1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Lãi suất và tự do lãi suất

31 385 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 246,87 KB

Nội dung

Lãi suất và tự do lãi suất

mở đầu.Lãi suất là một phạm trù kinh tế quan trọng đợc đề cập trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinhtế từ tiết kiệm, đầu t, kiểm soát lạm . Nhà nớc sử dụng lãi suất làm công cụ của chính sách tiềntệ điều tiết các quan hệ kinh tế nhằm mục tiêu tăng trởng phát triển. Do tầm quan trọng cáchthức tác động vào lãi suất của nhà nớc hình thành nên nhiều quan điểm, xu hớngkhác nhau vềlãi suất điều hành lãi suất. Trong tập chuyên đề này sẽ tập trung vào phân tích hai định hơngcơ bản của chính sách điều hành lãi suất là kiểm soát lãi suất tự do hoá lãi suất. Kiểm soát lãisuất cố gắng duy trì một cơ chế ấn định lã suất áp đặt vào thị trờng. Đây là cong cụ mang tínhhành chính.Tự do hoá lãi suất đề cao sự u việt của cơ chế thị trờng trong việc hình thành lãi suất.Các công cụ phục phụ cho quà trình tiến t do hoá cũng đợc đề cập tới ở mức độ nhất định.Để tiếp tục cải cách chính sách lãi suất hớng tới mục tiêu lãi suất dựa trên cơ sở thị trờng,chuyên đề phân tích thực trạng điều hành chính sách lãi suất thời gian qua ở Việt Nam. Việcphân tích sẽ đúc rút ra những u nhợc điểm nhằm thực hiện triệt để hơn linh hoạt hơn vai trò củangân hàng nhà nớc từ việc nghiên cứu thực trạng để đề ra những biện pháp hữu hiệu đẩynhanh hơn quá trình hoà nhập của Việt Nam với mặt bằng lãi suất thế giới theo thông lệ quốctế.Tôi mong muốn rằng, tập đề án này sẽ mang lại những hữu ích trong quá trình học tập cóthể góp phần nhỏ bé vào quá trình hoạch định chính sách, xây dựng các quy chế vận hành quảnlý lãi suất của ngân hàng nhà nớc ngày một tốt hơn. chơng i lãi suất tự do hoá lãi suất.I.Lãi suất II. Những khãi niệm về lãi suất Lãi suất là giá của vốn, chi phí phải trả cho việc thuê vốn.Trong nền kinh tế luôn có những chủ thể tạm thời d thừa vốn, cùng lúc đó có những ngời cócơ hội đầu t sinh lợi, cần vốn song lại thiếu vốn, thị trờng tài chính ra đời làm thông suốt quá trình chuyển vốn từ ngời thừa vốn sang ngời cần vốn, các chủ thể qua quan hệ vay mợn tíndụng hoặc mua bán các công cụ nợ đều đạt đợc mục đích của mình; ngời thừa vốn vừa bảo đảmđợc vốn vừa thu đợc lợi, ngời thiếu vốn vừa dợc đáp ứng đủ cho đàu t. Từ thị trờng đó, lãi suất đợc hình thành nh giá cả của một loại hàng hoá(ở đây là vốn), nó là chi phí mà ngời đi vay phảitrả cho ngời cho vay để đợc quyền sử dụng vốn, nó vận động tuân theo quy luật cung cầu, xácđịnh trên cơ sở cân bằng giữa nhu cầu về vốn cung về vốn trên thị trờng.Nh vậy, lãi suất chính là tín hiệu thị trờng tham gia vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnvà phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý.ở trên là khái niệm lãi suất theo nguyên tắc thị trờng, song lãi suất còn đợc hiểu là công cụchủ yếu của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia, nó do ngân hàng trung ơng - cơ quan thay mặtnhà nớc thực thi chính sách tài chính tiền tệ - nắm giữ, sử dụng nhằm điều chỉnh can thiệpvào thị trờng giúp hạn chế khắc phục những yếu kém của nền kinh tế.Ngoài ra khái niệm lãi suất nh là chi phí cơ hội của việc giữ tiền cũng tơng đối phổ biến. Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng gặp rất nhiều loại lãi suất khác nhau nh lãi suất cácchứng khoán, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất danh nghĩa-lãi suất thực, lãi suấttrần-sàn. Sự phân biệt các loại lãi suất này dựa trên sự liên quan đến vai trò công cụ của chínhsách tiền tệ, chỉ số lạm phát hoặc kỳ hạn rủi ro của mỗi loại chứng khoán. Tuy nhiên một điềuquan trọng là hầu hết các loại lãi suất này đều diễn biến theo nhau. Vì vậy, nếu không ghi cụ thểgì khác thì thuật ngữ lãi suất đề cập trong tập chuyên đề này mang ý nghĩa phổ quát chung.2. Cơ chế xác định lãi suất Từ những khái niệm trên về lãi suất, ta có thể mô hình hoá những yếu tố tham gia vào việchình thành nên lãi suất trong nền kinh tế.2 Dựa vào mô hình chúng ta thấy có hai nhóm lực lợng tham gia vào việc xác định lãi suất.a. Những yếu tố thuộc lực lợng thị trờng.Thành phần thuộc nhóm này gồm :* Ngời cho vay : những ngời d thừa vốn.* Ngời đi vay: những ngời cần vốn để kinh doanh, tiêu dùng.* Các ngân hàng thơng mại tổ chức tài chính trung gian: những chủ thể tham giavào thị trờng tài chính, hoạt động tín dụng, huy động vốn để cho vay nhằm mục đích kinhdoanh thu lợi nhuận. Họ có những vai trò, vị trí, lợi thế mà tài chính trực tiếp không có đợc.Những thành phần này tham gia vào việc xác dịnh lãi suất tuân theo theo quy luật thị trờng.Khi nhu cầu về vốn đợc đáp ứng bằng cung về vốn ở mức toàn dụng vốn thì lãi suất cân bằng đợc hình thành. Những biến động của các biến số kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hởng đến hành vi của cácthành phần này, thay đổi cung cầu về vốn lãi suất cân bằng đợc điều chỉnh cho phù hợp. 3 Lãi suất Cung về vốn Lscb Cầu về vốn Vốn b. Nhóm yếu tố thuộc chính sách tiền tệ :Thành phần: Duy nhất là NHTƯ. Cơ quan có nhiệm vụ phát hành tiền, quản lý hànhchính hệ thống ngân hàng, vai trò ngời cho vay cuối cùng, xây dựng chính sách tiền tệ. Nó tácđộng đến lãi suất bằng các công cụ mang tính quyền lực nhà nớc hoặc các công cụ mang tínhthị trờng.NHTƯ sử dụng công cụ lãi suất để tác động vào lợng tiền cung ứng các biến số kinh tế vĩmô khác nhằm đạtđợc các mục tiêu của chính sách tiền tệ:* ổn định tiền tệ.* Tạo việc làm.* Tăng trởng kinh tế.Cách sử dụng công cụ lãi suất phụ thuộc vào chính sách điều hành lãi suất của NHTƯ ở mỗigiai đoạn khác nhau của nền kinh tế. Xây dựng chính sách lãi suất đúng đắn nhằm hớng dẫnphân bổ hợp lí nguồn vốn, huy động đợc tất cả các nguồn lực tiềm năng trong nền kinh tế, kíchthích đầu t, phù hợp tỷ giá tạo thuận lợi cho hoạt động ngoại thơng, mang lại đà phát triểnvững mạnh cho nền kinh tế là một yêu cầu bức thiết luôn đợc đặt ra cho mỗi quốc gia cũng nhcác nhà hoạch định chính sách của nó.Các học thuyết , nhgiên cứu về cơ chế điều hành lãi suất chỉ ra rằng, NHTƯcó thể trực tiếphoặc gián tiếp tác động (qua hệ thốngNHTM) lên lãi suất.Cơ chế tác động trực tiếp: NHTƯ sử dụng lãi suất với vai trò là một công cụ trực tiếp củachiính sách tiền tệ. NHTƯ với hành động mang tính chủ quan áp đặt một khung lãi suất, chênhlệch lãi suất tiền gửi- tiền vay hoặc trần- sàn lãi suất buộc các tổ chức tín dụng phải tuân theo.Công cụ này mang tính cỡng bức với sự đảm bảo bằng quyền lực nhà nớc, đặc trng của cơ chếkiểm soát lãi suất .Cơ chế tác động gián tiếp: NHTƯ sử dụng công cụ gián tiếp- mang tính thị trờng- của chính4 sách tiền tệ để tác động đến lãi suất thông qua hành vi của hệ thống ngân hàng.Các công cụ đó là:Dự trữ bắt buộc: dự trữ bắt buộc là công cụ của chính sách tiền tệ. Các ngân hàng thơng mạiđợc yêu cầu phải giữ lại một tỉ lệ phần trăm các khoản tiền gửi của họ dới dạng dự trữ hoặc làbằng tiền mặt tại quỹ hoặc là bằng tiền gửi tại quỹ dự trữ của NHTƯ. Sự thay đổi tỷ lệ dự trữbắt buộc có tác động mạnh mẽ lên khả năng cho vay của các tổ chức tín dụng cho cả hệthống tài chính. Thí dụ, khi NHTƯmuốn kiềm chế lạm phát, họ có thể nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chếkhả năng mở rộng tín dụng ủa cá tổ chức tín dụng buộc các ngân hàng thơng mại phải nânglãi suất cho vay. Ngợc lại,khi NHTƯ muốn đẩy mạnh tăng trởng, họ giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc do đó các tổ chức tín dụng có thể mở rộng tín dụng hạ lãi suất cho vay.Lãi suất tái chiết khấu: Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất NHTƯ cho các tổ chức tín dụng vaytrên cơ sở những chứng từ có giá của ngân hàng thơng mại. Đây là lãi suất phạt đối với ngânhàng thơng mại khi thiếu hụt khả năng thanh toán. NHTƯ thông qua lãi suất tía chiết khấutác động vào lãi suất thị trờng.Thí dụ, việc NHTƯ nâng lãi suất tái chiết khấu buộc các ngân hàng thơng mại phải tăngdự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán. Đồng thời ngân hàng thơng mại cũng phải tăng lãi suấtcho vay để bù đắp những chi phí cho những khoản tăng thêm dự trữ, do vậy mà lãi suất thị trờngtăng lên. Ngợc lại, việc giảm lãi suất tái chiết khấu của NHTƯ cho phép các ngân hàng thơngmại giảm dự trữ hạ lãi suất cho vay, do đó mà hạ lãi suất thị trờng.- Nghiệp vụ thị trờng mở: nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán chứng khoán (th-ờng là chứng khoán nhà nớc) trên thị trờng tiền tệ ngắn hạn. NHTƯ muốn đẩy mạnh tăngtrởng, mở rộng tín dụng, bằng cách mua vào các chứng khoán có giá làm cho cung về tiềntệ tăng lên, dẫn tới làm giảm lãi suất. Ngợc lại, khi NHTƯ muốn thu hẹp tín dụng bằngcách bán ra các chứng khoán có giá làm cho cung tiền tệ giảm xuống dẫn tới tăng lãi suấttrên thị trờng tiền tệ. Hợp đồng mua lại: hợp đồng mua lại là hợp đồng bán những chứng khoán, trong đóngời bán cam kết sẽ mua lại chứng khoán này vào một thời điểm trong tơng lai với mức giáđợc xác định trớc trong hợp đồng. Nh vậy, thực chất hợp đồng mua bán lại là hợp đồngcho vay có thế chấp, trong đó chứng khoán đóng vai trò thế chấp. Khi mua thế chấp (tứccho vay), NHTƯ bơm tiền vào thị trờng tài chính do vậy làm giảm lãi suất ngắn hạn. Khibán thế chấp từ tài khoản của mình NHTƯ rút tiền ra khỏi thị trờng tiền tệ do đó tạo rasức ép làm tăng lãi suất ngắn hạn.3. Mối quan hệ giữa lãi suất các biến số kinh tế vĩ mô khác 5 Lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế.Diễn biến của nó đợc đa tin hầu nh hàng ngày trên báo chí vì nó trực tiếp ảnh hởng đến đời sốnghàng ngày của mỗi ngời chúng ta có những hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinhtế.Nó tác động to lớn đối với việc tăng hoặc giảm khối lợng tiền lu thông, thu hẹp hay mở rộngtín dụng, khích lệ hay hạn chế huy động vốn, kích thích hay cản trở đầu t, tạo lợi nhuận haykhó khăn cho hoạt đọng ngân hàng.Tóm lại, lãi suất là một phạm trù phức tạp có liên quan tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tớinhiều nền kinh tế vĩ mô khác.a. Lãi suất đầu t.Lợng cầu về hãng đầu t phụ thuộc vào lãi suất, để một dự án đầu t có lãi, lợi nhuận thu đợcphải cao hơn chi phí. Vì lãi suất phản ánh chi phí vốn để tài trợ cho đầu t, việc tăng lãi suất làmgiảm số lợng dự án đầu t có lãi, bởi vậy nhu cầu về hãng đầu t giảm do đó đầu t tỷ lệ nghịch vớilãi suất. Lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực sự của tiền vay do vậy chúng ta nhận định đầu t phụthuộc vào lãi suất thực tế chứ không phải lãi suấtlãi suất danh nghĩa. Mối quan hệ giữa lãi suấtthực tế (r) đầu t có thể biểu thị bằng phơng trình sau: I = I(r).Phơng trình này hàm ý đầu t phụ thuộc vào lãi suất. r I = I(r) 0 lợng đầu t IĐồ thị biểu thị hàm đầu t, nó dốc xuống vì khi lãi suất tăng lợng cầu về đầu t giảm.Mặt khác kinh tế học Macxit trong phân tích về t bản cho vay chỉ rõ rằng: lãi suất < tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội Nếu mối quan hệ này bị vi phạm lợi ích của ngời đi vay sản xuất không đợc giải quyết thoảđáng sẽ làm giảm ý muốn đầu t sản xuất, không mở rộng đợc quy mô, tốc độ phát triển của nềnkinh tế. Đồng thời ngời ta thích gửi tiền hơn hình thành một lớp ngời thực lợi, sống vào lãisuất tiết kiệm.b. Lãi suất với tiêu dùng tiết kiệm.Thu nhập của cá nhân bao giờ cũng đợc chia làm hai phần là tiêu dùng tiết kiệm. Hành vi6 tiết kiệm với kỳ vọng phòng ngừa rủi ro, mở rộng sản xuất, tích luỹ tiêu dùng trong tơng laichính là cung về vốn vay trong nền kinh tế.Tiêu dùng là một hàm phụ thuộc vào thu nhập khả dụng. ở mỗi giai đoạn của chu kỳ kinhdoanh, sự thắt chặt hay nới lỏng của chính sách thuế mà ngân sách dành cho chi tiêu bị tácđộng. Tiết kiệm bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố nh thu nhập, tập quán tiết kiệm lãi suất. Khilãi suất tăng làm tăng ý muốn tiết kiệm sự sẵn sàng chi tiêu giảm xuống.Tiết kiệm là một hàm phụ thuộc thuận vào lãi suất : S =S (r) . r Khi lãi suất tăng ngời dân sẽ tích cực tiết kiệm hơn. S = S(r). 0 Sc. Lãi suất lạm pháp :Lạm pháp là sự tăng lên liên tục của mức giá, là hiện tợng mất giá của đồng tiền. Lý luận vàthực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữ lãi suất lạm phát. Fisher chỉ ra rằng lãi suấttăng cao trong thời kỳ lạm phát cao. Có nhiều nguyên nhân gây nên lạm phát cũng có nhiềubiện pháp để kiểm soát lạm phát, trong đó công cụ lãi suất là một giải pháp công hiệu khánhanh.Trong thời kỳ lạm pháp, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thể thu hút phầnlớn số tiền có trong lu thông khiến cho đồng tiền trong lu thông giảm; cơ số tiền lợng tiềncung ứng giảm, lạm phát đợc kiềm chế.d. Lãi suất tỷ giá Lãi suất tỷ giá có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau. Đây là hai công cụ song hàngquan trọng của chính sách tiền tệ, việc cải cách chính sách điều hành ngân hàng hai yếu tố nàyđòi hỏi phải đợc tiền hành đồng thời. Trong điều kiện một nền kinh tế mở, với nguồn đợc tự dovận động, nếu lãi suất trong nớc tăng lên nguồn vốn nớc ngoài sẽ đổ vào đẩy cầu nội tệ lên cao,với mức cung tiền nhất định tỷ giá sẽ bị nâng lên ảnh hởng đến hoạt động ngoại thơng của quốcgia. Ngợc lại, khi lãi suất giảm xuống, vốn trong nớc khoác áo ra đi làm cho cầu ngoại tệ cao tỷgiá tụt xuống.e. Lãi suất với cầu tiền Tiền là một loại tài sản, cũng là một cách mà mỗi ngời sử dụng cho việc tích sản của mình.Nhu cầu về tiền phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó có thu nhập lãi suất. Khi thu nhập tăng, theo7 lý thuyết lợng cầu tài sản, nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng tăng lên. Ngời ta cần nhiều tiềnhơn cho chi tiêu. Lãi suất nh đã đề cập từ đầu là chi phí cơ hội cho việc giữ tiền. Vì vậy khi lãi suất tăng ngời ta ít có ý muốn nắm giữ tiền hơn mà chuyển sang mua các loại chứng khoán hoặcgửi tiết kiệm để thu lợi. Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất.II. Tự do hoá lãi suất III.Khái niệm về tự do hoá lãi suấtTự do hoá lãi suất xuất phát từ những cơ chế điều hành chính sách lãi suất sử dụng côngcụ lãi suất trong chính sách tiền tệ. Nh phần đầu của chuyên đề đã nêu ra ,NHTW có thể tác động vào lãi suất theo trong hai cáchsau:* Dùng qui định hành chính.* Dùng tác động kinh tế .ở nhiều nớc, NHTW đã không còn quản lý lãi suất bằng các công cụ hành chính mà chủyếu sử dụng công cụ kinh tế là lãi suất cho vay của NHTW đối với ngân hàng thơng mại. Cùngvới sự phát triển cao của hệ thống tài chính ngân hàng quốc tế, quan điểm về điều hành chínhsách lãi suất theo cơ chế tự do hoá lãi suất tác động bằng công cụ thị trờng tới lãi suất nhcủa:Anh, Mỹ là mục tiêu mà các quốc gia đều hớng tới. Tự do hoá lãi suất -hạt nhân của tự dohoá tài chính -là để cho lãi suất tự hình thành thị trờngtrên cơ sở: cung cầu về vốn; mức tiết kiệm;thu nhập chi tiêu của cá nhân những nhân tố khác; loại bỏ những áp đặt mang tính hànhchính nên quá trình hình thành lãi suất; cho phép các tổ chức tín dụng tự chủ trong việc ấn địnhcác mức lãi suất. NHTW chỉ gián tiếp tác động lên lãi suất thông qua các công cụ có tính định hớng, dấu hiệu cho thị trờng là các công cụ công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, hợpđồng mua lại dự trữ bắt buộc.Nó ngợc với những quan điểm về điều hành chính sách lãi suất một cách cứng nhắc thôngqua các biện pháp ấn định lãi suất chủ quan, làm mất đi những tính năng u việt của lãi suất. Cơchế này đợc gọi là cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp.Làn sóng tự do hóa lãi suất bắt đầu vào những thập kỷ 80- 90.Vậy nguyên nhân từ đâu ?a. Những bất lợi của cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp.Trớc hết phải thừa nhận rằng, kiểm soát trực tiếp lãi suất có một số u điểm thuận lợi sau:* Dễ thực hiện.* Phù hợp với mức thị trờng tài chính sơ khai mức độ canh tranh kém.* Cha có công cụ kiểm soát tiêng tệ gián tiếp.* Hạn chế trong năng lực quản lý.8 * Nguồn vốn tín dụng từ NHTW chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của nền kinh tế.Nhng đối với nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng với quá trình toàn cầu hoáđang diễn ra nhanh chóng, thì không thể duy trì lâu cách kiểm soát lãi suất. Kiểm soát lãi suất tỏra kém hiệu quả do dễ bị các tổ chức tín dụng lẩn tránh, khả năng cạnh tranh thấp, dẫn đến suygiảm chức năng tài chính của hệ thống ngân hàng. Kiểm soát lãi suất dẫn đến suy giảm chức năng trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng:Nguồn tiết kiệm tích luỹ sẽ chảy ra thị trờng tài chính phi tổ chức không bị quảnlý chúng biểu hiện dới dạng :* Ngân hàng kiểu chính sách tăng lên. * Cho vay qua thị trờng không chính thức.* Nắm giữ ngoại tệ, tích luỹ kim loại quí hàng lâu bền.Kiểm soát lãi suất kém hiệu quả trong việc điều hành chính sách tiền tệ:Kiểm soát lãi suất sẽ khuyến kích kiểm soát chi tiết các chi điều kiện tiền tệ bằng cách áp đặtcơ cấu lãi suất phức tạp nh tồn tại nhiều loại trần lãi suất cho vay gây kém hiệu quả biến dạnghơn.Việc kiểm soát lãi suất sẽ giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ, bởi vì sự gia tăng mởrộng của các thị trờng ngoài thị trờng đợc kiểm soát. Các tổ chức kinh tế ngân hàng thơngmại thừơng tìm cách để tránh sự kiểm soát, do đó ngày càng nhiều hoạt động kinh tế diễn rangoài tài chính chính thức, các ngân hàng thơng mại cố gắng tìm cách tránh sự kiểm soát củangân hàng trung ơng bằng cách tạo ra các sản phẩm mới hoặc các kỹ thuật tài trợ mà nằm ngoàitầm kiểm soát hoặc phạm vi quy định trần lãi suất. Trong thực tế, khi các công cụ này bị cácngân hàng lẩn tránh thì các mục tiêu của chính sách tiền tệ sẽ không thể thực hiện đợc.Kiểm soát lãi suất không có lợi cho cạnh tranh:Các tổ chức tín dụng kém hiệu quả có thể đợc bảo vệ từ sức ép của tự do cạnh trnh khiến choquá trình giải quyết khó khăn của họ tồn tại kéo dài. Những khó khăn lớn gắn với sự kiểm soátlãi suất là vấn đề lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức. Những vấn đề này khi trở nên nghiêmtrọng, thì các doanh nghiệp lành mạnh các doanh nghiệp t nhân mới sẽ bị loại khỏi thị trờngtín dụng, bởi vì không sẵn sàng trả mức giá cao nh các doanh nghiệp đang gặp khó khăn.b. Tại sao phải tự do hoá lãi suất.Bất kỳ cơ cấu lãi suất dựa trên cơ sở thị trờng nào cân bằng đợc cung cầu tiền tệ tín dụngtrên thị trờng tiền tệ toàn bộ nền kinh tế thì bản thân nó đã là một cơ chế kiểm soát tiền tệhiệu quả nhất giảm đáng kể sự cần thiết phải dựa vào bất kỳ công cụ kiểm soát nào khác. Lãisuất do thị trờng tự do xác định mang lại những thuận lợi sau:+ Đảm bảo điều chỉnh tự động tức thì, do đó giảm rủi ro đối với những sai lầm về chínhsách.9 + Truyền tải các tín hiệu chính sách tác động tới tất cả các bộ phận của nền kinh tế.+ Đảm bảo việc phân bổ tiền tệ tín dụng tối u trên cơ sở lãi suất, mức độ rủi ro tơng đối vàlợi nhuận thu đợc.+ Đảm bảo nhất quán giữa chính sách tiền tệ, ngân sách tỷ giá.+ Làm cho áp lực thị trờng tiền tệ thể hiện rõ tức thì.+ Hỗ trợ bổ sung cho việc quản lý tỷ giá hối đoái.+ Làm giảm sự nhạy cảm chính trị đối với những thay đổi lãi suất.+ Cho phép NHTƯ rút về sau thị trờng mà không mất khả năng kiểm soát.Trên đây là những thuận lợi của lãi suất tự do hoá, song cơ sở lý luận của quá trình tiến hànhtự do hoá là nhữg điểm trình bày dới đây:+ ở đây, lãi suất tự do hoá, biến động theo cung cầu thị trờng về vốn có ý nghĩa phân bổnguồn vốn khan hiếm cho những ngời vay cạnh tranh nhau, đáp ứng nhu cầu của họ có hiệuquả nhất; đồng thời có tác dụng thu hút tiền gửi từ các nguồn lực trong nền kinh tế với chi phíhợp lý nhất đợc cả ngân hàng ngời gửi chấp nhận. Có thể nói rằng lập luận phân bổ nguồnvốn hiệu quả là trung tâm của vấn đề. Điều này không thể thực hiện trong điều kiện lãi suất bịkiểm soát hành chính, làm cho các hoạt đọng đầu t bị biến dạng. Lãi suất đợc tự do hoá sẽ linhhoạt hơn so với khi bị kiểm soát, có khả năng điều tiết, thích nghi với điều kiện thay đổi, tạo sựkích thích cho tăng trởng tài chính, cải tiến thay đổi cơ cấu mà chính phủ hoặc là không thểquản lý hoặc là chậm thu đợc kết quả.+ Tự do hoá lãi suất cũng suất phát từ một thực tế là không một chính phủ hay một NHTƯnào có đủ khả năng để phân bổ kiểm soát sự phân bổ nguồn vốn một cách có hiệu quả chohàng ngàn nhu cầu sử dụng vốn khác nhau. Những tranh cãi về lời giải cho bài toán lãi suất bởicơ chế kiểm soát lãi suất đặt ra nhu một váan đề không thống nhất đợc giữa ý kiến của các tầnglớp khác nhau. Để giảm thiểu những tranh luận này, cách tốt nhất là để lãi suất do thị trờngquyết định, tức là tự do hoá, tự do hoá lãi suất cũng buộc NHTƯ phải thay đổi cách làm việc, tduy đặc biệt là thay đổi các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chủ yếu dựa vào các côngcụ gián tiếp để khống chế lãi suất.+ Trên thế giới đang diễn ra quá trình toà cầu hoá nhanh chóng mà toàn cầu hoá tài chính làđiển hình nhất của quá trình này. Trong lĩnh vực kinh tế, theo nhiều nhà kinh tế, thì kẻ thù lớnnhất của chúng ta chính là toàn cầu hoá. Trong quá trình này, nhờ những phát triển vợt bậc củacông nghệ những nỗ lực của các nớc đang phát triển cạnh tranh thu hút các nguồn vốn quốctế, các luồng vốn quốc tế đã chảy từ nớc này qua nớc khác tự do hơn rất nhiều. Nói chung, lợiích của toàn cầu hoá là rất lớn mà mỗi quốc gia phải nắm lấy, không thể bỏ qua. Trong lĩnh vựctài chính, toàn cầu cầu hoá đặt ra những cơ hội thách thức mới, trong đó một thách thức lớn làviệc làm xói mòn giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp, nh các10 [...]... vững chắc cho quá trình tự do hoá lãi suất Vì nhiều lí do hạn chế về kiến thức khả năng thu thập số liệu liên quan tôi mong các bạn có nhiệt tâm đóng góp, bổ xung, sửa chữa cho chuyên đề của tôi Nội dung Mở đầu Chơng I Lãi suất tự do hoá lãi suất I Lãi suất II Tự do hoá lãi suất III Kinh nghiệm thé giới trong việc thực tự do hoá lãi suất Chơng II Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam I Bối... qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ Lãi suất cơ bản theo cách này có u điểm là tạo ra một bớc tiến mới trong chính sách lãi suất tiến sát tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ( là tự do hoá lãi suất cho vay tự do hoá lãi suất tiền gửi dới mức tối đa ), là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trờng thông lệ quốc... theo lãi suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc áp dụng lãi suất thoả thuận 16 Trên thực tế khoảng 30-60% tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho vay bằng lãi suất thoả thuận mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hộ nông dân với lãi suất 2,3-3,5%/tháng Với cơ chế lãi suất thoả thuận, có thể hiểu là đủ tự do hoá một phần lãi suất, hoặc đó là cơ chế cho vay với lãi suất. .. dự kiến + Lãi thực của ngời gửi tiền Các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi mức khống chế lãi suất tiền gửi tối đa ấn định các mức lãi suất cho vay cụ thể phù hợp với cung cầu vốn Thực chất của lãi suất cơ bản theo loại này là Ngân hàng Trung ơng chỉ công bố kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa tự do hoá lãi suất cho vay, việc điều hành kiểm soát lãi suất cho... hàng, chính sách lãi suất đối với nền kinh tế đã có nhiều đổi mới tiến dần đến một chính sách lãi suất theo thị trờng, cụ thể: Chuyển từ lãi suất qua lãi suất dơng, xoá bỏ bao cấp qua lãi suất Thực hiện lãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn theo thông lệ quốc tế phù hợp với rủi ro do thời hạn Rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất cho vay nội tệ ngoại tệ phù... Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, tức là lãi suất tiền gửi cao hơn lạm phát, lãi suất cho vay cao hơn lãi suất huy động, xử lý hài hoà lợi ích ngời gửi tiền ngời vay vốn tổ chức tín dụng Hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều mức lãi suất tiền gửi tiền vay: Đối với ngành kinh tế (công, nông, thơng nghiệp) có mức lãi suất riêng ; Đối với các thành phần kinh tế (quốc doanh, ngoài quốc doanh)... để chuyển sang tự do hoá lãi suất là cần phải điều hành lãi suất qua việc điều hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung ơng Hiện nay lãi suất cơ bản đa ra cho các tổ chức tín dụng là lãi suất cho vay Tuy nhiên vì một sự cạnh tranh lành mạnh an toàn hệ thống, chúng ta cần chuyển dần sang cơ chế khống chế lãi suất tiền gửi tối đa làm lãi suất cơ bản theo thông lệ quốc tế Cụ thể: Lãi suất tiền gửi tối... nhau do đó chi phí khác nhau, nên quy định nhiều mức trần lãi suất cho vay khác nhau, lúc đầu có 4 trần : Trần lãi suất cho vay ngắn hạn : Là lãi suất thấp nhất áp dụng cho khu vực thành thị Trần lãi suất cho vay trung dài hạn : Cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn một chút do thời hạn dài dễ gặp rủi ro Trần lãi suất cho vay trên địa bàn nông thôn : Cao hơn trần lãi suất ngắn hạn trung dài hạn do. .. cả trực tiếp lẫn gián tiếp sau quá trình thực hiện thành công lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì ta sẽ tiến hành thêm một bớc nữa để tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi đã có chủ động về các công cụ điều hành chính sách tiền tệ các điều kiện khác về kinh tế tiền tệ ổn định Kết luận Việc chuyển đổi chính sách điều hành lãi suất sang cơ chế tự do hoá lãi suất là một su thế tất yếu... tổ chức tín dụng đợc tự do hoá ấn định mức lãi suất cho vay tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp điều kiện kinh doanh, thực hiện điều kiện kinh doanh, thực hiện 18 cạnh tranh lành mạnh, từng bớc tự do hoá lãi suất Phù hợp với đặc điểm, chi phí hoạt động ngân hàng ở các vùng khác nhau Tạo mặt bằng chung về lãi suất trong cả nớc, xoá bỏ lãi suất thoả thuận, vợt quá xa mức lãi suất do ngân hàng nhà nớc . với lãi suất. II. Tự do hoá lãi suất III.Khái niệm về tự do hoá lãi suấtTự do hoá lãi suất xuất phát từ những cơ chế điều hành chính sách lãi suất và sử. nhiều loại lãi suất khác nhau nh lãi suất cácchứng khoán, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất danh nghĩa -lãi suất thực, lãi suấttrần-sàn.

Ngày đăng: 26/10/2012, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w