1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

110 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Phần 1: Ngành công nghiệp chế tạo Hà Nội – Tháng 4/2019 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hà Nội - Tháng 3/2019 Lời cảm ơn Nghiên cứu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ủy thác cho nhóm chuyên gia thực TS Nguyễn Thắng (Trung tâm Phân tích Dự báo (CAF), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS)) trưởng nhóm chịu trách nhiệm phương pháp luận khung phân tích nghiên cứu, tổng hợp ý kiến đóng góp đầu vào thành viên nhóm, đó, TS Lê Văn Hùng (Viện Kinh tế Việt Nam, VASS) TS Nguyễn Anh Tuấn (Viện Năng suất Việt Nam - VNPI thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ - MOST) đóng góp ý kiến đầu vào cho phần công nghiệp chế tạo TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn TS Trương Thị Thu Trang, bà Nguyễn Thị Thúy, bà Nguyễn Thị Thúy An, bà Ngơ Thị Mai (Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Phát triển nông thôn (IPSARD), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (MARD)) đóng góp ý kiến đầu vào cho phần nông nghiệp TS Lương Văn Khơi TS Trần Tồn Thắng (Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI)) biên soạn phần dịch vụ Báo cáo sử dụng ý kiến đầu vào cho phần tổng quan lý thuyết từ TS Nguyễn Ngọc Anh (Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển, DEPOCEN), nghiên cứu số liệu Điều tra Doanh nghiệp nhóm NCIF ơng Vũ Hồng Đạt (CAF) thực Báo cáo này, ‘Phần I - Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo’ TS Nguyễn Thắng ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP) soạn thảo dựa dự thảo báo cáo TS Lê Văn Hùng chuẩn bị đầu vào bổ sung ông Vũ Hoàng Đạt (CAF) TS Cengiz Cihan (UNDP) Đặc biệt, nhóm nghiên cứu nhận đóng góp ý kiến có giá trị từ GS Rajah Rasiah (Đại học Malaya), ông Kamal Malhotra (Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc Việt Nam) bà Caitlin Wiesen (Đại diện thường trú UNDP Việt Nam).  Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Danh sách từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAF Trung tâm Phân tích Dự báo CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CIP Hiệu suất công nghiệp cạnh tranh CPI Chỉ số giá tiêu dùng CPTTP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương CRS Hiệu suất khơng đổi theo quy mô EC Điều tra doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FAEC Thay đổi hiệu phân bổ yếu tố sản xuất FDI Đầu tư trực tiếp nước FTE Tương đương toàn thời gian GDP Tổng sản phẩm quốc dân GSO Tổng cục Thống kê GVC Chuỗi giá trị toàn cầu ICOR Hệ số sử dụng vốn đầu tư ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IoT Internet vạn vật IPSARD Viện Chiến lược Chính sách Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn IR4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ LP Năng suất lao động MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MHT Công nghệ cao cho sản xuất MOH Bộ Y tế MOIT Bộ Công thương MOST Bộ Khoa học Công nghệ MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư MVA Giá trị sản xuất gia tăng NCIF Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PPP Ngang giá sức mua RCA Lợi so sánh hữu RoK Hàn Quốc SDG Mục tiêu phát triển bền vững Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo SEC Thay đổi hiệu quy mô SEDP Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN Doanh nghiệp nhà nước TE Hiệu kỹ thuật TFP Tổng suất yếu tố sản xuất TP Tiến kỹ thuật UN Liên hợp quốc UN Comtrade Cơ sở liệu thống kê Thương mại quốc tế Liên hợp quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ US Hoa Kỳ VA Giá trị gia tăng VASS Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam VDMA ` Verband Deutscher Maschinen und Anlagenbau (Hiệp hội Công nghiệp Kỹ thuật Cơ khí Đức) VND Đồng Việt Nam VSIC Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam WG Tăng trưởng tiền lương WTO Tổ chức Thương mại Thế giới   Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Tóm tắt báo cáo Báo cáo đưa đánh giá suất khả cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, yếu tố đóng góp vào tăng trưởng suất lao động (NSLĐ) khả cạnh tranhngành công nghiệp chế biến, chế tạo Báo cáo tiến hành phân tích liệu Điều tra Doanh nghiệp Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) Tổng cục Thống kê (GSO) sử dụng số khác (doanh thu, việc làm, giá trị gia tăng (GTGT), xuất ròng, liên kết ngược-xi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) với doanh nghiệp nước) để mơ tả đặc điểm tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp độ chữ số theo VSIC, NSLĐ, Lợi So sánh Hiện hữu (RCA), hàm lượng nội địa hàng xuất khẩu, tỷ lệ GTGT doanh thu đầu tăng trưởng tiền lương để đánh giá suất khả cạnh tranh tiểu ngành Dựa phân tích tồn diện ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo suất khả cạnh tranh tiểu ngành ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, báo cáo khuyến nghị Việt Nam nên ưu tiên nâng cao suất khả cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân nước giai đoạn phát triển phần thiếu cải cách đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sách FDI Báo cáo đưa số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao suất khả cạnh tranh tiểu ngành khác phù hợp với đặc điểm cụ thể thành tựu khứ Mặc dù ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có cải thiện rõ rệt suất khả cạnh tranh năm gần đây, khoảng cách với nước so sánh (các nước có thu nhập trung bình nước phát triển) lớn Trong năm gần đây, số cạnh tranh công nghiệp, xuất công nghiệp chế tạo RCA Việt Nam liên tục cải thiện so với nước khu vực Trong số tiêu (như tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị đầu doanh thu RCA) Việt Nam vượt trội so với Ấn Độ Bangladesh Trong số hiệu suất công nghiệp chế tạo khác, đặc biệt NSLĐ, Việt Nam tụt lại sau nước so sánh với khoảng cách thu hẹp lớn Việt Nam nước thu nhập trung bình khu vực (như Trung Quốc, Indonesia Malaysia) lớn so với nước công nghiệp (Nhật Bản Hàn Quốc) Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) tăng tốc tạo nguy việc làm có kỹ đơn giản lặp lặp lại bị tự động hóa ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, phần lớn doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam có mức độ sẵn sàng CMCN4.0 thấp Các yếu tố góp phần tăng suất lao động mức độ sẵn sàng CMCN4.0 bao gồm: quy mô doanh nghiệp, mức độ tập trung vốn, kỹ lao động mức độ tập trung địa lý doanh nghiệp ngành công nghiệp Các tiểu ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có tầm quan trọng khác kinh tế Chế biến thực phẩm đồ uống, đồ gỗ (các tiểu ngành cơng nghệ trung bình), dệt may, da giày (cơng nghệ thấp) điện tử (công nghệ cao) tiểu ngành có qui mơ kinh tế cao (trừ đồ uống đồ gỗ có quy mơ vừa), đóng góp quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo kinh tế việc làm, doanh thu, giá trị gia tăng xuất Các tiểu ngành qui mô nhỏ (và công nghệ thấp) sản xuất gỗ (không bao gồm sản phẩm đồ gỗ), in ấn thuốc lá, tiểu ngành qui mơ trung bình “phương tiện khác” (công nghệ cao) tiểu ngành qui mơ lớn (cơng nghệ trung bình) “sản phẩm khống sản phi kim loại” góp phần vào xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Một nhóm tiểu ngành cơng nghệ cao trung bình, qui mơ lớn trung bình, có xuất ròng âm (thay nhập khẩu) bao gồm: “cao su-nhựa”, “kim loại bản”, “sản phẩm khí” tiểu ngành qyi mơ lớn “hóa Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chất:, “thiết bị điện” “xe có động cơ”, tiểu ngành qui mơ trung bình “than đá-dầu mỏ”, “sản phẩm giấy”, “thiết bị quang học-y tế xác”, “máy móc thiết bị” tiểu ngành qui mô nhỏ “sửa chữa lắp đặt máy móc” “cơng nghiệp chế tạo khác” Các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước khác quy mô, mức độ tham gia tiểu ngành với liên kết hạn chế FDI nhóm doanh nghiệp (xếp theo sở hữu) lớn lĩnh vực công nghiệp chế tạo Nhóm thống trị phần lớn tiểu ngành có quy mơ giá trị xuất ròng lớn, tiểu ngành thay nhập khẩu, cơng nghệ cao trung bình Sự tham gia FDI (được đo tỷ phần VA nhóm FDI) công nghiệp chế tạo mức cao 16 24 tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (dệt may, da giày, điện tử sản xuất đồ gỗ) tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo xuất hàng đầu Dù doanh nghiệp FDI tạo nhiều việc làm, đóng góp doanh thu VA nhiều tiểu ngành, họ có mối liên kết yếu với doanh nghiệp nước (đặc biệt tiểu ngành công nghệ cao trung bình), liên kết với doanh nghiệp nước tiểu ngành dựa tài ngun có mạnh đơi chút Các doanh nghiệp nhà nước nhóm có qui mơ nhỏ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, bật hai tiểu ngành quy mô nhỏ (than đá - sản phẩm dầu mỏ tinh chế - nhiên liệu hạt nhân thuốc lá) Nhóm doanh nghiệp tư nhân nước nhóm lớn thứ hai ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, nhóm chiếm tỷ trọng lớn (về tỷ trọng VA, việc làm doanh thu) hai tiểu ngành có giá trị xuất ròng dương lớn (thực phẩm đồ uống, đồ gỗ) Các doanh nghiệp nước chiếm ưu tiểu ngành sản phẩm khoáng sản phi kim loại (quy mơ lớn với xuất ròng dương mức trung bình), tiểu ngành tre gỗ (không bao gồm đồ gỗ) in ấn (quy mô nhỏ với xuất ròng dương mức trung bình), tham gia mức trung bình lĩnh vực dệt may (tiểu ngành có quy mơ lớn xuất ròng cao) Trong tiểu ngành qui mơ lớn vừa có xuất ròng dương lại, nơi doanh nghiệp FDI chiếm ưu thế, doanh nghiệp nước có mức độ tham gia thấp Trái ngược với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nhà nước thường có quy mơ lớn, doanh nghiệp tư nhân nước có xu hướng doanh nghiệp nhỏ vừa Năng suất khả cạnh tranh khác đáng kể tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Các tiểu ngành xuất hàng đầu Điện tử: tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có đóng góp doanh thu VA cao nhất, tỷ trọng việc làm lớn xuất ròng dương lớn số tiểu ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, số RCA tiểu ngành điện tử cao NSLĐ tiểu ngành điện tử đánh giá “trong tầm với” tới quốc gia so sánh Tiểu ngành (chi phối FDI, nhóm có tỷ phần VA 98% tiểu ngành) đánh giá “cạnh tranh” công đoạn lắp ráp sản phẩm cuối với gia tăng “đầy hứa hẹn” số nhà cung cấp linh kiện nước với điều kiện: (i) doanh nghiệp nước ngồi trì sức cạnh tranh sản phẩm họ, (ii) NSLĐ tiền lương tiểu ngành Việt Nam cạnh tranh bối cảnh rủi ro tự động hóa lấy công việc lắp ráp giản đơn, lặp lặp lại (iii) doanh nghiệp nước Việt Nam tăng tốc tham gia với tư cách nhà cung cấp chuỗi giá trị nước tồn cầu (GVC) Các tiểu ngành cơng nghiệp điện tử tập trung vào lắp ráp thiết bị điện tử gia dụng cho thị trường nội địa (để thay nhập khẩu) đối mặt với rủi ro doanh nghiệp FDI chuyển nhà máy lắp ráp sang nước khác việc giữ nhà máy Việt Nam khơng cạnh tranh hiệp định thương mại Nhìn phía trước, cần ưu tiên tăng cường liên kết ngược-xuôi doanh nghiệp FDI nước, củng cố liên kết doanh nghiệp nước chuỗi giá trị dịch chuyển doanh nghiệp nước lên giai đoạn cao chuỗi giá trị Da giày, dệt may: tiểu ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo xuất khẩu, tạo việc làm, doanh thu tỷ trọng giá trị gia tăng Các tiểu ngành bị chi phối doanh nghiệp FDI (trong Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước có tỷ trọng VA việc làm đáng kể ngành may mặc) có NSLĐ thấp số tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, với khoảng cách NSLĐ so với nước so sánh mở rộng thu hẹp chậm Các tiểu ngành này, với doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào công đoạn sản suất sản phẩm cuối (theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nước ngồi) chuỗi giá trị, đánh giá “cạnh tranh” với sức cạnh tranh suy giảm dần (được minh chứng việc tiểu ngành da giày may mặc có mức tăng trưởng lương cao mức tăng trưởng NSLĐ, đặc biệt lương ngành may mặc tăng trưởng cao tăng trưởng NSLĐ mức “tác động tiêu cực lên khả cạnh tranh” tiểu ngànhkhả cạnh tranh, thêm vào khó khăn mà ngành phải vật lộn việc thăng tiến dọc theo chuỗi giá trị) Khả cạnh tranh tiểu ngành tương lai phụ thuộc vào số yếu tố: (i) khả doanh nghiệp nước ngồi trì sức cạnh tranh sản phẩm họ, (ii) khả tiếp tục tăng trưởng NSLĐ cao tăng trưởng lương, tỷ lệ VA doanh thu (giá trị đầu ra)khả cạnh tranh, (iii) nguy tự động hóa lấy cơng việc lặp lặp lại gia tăng Với quy mô lớn tầm quan trọng tiểu ngành kinh tế Việt Nam GDP, xuất việc làm, tác động nguy không tăng suất khả cạnh tranh rủi ro tự động hóa lấy cơng việc có kĩ đơn giản lớn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, ngắn hạn, Hiệp định toàn diện tiến quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) mang lại hội đáng kể cho ngành da giày dệt may tăng trưởng bối cảnh nhu cầu cho xuất từ Việt Nam tăng, hội xây dựng chuỗi giá trị nội địa hội cho doanh nghiệp nước vươn lên mức cao chuỗi giá trị Sản xuất đồ gỗ, chế biến thực phẩm đồ uống: tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo xuất lớn thứ tư thứ năm Việt Nam Các doanh nghiệp FDI tham gia mạnh ngành đồ uống đồ gỗ với tỷ trọng VA tương ứng 57 58,3%, liên kết với doanh nghiệp nước Trong hai tiểu ngành này, doanh nghiệp nhà nước có mức độ tham gia thấp, doanh nghiệp tư nhân nước có tỷ trọng VA mức trung bình tỷ trọng việc làm mức cao ngành đồ uống tỷ trọng VA, việc làm doanh thu cao lĩnh vực đồ gỗ Chế biến thực phẩm tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo xuất ròng dương có quy mơ lớn mà doanh nghiệp nước chiếm ưu với tỷ trọng VA 62,2% (các doanh nghiệp FDI có tỷ trọng VA mức trung bình) Năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm mức trung bình, ngành đồ uống có NSLĐ mức cao ngành đồ gỗ mức thấp Khoảng cách NSLĐ so với quốc gia so sánh là: (i) vừa thu hẹp dần ngành chế biến thực phẩm, (ii) nhỏ thu hẹp dần ngành đồ uống (iii) lớn thu hẹp chậm ngành đồ gỗ Tỷ lệ VA-doanh thu mức thấp khoảng cách với quốc gia so sánh lớn ngành chế biến thực phẩm đồ uống, ngành đồ gỗ có tỷ lệ VA-doanh thu mức trung bình khoảng cách với quốc gia so sánh hẹp Tăng trưởng tiền lương thấp tăng trưởng NSLĐ ngành chế biến thực phẩm, ngành đồ uống đồ gỗ cao (mặc dù mức hỗ trợ tăng cường khả cạnh tranh) Nhìn chung, tiểu ngành chế biến thực phẩm Việt Nam đánh giá cạnh tranh (chủ yếu nhờ lợi so sánh nông sản Việt Nam) Các doanh nghiệp tư nhân nước, nhóm đóng vai trò quan trọng tiểu ngành này, có định hướng xuất tích cực mở rộng thị phần thị trường tồn cầu, đa dạng hóa thị trường xuất vươn lên mức cao chuỗi giá trị toàn cầu Để tăng suất khả cạnh tranh nữa, tiểu ngành phải phát triển lực xây dựng thương hiệu, tiếp thị vươn lên đóng vai trò hàng đầu chuỗi giá trị toàn cầu đặc biệt chuỗi giá trị nội địa, tăng quy mô kinh tế để đạt hiệu cao sản xuất nông nghiệp chế biến, đảm bảo chất lượng quốc tế, an tồn thực phẩm tiêu chuẩn mơi trường, đẩy mạnh phương pháp canh tác hữu cơ/sản xuất xanh ứng dụng công nghệ 4.0 Các tiểu ngành đồ gỗ đồ uống đánh giá “cạnh tranh” kèm rủi ro Sự phụ thuộc ngành đồ gỗ thất vào nhập gỗ (trong CPTPP yêu cầu hàm lượng xuất cao từ nước xuất xứ) nguy Mức than gia cao FDI tiểu ngành này, mức tăng trưởng tiền lương cao tăng Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trưởng suất lao động (mặc dù mức tăng cường khả cạnh tranh) nguy tự động hóa lấy cơng việc có kỹ đơn giản làm tăng khả doanh nghiệp FDI chuyển dịch sản xuất sang nước khác Trong tiểu ngành đồ uống, FDI gia tăng mức độ tham gia, doanh nghiệp nội địa có quy mơ nhỏ phân tán phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ tương lai gần Để đương đầu với cạnh tranh gia tăng, doanh nghiệp nước phải xây dựng mối liên kết với nhà cung cấp địa phương chuỗi giá trị nước để nâng cao suất khả cạnh tranh vòng năm năm tới Nhóm tiểu ngành đóng góp cho xuất khác Các phương tiện lại khác: tiểu ngành công nghệ cao nhóm này, có quy mơ trung bình việc làm, doanh thu VA, với đặc trưng mức độ tham gia lớn doanh nghiệp FDI xong liên kết ngược-xuôi doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước thấp NSLĐ tiểu ngành cao so với tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khác Việt Nam “trong tầm với” với quốc gia so sánh Tỷ lệ VA-sản lượng mức trung bình khoảng cách với quốc gia so sánh thu hẹp Đáng ý tiểu ngành này, ngành công nghiệp xe máy có cải thiện đáng kể chuỗi giá trị “nội địa” mức độ hàm lượng “nội địa” cao, nhiều khả chủ yếu sản xuất doanh nghiệp FDI có trụ sở Việt Nam Tiểu ngành này, đặc biệt ngành hàng xe máy (và sản xuất xe đạp / phụ tùng), đánh giá “cạnh tranh”, khả cạnh tranh tăng cường đáng kể thông qua mối liên kết mạnh mẽ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam, cho phép doanh nghiệp Việt tiến lên mức cao chuỗi giá trị nội địa Mối liên kết chặt chẽ Vinfast, doanh nghiệp hàng đầu nước xe đạp điện, nhà cung cấp nước khả sản phẩm Vinfast cạnh tranh hiệu thị trường nước nhằm xây dựng lực xuất cho tương lai chìa khóa thành cơng Vinfast ngành cơng nghiệp xe đạp điện Việt Nam Gỗ (không bao gồm đồ gỗ), in ấn, thuốc sản phẩm khoáng sản phi kim loại: Là tiểu ngành quy mô nhỏ cơng nghệ thấp (trừ tiểu ngành sau có quy mơ lớn cơng nghệ trung bình), nhóm doanh nghiệp tư nhân nước chi phối (các doanh nghiệp nhà nước có mức tham gia trội ngành thuốc lá) Khoảng cách Việt Nam quốc gia so sánh tỷ lệ VA-sản lượng ngành gỗ (không bao gồm đồ gỗ) in ấn giảm, khoảng cách ngành thuốc sản phẩm khoáng sản phi kim loại lớn Khoảng cách NSLĐ với quốc gia so sánh bốn tiểu ngành rộng thu hẹp Nhìn chung, tiểu ngành đánh giá có “khả cạnh tranh thấp” Với thị trường nội địa rộng lớn diện mức cao doanh nghiệp nước, có dư địa đáng kể cho can thiệp sách để nâng cao suất khả cạnh tranh Cần nghiên cứu xây dựng hỗ trợ phù hợp để (i) xây dựng mối liên kết mạnh mẽ doanh nghiệp nội địa tiểu ngành sản xuất gỗ, lọc hóa dầu hóa chất nhà cung cấp tre, mây vật liệu liên quan khác có sẵn Việt Nam (ii) giúp doanh nghiệp tiểu ngành nâng cấp công nghệ, nâng cao lực xây dựng thương hiệu tiếp thị Các tiểu ngành cơng nghệ cao trung bình với xuất ròng âm Các doanh nghiệp FDI có tỷ trọng VA cao hầu hết tiểu ngành nhóm này, doanh nghiệp nước có tỷ trọng VA mức tương đối cao ngành hóa chất khí mức đáng kể cao su-nhựa thiết bị quang học-y tế xác Các doanh nghiệp nhà nước có tỷ trọng việc làm mức trung bình VA mức cao nhiên liệu than đá-dầu mỏ-hạt nhân sửa chữa lắp đặt máy móc thiết bị Các doanh nghiệp FDI tiểu ngành dựa tài nguyên có xu hướng liên kết ngược-xuôi với doanh nghiệp nước cao tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khác (liên kết ngược kim loại hóa chất 96 62%, liên kết ngược-xi nhựa-cao su 25 24%, liên kết tiểu ngành khác nhỏ giai đoạn 2011-2015) Các tiểu ngành kim loại bản, giấy, hóa chất, nhiên liệu than-dầu mỏ-hạt nhân xe giới có NSLĐ cao, khoảng cách với nước so sánh thu hẹp Tỷ lệ VA/doanh thu tiểu ngành xe giới 10 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Thay đổi hiệu quy mơ thay đổi hiệu phân bổ tính sau: Độ co giãn sản lượng liên quan đến vốn lao động tính sau: αitK = βK + βKKlnKit + βKLlnLit + βtKt αitL = βL + βKLlnKit + βLLlnLit + βtLt Hiệu suất theo qui mô ngành i, thời điểm t: RTSit = αitK + αitL Phần đóng góp vốn lao động: ρitK = αitK/RTSit, ρitL = αitL/RTSit Phân tích yếu tố định hiệu kỹ thuật - thành phần TFP, sử dụng phương pháp sản xuất biên ngẫu nhiên, có sẵn Stata A.1.4 Ước tính liên kết xuôi ngược FDI cấp độ ngành Horozontaljt để đo lường diện doanh nghiệp nước ngành j thời điểm t, định nghĩa sau: Horizontali,t = ∑ Backwardi,t = ∑ j if j ≠i aij Horizontal j,t y j,t (A.1.4.1) Yi,t đó: y j,t ∀j ∈i tổng sản lượng / lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi j ngành i thời điểm t tổng sản lượng / lao động, ngành i thời điểm t e j,t Bình thường số đo thông thường diện theo chiều ngang FDI lĩnh vực tính cách sử dụng số đo đầu doanh nghiệp FDI thuộc lĩnh vực thời điểm Tuy nhiên, người ta tính hai số đo tác động theo chiều ngang, (i) số đo đầu theo chiều ngang diện FDI; (ii) số đo việc làm theo chiều ngang diện FDI Bằng cách bao gồm số đo việc làm theo chiều ngang diện FDI với số đo đầu theo chiều ngang diện FDI, ta loại bỏ tác dụng dịch chuyển lao động, tức luân chuyển lao động từ hiệu ứng lan tỏa khác hiệu ứng cạnh tranh hiệu ứng biểu tình Dựa theo Javorcik (2004) người khác, ta định nghĩa Backwardjt Backwardi,t = ∑ j if j ≠ i aij Horizontal j,t (A.1.4.2) aij lấy trực tiếp từ bảng đầu vào-đầu Forwardjt định nghĩa (A.1.4.3) aij hệ số IO trực tiếp Vì bảng IO khơng cho phép tính giá trị e j,t , ta nên giả định tỷ lệ xuất nước ngồi ngành có tương quan tuyến tính với tỷ trọng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nước ngồi Do đó, tính xấp xỉ sau: ∑ e = ∀j ∈i j,t ∑ ∀j ∈i K i,t k j,t Ei,t (A.1.4.4) K i,t cổ phiếu vốn doanh nghiệp nước ngành i thời điểm t K i,t cổ phiếu vốn toàn ngành i thời điểm t 96 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam A.1.5 Quan hệ Tăng trưởng Tiền lương Khả cạnh tranh Doanh nghiệp: Một Mơ hình đơn giản Giả sử hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas với cơng nghệ biến đổi theo thời gian sau: (A.1.5 1) Theo giả định hiệu suất không đổi theo qui mô (CRS), ta có αt+βt=1 với (A.1.5.2) - suất lao động, giờ; - cường độ sử dụng vốn; A - TFP Nhu cầu lao động suy từ hành vi tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp: (A.1.5.3) Pt - giá đầu danh nghĩa, Wt - tiền lương danh nghĩa, Rt - giá thuê danh nghĩa Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận liên quan đến sản lượng lao động: (A.1.5.4) - tiền lương thực tế Do đó, tăng trưởng tiền lương thực tế khoảng thời gian từ thời điểm t đến t + tính sau: (A.1.5.5) Từ (A.1.5.5), tăng trưởng tiền lương công nhân theo giá thực tế tỷ lệ, theo hệ số , với tăng trưởng suất lao động, tăng trưởng tiền lương nói trung lập với khả cạnh tranh, phù hợp với thay đổi công nghệ kinh tế ngành Nếu tốc độ tăng trường tiền lương lớn (nhỏ hơn) , tăng trưởng tiền lương tổn thương khả cạnh tranh (tăng cường khả cạnh tranh), hai bền vững dài hạn, chúng gây tổn hại cho chủ sở hữu vốn (trường hợp trước), người lao động (trường hợp sau) Nếu βt+1 = βt = β (ví dụ, ngắn hạn, cơng nghệ khơng thay đổi), ta trơng đợi mối quan hệ mộtmột tăng trưởng tiền lương tăng trưởng suất Về lâu dài, điều khơng Nói cách khác, cơng nghệ thay đổi theo hướng có lợi cho vốn (tức cơng nghệ thiên vốn), tăng trưởng tiền lương dự kiến ​​sẽ giảm sau tăng trưởng suất ngược lại Quan trọng là, mối quan hệ khơng đồng nhất, tốc độ thay đổi cơng nghệ khác ngành Có thể trơng đợi tỷ lệ cao ngành có mức độ hội nhập tồn cầu nói chung hội nhập với chuỗi giá trị tồn cầu nói riêng cao hơn, lan tỏa cơng nghệ theo chuỗi giá trị tồn cầu có xu hướng nhanh Sự sai lệch so với tốc độ tăng trưởng tiền lương có tính trung lập với khả cạnh tranh (nghĩa so với ) cần giải thích yếu tố phi công nghệ bao gồm quy định thị trường lao động bối cảnh kinh tế trị đất nước (tương tác thành viên FDI, doanh nghiệp nước, cơng đồn, tổ chức phi phủ, thực thể, mức độ lớn, phụ thuộc vào thị trường lợi đàm phán thương lượng tương ứng họ) Yếu tố trước ràng buộc hành vi yếu tố sau, ngược lại, yếu tố sau tương tác với để định hình yếu tố trước Nguồn: Chuyển thể từ Trần Ngơ Minh Tâm cộng (2018) Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 97 A.1.6 Các yếu tố khác • Sức mạnh thị trường Chỉ số đo lường mức độ độc quyền ngành công nghiệp mức chữ số sau CRi = S21i + S22i + … + S2ni (A.1.6.1) đó: Ski - tỷ lệ số công nhân doanh nghiệp k số công nhân ngành công nghiệp i (k = 1, … n) Khi Ski thị phần doanh nghiệp k ngành công nghiệp i (k = 1, 2, … n), số Herfindahl (còn gọi Herfindahl-Hirschman Index, HHI, đơi điểm số HHI), thước đo quy mô doanh nghiệp liên quan đến ngành công nghiệp số mức độ cạnh tranh họ Như vậy, khoảng từ đến 1.0, chuyển từ số lượng lớn doanh nghiệp nhỏ sang nhà sản xuất độc quyền • Chỉ số chun mơn hóa doanh nghiệp Một số tương tự tính tốn để đo lường mức độ chun mơn hóa doanh nghiệp CRi = S21i + S22i + … + S2ni (A.1.6.2) đó: Ski - tỷ trọng doanh thu hoạt động k tổng doanh thu doanh nghiệp i (k = 1, … n) • Phân cụm Ta ước tính hiệu ứng phân cụm cách tính tỷ lệ tập trung ngành mức chữ số theo quận: LQij = Lij/Li./(L.j/L ) (A.1.6.3) đó: Lij - Số cơng nhân ngành công nghiệp i quận j Li - Số công nhân ngành công nghiệp nước L.j - Số công nhân quận j L - Số cơng nhân nước • Chỉ số Lợi so sánh hữu (RCA) RCA cho biết có phải nước q trình mở rộng sản phẩm mà nước có tiềm thương mại hay khơng, trái ngược với tình số lượng sản phẩm xuất cạnh tranh ổn định Chỉ số cung cấp thơng tin hữu ích triển vọng thương mại tiềm với đối tác Các nước có hồ sơ RCA tương tự khó có cường độ thương mại song phương cao trừ có liên quan đến thương mại nội ngành Các thước đo RCA, ước tính mức độ phân tổ sản phẩm cao, tập trung ý vào sản phẩm phi truyền thống khác xuất thành cơng Chỉ số RCA nước i sản phẩm j thường đo tỷ trọng sản phẩm hàng hóa xuất nước liên quan đến tỷ trọng thương mại giới: RCAij = (xij/Xit) / (xwj/Xwt) (A.1.6.4) xij và xwj giá trị xuất sản phẩm j nước i, giá trị xuất sản phẩm j giới, Xit và Xwt tổng xuất nước này, tổng xuất giới Một giá trị nhỏ đơn vị đo ngụ ý quốc gia có bất lợi so sánh hữu sản phẩm Tương tự, số vượt đơn vị đo, quốc gia cho có lợi so sánh hữu sản phẩm 98 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam • Sàng lọc tiểu ngành hoạt động tốt (xuất sắc) công nghiệp chế tạo, dịch vụ nông nghiệp giai đoạn 2011-2016, tùy thuộc vào xuất yếu tố giảm phát GDP khía cạnh: hiệu suất suất: phân chia ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thành bốn nhóm nhỏ (góc phần tư): (i) mức ban đầu thấp, tăng trưởng thấp (tụt hậu); (ii) mức độ thấp, tăng trưởng cao (mới nổi); (iii) mức độ cao, tăng trưởng thấp (trưởng thành); (iv) mức độ cao, tăng trưởng cao (xuất sắc), với mức suất trung bình tốc độ tăng suất trung bình sử dụng để phân chia khơng gian XY thành bốn góc phần tư Chiều thứ ba - tỷ trọng tiểu ngành việc làm tích hợp phân tích mơ tả vòng tròn Góc phần tư 2: Mức độ thấp, tăng trưởng cao - Góc phần tư 1: Mức ban đầu thấp, tăng trưởng thấp - tụt hậu Góc phần tư 4: Mức độ cao, tăng trưởng cao - xuất sắc Góc phần tư 3: Mức độ cao, tăng trưởng thấp - trưởng thành Các đặc điểm vị lao động (tạo việc làm thu nhập): phân chia ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thành bốn nhóm nhỏ (góc phần tư): (i) suất thấp (năm 2016, thu thập Điều tra Doanh nghiệp 2017), thu nhập trung bình thấp40; (ii) suất thấp, thu nhập trung bình cao; (iii) suất cao; (iv) suất cao, thu nhập trung bình cao - hoạt động tốt Vị trí chuỗi giá trị (đại diện): phân chia nhỏ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thành bốn nhóm nhỏ (góc phần tư) theo giá trị gia tăng tỷ lệ doanh thu: (i) mức thấp, tăng trưởng thấp; (ii) mức độ thấp, tăng trưởng cao; (iii) mức độ cao, tăng trưởng thấp; (iv) mức cao, tăng trưởng cao • Dịch vụ: tương tự với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thảo luận • Nơng nghiệp: tương tự với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thảo luận trên, xây dựng nghiên cứu ISPARD (thuộc Ngân hàng Thế giới) thay đổi suất lao động tiểu ngành nông nghiệp Cần lưu ý suất lao động trung bình tiểu ngành tính tổng giá trị gia tăng tất doanh nghiệp tiểu ngành chia cho tổng số lao động tất doanh nghiệp tiểu ngành Tốc độ tăng suất lao động tiểu ngành tính cách chia suất lao động trung bình tiểu ngành năm cuối với số năm đầu Quá trình sàng lọc tiến hành theo hai bước Trong bước 1, việc sàng lọc thực cho tiểu ngành hai chữ số Trong bước 2, tiểu ngành Góc phần tư (mức độ cao, tăng trưởng cao) chọn để sàng lọc thêm, tiểu ngành cấp độ bốn chữ số Các tiểu ngành Góc phần tư xác định bước thứ hai chọn để so sánh quốc tế để xây dựng hồ sơ ngành chi tiết (quy mơ trung bình, tuổi, phân bố khơng gian, tỷ trọng FDI, vốn nhân lực, chi tiêu nghiên cứu phát triển, v.v.) 40 Thu nhập trung bình tính trực tiếp từ liệu Điều tra Doanh nghiệp (giải pháp tốt đầu tiên) từ liệu Khảo sát Lực lượng Lao động 2017 Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 99 Phụ lục Phân loại Công nghiệp NACE Các ngành công nghiệp phân loại theo Phân loại Thống kê Hoạt động Kinh tế Cộng đồng châu Âu (NACE) sau: Nhóm ngành Nơng lâm nghiệp, thuỷ sản Tên ngành Nông nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Khai thác, ni trồng thuỷ sản Khai thác than cứng than non Khai thác quặng kim loại Khai khoáng khác Khai khoáng điện Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ quặng nước Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Khai thác, xử lý cung cấp nước Thoát nước xử lý nước thải Hoạt động thu gom, xử lý tiêu huỷ rác thải; tái chế phế liệu Xây dựng nhà loại Xây dựng Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng Hoạt động xây dựng chuyên dụng Sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học CN chế tạo cơng nghệ cao Sản xuất hố chất sản phẩm hoá chất Sản xuất thiết bị điện Sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân loại Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc Sản xuất phương tiện vận tải khác Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế CN chế tạo công nghệ trung bình Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác Sản xuất kim loại Sản xuất sản phẩm từ chế biến kim loại sẵn (trừ máy móc, thiết bị) Sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc thiết bị Sản xuất chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc Dệt Sản xuất trang phục CN chế tạo công nghệ thấp Sản xuất da sản phẩm có liên quan Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết bện Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 100 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nhóm ngành Tên ngành Vận tải hàng khơng Hoạt động pháp luật, kế toán kiểm toán Hoạt động trụ sở văn phòng; hoạt động tư vấn quản lý Hoạt động kiến trúc; kiểm tra phân tích kỹ thuật Quảng cáo nghiên cứu thị trường Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ khác Hoạt động dịch vụ lao động việc làm Hoạt động điều tra bảo đảm an toàn Hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm xuất âm nhạc Dịch vụ nhiều hàm lượng tri thức công nghệ cao Hoạt động phát thanh, truyền hình Viễn thơng Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn hoạt động khác liên quan đến máy vi tính Hoạt động dịch vụ thông tin Nghiên cứu khoa học phát triển Hoạt động dịch vụ tài (trừ bảo hiểm bảo hiểm xã hội) Dịch vụ tài nhiều hàm lượng tri Bảo hiểm, tái bảo hiểm bảo hiểm xã hội (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc) thức Hoạt động tài khác Hoạt động xuất HĐ đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Hoạt động y tế Dịch vụ nhiều hàm lượng tri thức khác Hoạt động chăm sóc, điều dưỡng tập trung Hoạt động sáng tác, nghệ thuật giải trí Hoạt động thư viện, lưu trữ, bảo tàng hoạt động văn hoá khác Hoạt động xổ số, cá cược đánh bạc Hoạt động thể thao, vui chơi giải trí Hoạt động hiệp hội, tổ chức khác Bán, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác) Bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác) Vận tải đường sắt, đường vận tải đường ống Kho bãi hoạt động hỗ trợ cho vận tải Bưu chuyển phát Dịch vụ thị trường hàm lượng tri thức Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Hoạt động kinh doanh bất động sản Cho th máy móc, thiết bị (khơng kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân gia đình; cho th tài sản vơ hình phi tài Hoạt động dịch vụ vệ sinh nhà cửa, cơng trình cảnh quan Hoạt động hành chính, hỗ trợ văn phòng hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác Sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân gia đình Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 101 Phụ lục Kết phân tích kinh tế lượng Điều tra Doanh nghiệp 2012 2017 A.3.1 Mơ tả tóm tắt Điều tra Doanh nghiệp Từ năm 2001, GSO tiến hành điều tra doanh nghiệp kinh tế hàng năm Điều tra bao gồm tất doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác ngành cơng nghiệp có 10 lao động Các doanh nghiệp có 10 lao động lấy mẫu Tuy nhiên, sau năm, doanh nghiệp có 10 lao động khảo sát Các điều tra yêu cầu thông tin năm trước năm khảo sát Ví dụ, điều tra năm 2012 yêu cầu thông tin toàn năm 2011 Nội dung bảng câu hỏi bao gồm hai phần Phần cốt lõi bao gồm thông tin hoạt động doanh nghiệp sản phẩm, người lao động, vốn chi phí doanh thu họ Từ thông tin này, ta tính tốn giá trị gia tăng doanh nghiệp hàm sản xuất ước tính hệ Phần chuyên biệt, hay gọi mơ-đun qoay vòng thay đổi theo năm, thu thập thông tin chủ đề đặc biệt, ví dụ, cơng nghệ, mơi trường, v.v Với tổng điều tra hàng năm, ta xây dựng liệu bảng doanh nghiệp theo thời gian, cho giai đoạn cụ thể cho toàn giai đoạn 2001-2017 Đặc biệt, liệu bảng giúp nhà nghiên cứu tính đến hiệu ứng cố định, hay gọi đặc điểm không quan sát bất biến theo thời gian doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, tập trung vào giai đoạn 2011-2016 (các điều tra thực vào năm 2012 2017) hai lý do: (1) Các điều tra hai năm bao gồm tất doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp có 10 lao động; (2) họ có thơng tin chi tiết thành phần lao động mặt trình độ độ tuổi việc sử dụng máy tính Internet Số lượng quan sát lớn, 200.000 doanh nghiệp hai năm 2011 2015 cho phép thực phép tính hồi quy khác cấp độ doanh nghiệp 102 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam A.3.2 Kết phân tích kinh tế lượng yếu tố định / Các yếu tố liên kết với suất lao động cấp độ doanh nghiệp Phụ lục Bảng Hồi quy OLS - Các yếu tố định suất Ln(K/L) (1) (2) (3) (4) Tất DN, 2016 Tất DN phù hợp, 2015-2016 Tất DN chế tạo, 2016 Tất DN chế tạo phù hợp, 2015-2016 0.368*** 0.382*** 0.377*** 0.388*** (237.03) (219.38) (95.14) (87.18) 0.465*** 0.423*** 0.419*** 0.382*** (86.31) (70.63) (30.00) (24.19) 0.649*** 0.599*** 0.582*** 0.533*** 1-4 lao động 5-9 lao động 10-24 lao động 25-49 lao động 50-99 lao động 100-299 lao động 300-999 lao động Từ 1000 lao động Tỷ lệ lao động nữ Tỷ lệ lao động người nước Cơ sở (105.68) (88.89) (39.66) (32.35) 0.730*** 0.673*** 0.686*** 0.627*** (82.87) (71.64) (37.76) (31.22) 0.785*** 0.724*** 0.758*** 0.699*** (68.67) (60.00) (36.35) (30.20) 0.794*** 0.715*** 0.838*** 0.771*** (59.74) (51.03) (37.50) (30.52) 0.809*** 0.708*** 0.904*** 0.825*** (39.80) (33.51) (31.72) (26.15) 0.826*** 0.706*** 0.975*** 0.893*** (24.85) (20.88) (24.51) (21.18) -0.00469 0.00636 -0.0332* -0.0429* (-0.54) (0.66) (-1.65) (-1.95) 0.779*** 0.934*** 0.651*** 0.416** (13.29) (13.70) (3.96) (2.14) 0.0204 0.0178 Tỷ lệ lao động không đào tạo Cơ sở Tỉ lệ lao động đào tạo < tháng 0.00568 0.00107 (0.52) (0.09) (1.14) (0.93) Tỉ lệ lao động có chứng nghề sơ cấp -0.0304** -0.0318** 0.0924*** 0.0802*** (-2.52) (-2.43) (3.99) (3.26) Tỉ lệ lao động có tốt nghiệp (nghề) trung cấp cao đẳng (nghề) -0.0193** -0.00315 0.0442** 0.0512** (-1.98) (-0.30) (2.04) (2.19) Tỉ lệ lao động có đại học trở lên -0.0217** 0.00663 -0.00993 0.0450 (-2.00) (0.56) (-0.36) (1.47) Tỉ lệ lao động có chứng khác 0.146*** 0.102*** 0.146*** 0.122*** (11.52) (7.39) (6.64) (5.18) Tỉ lệ lao động tuổi 16 đến 30 Tỉ lệ lao động tuổi 31 đến 45 Cơ sở -0.108*** -0.127*** -0.135*** -0.157*** (-13.76) (-14.64) (-7.54) (-8.02) Phần 1: Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 103 (1) (2) (3) (4) Tất DN, 2016 Tất DN phù hợp, 2015-2016 Tất DN chế tạo, 2016 Tất DN chế tạo phù hợp, 2015-2016 Tỉ lệ lao động tuổi 46 đến 55 -0.151*** -0.167*** -0.248*** -0.252*** (-11.62) (-11.93) (-7.93) (-7.49) Tỉ lệ lao động tuổi 56 đến 60 -0.119*** -0.148*** -0.268*** -0.334*** (-4.90) (-5.73) (-3.91) (-4.54) Tỉ lệ lao động tuổi 60 0.468*** 0.274*** 0.509*** 0.249*** (18.39) (10.13) (7.20) (3.34) Trình độ học vấn quản lý 0.0212*** 0.00939 0.0484*** 0.0401*** (3.99) (1.63) (4.45) (3.43) 0.0293*** 0.0190*** 0.0143*** 0.00277 (18.65) (10.95) (4.26) (0.75) -0.000337*** -0.000233*** -0.000193*** -0.0000807** (-19.81) (-12.60) (-5.44) (-2.10) 0.00541*** 0.00134 -0.000504 -0.00177 Tuổi quản lý Tuổi quản lý bình phương Ln(Chỉ số tập trung) (3.39) (0.76) (-0.17) (-0.56) Tỉ lệ lao động nước DN vốn ĐTNN quận/ huyện -0.0107 -0.0219 0.112*** 0.120*** (-0.71) (-1.34) (5.83) (5.72) Tỉ lệ LĐ thường xuyên sử dụng máy vi tính 0.000505*** 0.000570*** 0.000650** 0.000821** (3.72) (3.87) (2.08) (2.46) Tỉ lệ LĐ thường xuyên sử dụng internet 0.000247* 0.000190 -0.000566* -0.000800** (1.91) (1.37) (-1.92) (-2.53) 0.0874*** 0.0861*** -0.0345 -0.0241 (5.30) (4.79) (-0.95) (-0.61) 0.0556*** 0.0465*** 0.0512*** 0.0410*** (11.48) (8.92) (4.88) (3.67) DN sử dụng internet để quản lý vận hành 0.0278*** 0.0274*** 0.0260** 0.0222* (5.32) (4.84) (2.23) (1.78) DN sử dụng internet để giao dịch -0.0199*** -0.0190*** -0.0209** -0.0285** (-4.34) (-3.79) (-2.04) (-2.57) DN sử dụng internet để giao dịch tài 0.0924*** 0.0884*** 0.0594*** 0.0521*** (16.82) (14.97) (5.00) (4.12) Nông lâm nghiệp, thuỷ sản -0.271*** -0.245*** 0 (-13.57) (-10.98) (.) (.) Khai khoáng điện nước -0.0444** -0.0153 0 (-2.33) (-0.73) (.) (.) 0.0455*** 0.0651*** 0 (4.84) (6.37) (.) (.) Công nghiệp chế tạo công nghệ cao 0.135*** 0.101*** 0.157*** 0.135*** (8.71) (6.16) (10.98) (8.89) Công nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình 0.110*** 0.123*** 0.106*** 0.116*** (10.11) (10.51) (10.24) (10.42) DN có máy vi tính DN có website riêng Xây dựng 104 Năng suất khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam (1) (2) (3) (4) Tất DN, 2016 Tất DN phù hợp, 2015-2016 Tất DN chế tạo, 2016 Tất DN chế tạo phù hợp, 2015-2016 0.112*** 0 Công nghiệp chế tạo công nghệ thấp Cơ sở Dịch vụ nhiều hàm lượng tri thức 0.0670*** (6.99) (10.72) (.) (.) Dịch vụ hàm lượng tri thức 0.131*** 0.146*** 0 (16.20) (16.83) (.) (.) 0.106** 0.0940* DN tư nhân DN nhà nước Cơ sở 0.280*** 0.273*** (10.68) (10.21) (2.01) (1.76) -0.199*** -0.188*** -0.131*** -0.149*** (-12.85) (-11.10) (-3.24) (-3.34) 0.170*** 0.149*** 0.00636 -0.000397 (4.71) (4.09) (0.11) (-0.01) 0.445*** 0.352*** 0.0949*** 0.0723*** (29.10) (21.35) (4.47) (3.11) -0.342*** -0.240*** -0.425*** -0.360*** (-26.39) (-16.46) (-11.55) (-8.79) vùng==Đồng sông Cửu Long -0.0971*** 0.00177 -0.105*** -0.0456** (-11.61) (0.19) (-5.73) (-2.31) vùng==Bắc Trung Duyên hải miền Trung -0.351*** -0.273*** -0.330*** -0.288*** (-50.97) (-36.19) (-20.17) (-16.29) vùng==Miền núi phía Bắc -0.299*** -0.219*** -0.322*** -0.273*** (-28.96) (-18.94) (-13.77) (-10.42) -0.172*** -0.111*** -0.182*** -0.135*** (-28.63) (-17.48) (-12.80) (-9.08) -0.298*** -0.218*** -0.221*** -0.192*** (-39.53) (-25.76) (-14.45) (-11.49) -0.0620*** -0.0116 -0.126*** -0.109*** (-7.66) (-1.27) (-7.93) (-6.25) Hợp tác xã DN hợp doanh DN vốn ĐTNN vùng==Tây Nguyên vùng==Hà Nội vùng==Đồng sông Hồng (trừ Hà Nội) vùng==Tp Hồ Chí Minh vùng==Đơng Nam Bộ (trừ Tp Hồ Chí Minh) Cơ sở Tham gia xuất nhập khẩu, độ trễ 0.259*** 0.116*** (30.64) (7.57) 0.984*** 1.117*** 1.482*** 1.722*** (25.06) (25.45) (17.19) (17.89) Số Quan sát 331591 265375 54128 44637 R2 điều chỉnh 0.233 0.245 0.256 0.263 F-Thống kê 2051 1728 425 356 Xác suất > F 0.000 0.000 0.000 0.000 Hằng số thống kê t ngoặc đơn * p

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w