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính ngành cơng nghiệp khai thác chế biến than phù hợp với điều kiện Việt Nam” Viện KHCN Mỏ - 2014 Solutions to control methane emissions in underground coal mining in Vietnam Dr Nhu Viet Tuan, Dr Bui Viet Hung, Dr Nguyen Minh Phien Vinacomin – Institute of Mining Science and Technology Abstract: Nowadays, climate change is one of the biggest global challenges Vietnam’s coal mining industry is one of the key economic sectors of the country and it is also one of the industrial sectors with high proportion of greenhouse gas emission The article assesses the level of methane emission in the underground coal mining, as well as proposes appropriate solutions to control the gas emission in the current condition of the coal industry of Vietnam 38 KHCNM SỐ 5/2019 * CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ... phát thải khí mê tan công đoạn khai thác sau khai thác cho nhìn ban đầu trạng phát thải khí mê tan khai thác than hầm lò Việt Nam để từ định hướng, xây dựng lộ trình đề giải pháp giảm thiểu phát. .. xuất số giải pháp kiểm sốt phát thải khí mê tan khai thác than Việt Nam thời gian tới - Áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến: Hiện chưa thể giảm phát thải cách giảm sản lượng khai thác than nguồn... cơng trình tháo khí, thu hồi sử dụng khí mê tan trước, sau trình khai thác than + Khoan tháo khí m tan trước khai thác vỉa than: Phương pháp khoan tháo khí mê tan trước khai thác vỉa than (CBM) sử

Ngày đăng: 16/05/2020, 02:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN