- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan được cộng đồng doanh nghiệp và cánbộ đồng về chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư xây dựng cao nhất với 32,
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
BÁO CÁO Điều tra, khảo sát, phân tích, xử lý số liệu điều tra
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ;
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ; CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ THU HÚT ĐẦU
TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Kế hoạch và Đầu tư
Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Anh Dũng
Nam Định, năm 2017
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 2
1.1 Khái niệm và phân loại 2
1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 3
1.3 Phương pháp chọn mẫu 6
PHẦN 2: THIẾT KẾ ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU 8
2.1 Ý tưởng thiết kế 8
2.2 Lựa chọn thiết kế 9
PHẦN 3: KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 12
3.1 Kết quả điều tra, thu thập, xử lý số liệu điều tra đối tượng cán bộ cơ quan quản lý nhà nước 13
3.2 Kết quả điều tra, thu thập, xử lý số liệu điều tra đối tượng các doanh nghiệp 38
KẾT LUẬN 71
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớiquá trình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội Tuy nhiên việc thu thập dữliệu lại thường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắccác phương pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phương pháp thích hợpvới hiện tượng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học,
để đạt được hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này
Để đánh giá được thực trạng quy trình, thủ tục đầu tư, các cơ chế, chínhsách thu hút dầu tư và cơ sở dữ liệu đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định cần tổnghợp, phân tích từ các dữ liệu, thông tin, báo cáo của các cơ quan, tổ chức liênquan trong và ngoài tỉnh; xác định những vấn đề chính liên quan đến đẩy mạnhxúc tiến và thu hút đầu tư Để có thể thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu điềutra cần có kế hoạch tổ chức thực hiện chi tiết, xác định phương pháp điều tra phùhợp và lên được ý tưởng thiết kế và lựa chọn thiết kế khoa học trong điều tra,thu thập và xử lý số liệu Đề tài khoa học “Nghiên cứu, xây dựng quy trình, thủtục đầu tư; cơ chế chính sách thu hút đầu tư; cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạtđộng xúc tiến và thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định” được nghiên cứu
trên cơ sở thu thập số liệu thứ cấp (thu thập các tài liệu, dữ liệu có liên quan ở các cơ quan chính quyền, các Bộ, ngành Trung ương, các đơn vị, tổ chức nghiên cứu và các cá nhân có liên quan), bên cạnh đó, để có cơ sở đánh giá thực
trạng tình hình thực hiện các thủ tục đầu tư, cơ chế, chính sách thu hút đầu tư và
cơ sở dữ liệu về đầu tư, nhóm nghiên cứu còn tiến hành điều tra dữ liệu sơ cấpthông qua 600 phiếu điều tra các cá nhân, tổ chức trên địa bàn toàn tỉnh NamĐịnh
Từ những dữ liệu điều tra, thu thập được nhóm nghiên cứu đánh giánhững mặt thuận lợi, khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện về công tácxúc tiến và thu hút đầu tư, góp phần xây dựng một kênh tham khảo cho chínhquyền tỉnh Nam Định có những quyết sách phù hợp trong phát triển kinh tế - xãhội, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệphoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Trang 8PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU
1.1 Khái niệm và phân loại
1.1.1 Khái niệm dữ liệu
Dữ liệu định tính (thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc): loại dữ liệunày phản ánh tính chất, sự hơn kém, ta không tính được giá trị trung bình của dữliệu dạng định tính Một số ví dụ về dữ liệu định tính: giới tính: nam hay nữ; kếtquả học tập của sinh viên: giỏi, khá, trung bình, yếu…
Dữ liệu định lượng (thang đo khoảng cách, thang đo tỉ lệ): loại dữ liệu nàyphản ánh mức độ, sự hơn kém và ta tính được giá trị trung bình Nó thể hiệnbằng con số thu thập được ngay trong quá trình điều tra khảo sát, các con số này
có thể ở dạng biến thiên liên tục hay rời rạc
Nghiên cứu định tính là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ởdạng định tính (không thể đo lường bằng số lượng) Dữ liệu định tính là các dữliệu trả lời cho các câu hỏi: Thế nào? cái gì? tại sao?
Nghiên cứu định lượng là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ởdạng định lượng Các dữ liệu định lượng là các dữ liệu cho phép chúng ta đolường chúng bằng số lượng Dữ liệu định lượng là dữ liệu trả lời cho các câuhỏi: Bao nhiêu? khi nào?
1.1.2 Dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp
1.1.2.1 Dữ liệu sơ cấp
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏinghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp vớivấn đề nghiên cứu đặt ra Các dữ liệu tự thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp.Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập
1.1.2.2 Dữ liệu thứ cấp
Là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể làkhác với mục đích nghiên cứu của chúng ta Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệuchưa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý Như vậy, dữ liệu thứcấp không phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập
Một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu đềtài gồm:
- Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê
về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách, xuất nhập khẩu, đầu tư…;
Trang 9- Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học;
- Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành vàtạp chí mang tính hàn lâm có liên quan;
- Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đềnghiên cứu;
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luậnvăn của các cá nhân, tổ chức khác
Ưu điểm của việc sử dụng dữ liệu thứ cấp là tiết kiệm tiền bạc, thời gian.Nhược điểm trong sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là:
- Số liệu thứ cấp này đã được thu thập cho các nghiên cứu với các mụcđích khác và có thể hoàn toàn không hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại
dữ liệu; các biến số, đơn vị đo lường có thể khác nhau
- Dữ liệu thứ cấp thường đã qua xử lý nên khó đánh giá được mức độchính xác, mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu
Vì vậy trách nhiệm của người nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xáccủa dữ liệu, phải kiểm tra xem các kết quả nghiên cứu của người khác là dựavào dữ liệu thứ cấp hay sơ cấp
1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Có nhiều phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Nhìn chung khi tiến hànhthu thập dữ liệu cho một cuộc nghiên cứu, thường phải sử dụng phối hợp nhiềuphương pháp với nhau để đạt được hiệu quả mong muốn Sau đây là các phươngpháp thường dùng:
1.2.1 Phương pháp quan sát (observation):
Quan sát là phương pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành viứng xử của con người Phương pháp này thường được dùng kết hợp với cácphương pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập Có thểchia ra:
- Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp:
Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra Ví dụ:Quan sát thái độ của khách hàng khi thưởng thức các món ăn của một nhà hàng,Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của hành vi, chứkhông trực tiếp quan sát hành vi
- Quan sát ngụy trang và quan sát công khai: Quan sát ngụy trang cónghĩa là đối tượng được nghiên cứu không hề biết họ đang bị quan sát Quan sátcông khai có nghĩa là đối tượng được nghiên cứu biết họ đang bị quan sát
Trang 10- Công cụ quan sát: Quan sát do con người nghĩa là dùng giác quan conngười để quan sát đối tượng nghiên cứu Quan sát bằng thiết bị nghĩa là dùngthiết bị để quan sát đối tượng nghiên cứu
Ưu nhược điểm: Thu được chính xác hình ảnh về hành vi người tiêu dùng
vì họ không hề biết rằng mình đang bị quan sát Thu được thông tin chính xác vềhành vi người tiêu dùng trong khi họ không thể nào nhớ nổi hành vi của họ mộtcách chính xác Áp dụng kết hợp phương pháp quan sát với phương pháp khác
để kiểm tra chéo độ chính xác Tuy nhiên kết quả quan sát được không có tínhđại diện cho số đông
1.2.2 Phương pháp phỏng vấn bằng thư (mail interview):
Phương pháp này sử dụng hình thức gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn, kèmphong bì đã dán tem đến người muốn điều tra qua đường bưu điện Nếu mọiviệc trôi chảy, đối tượng điều tra sẽ trả lời và gởi lại bảng câu hỏi cho cơ quanđiều tra cũng qua đường bưu điện
Áp dụng khi người mà ta cần hỏi rất khó đối mặt, do họ ở quá xa, hay họsống quá phân tán, hay họ sống ở khu dành riêng rất khó vào, hay họ thuộc giớikinh doanh muốn gặp phải qua bảo vệ thư ký…
Ưu nhược điểm:
Phương pháp này có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị, có thể đề cậpđến nhiều vấn đề riêng tư tế nhị, có thể dùng hình ảnh minh hoạ kèm với bảngcâu hỏi Thuận lợi cho người trả lời vì họ có thời gian để suy nghĩ kỹ câu trả lời,
họ có thể trả lời vào lúc rảnh rỗi Chi phí điều tra thấp; chi phí tăng thêm thấp, vìchỉ tốn thêm tiền gởi thư, chứ không tốn kém tiền thù lao cho phỏng vấn viên.Tuy nhiên tỷ lệ trả lời thường thấp, mất nhiều thời gian chờ đợi thư đi và thư hồi
âm, không kiểm soát được người trả lời , người trả lời thư có thể không đúng đốitượng mà ta nhắm tới…
1.2.3 Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại (telephone interview):
Cán bộ điều tra tiến hành việc phỏng vấn đối tượng được điều tra bằngđiện thoại theo một bảng câu hỏi được soạn sẵn Áp dụng khi mẫu nghiên cứugồm nhiều đối tượng là cơ quan, doanh nghiệp hoặc đối tượng nghiên cứu phân
bố phân tán trên nhiều địa bàn thì phỏng vấn bằng điện thoại có chi phí thấp hơnphỏng vấn bằng thư Nên sử dụng kết hợp phỏng vấn bằng điện thoại vớiphương pháp thu thập dữ liệu khác để tăng thêm hiệu quả của phương pháp
Ưu nhược điểm:
Dễ thiết lập quan hệ với đối tượng, có thể kiểm soát được người hỏi do đónâng cao được chất lượng phỏng vấn, dễ chọn mẫu, tỷ lệ trả lời cao (có thể lênđến 80%), nhanh và tiết kiệm chi phí
Trang 11Tuy nhiên thời gian phỏng vấn bị hạn chế vì người trả lời thường khôngsẵn lòng nói chuyện lâu qua điện thoại, nhiều khi người cần hỏi từ chối trả lờihay không có ở nhà… Không thể trình bày các hình ảnh, tài liệu… để thăm dò ýkiến
1.2.4 Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp (personal interviews):
Cán bộ điều tra đến gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phỏng vấntheo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn Áp dụng khi đối tượng nghiên cứu phức tạp,cần phải thu thập nhiều dữ liệu; khi muốn thăm dò ý kiến đối tượng qua các câuhỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh được,…
Ưu nhược điểm:
Do gặp mặt trực tiếp nên người điều tra có thể thuyết phục đối tượng trảlời, có thể giải thích rõ cho đối tượng về các câu hỏi, có thể dùng hình ảnh kếthợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trước khi ghi vàophiếu điều tra
Tuy nhiên chi phí cao, mất nhiều thời gian và công sức
1.2.5 Phương pháp điều tra nhóm cố định (panels)
Nhóm cố định là một mẫu nghiên cứu cố định gồm các con người, các hộgia đình, các doanh nghiệp được thành lập để định kỳ trả lời các bảng câu hỏiqua hình thức phỏng vấn bằng điện thoại, bằng thư hay phỏng vấn cá nhân Mỗithành viên trong nhóm cố định được giao một cuốn nhật ký để tự ghi chép cácmục liên hệ (thu nhập, chi tiêu, giải trí,…) hoặc được giao một thiết bị điện tửgắn với ti vi để tự động ghi lại các thông tin về việc xem ti vi như chương trìnhnào, kênh nào, bao lâu, ngày nào,… Một số công ty nghiên cứu dùng nhóm cốđịnh để thu thập thông tin liên tục từ tháng này qua tháng khác, rồi đem bán lạicho những nơi cần sử dụng Có công ty lập nhóm cố định quy mô khổng lồ vớimột triệu đối tượng, bao gồm đủ mọi thành phần khách hàng cư trú trên khắpcác địa bàn, để có thể phục vụ cho nhiều ngành tiếp thị khác nhau
Ưu nhược điểm:
Chi phí rẻ do lặp lại nhiều lần một bảng câu hỏi theo mẫu lập sẵn Giúpcho việc phân tích được tiến hành lâu dài và liên tục
Tuy nhiên tỷ lệ tham gia nhóm cố định chỉ đạt dưới 50% hạn chế do biếnđộng trong nhóm; Hạn chế về thái độ của nhóm cố định Nếu liên tục nghiêncứu về một số yếu tố cố định thì sẽ gây tác động đến tác phong của họ làm sailệch kết quả nghiên cứu
1.2.6 Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề: (forcus groups)
Người điều tra tiến hành đặt câu hỏi phỏng vấn từng nhóm, thường từ 7đến 12 người có am hiểu và kinh nghiệm về một vấn đề nào đó, để thông quathảo luận tự do trong nhóm nhằm làm bật lên vấn đề ở nhiều khía cạnh sâu sắc,
Trang 12từ đó giúp cho nhà nghiên cứu có thể nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo vàtoàn diện Áp dụng trong việc xây dựng hay triển khai một bảng câu hỏi để sửdụng trong nghiên cứu định lượng về sau; làm cơ sở để tạo ra những giả thiếtcần kiểm định trong nghiên cứu
Ưu nhược điểm: Thu thập dữ liệu đa dạng, khách quan và khoa học Tuy
nhiên kết quả thu được không có tính đại diện cho tổng thể chung, chất lượng dữliệu thu được hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng của người điều khiển thảo luận,các câu hỏi thường không theo một cấu trúc có sẵn nên khó phân tích xử lý
1.3 Phương pháp chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ cácđơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị nhằm để tiết kiệm thờigian, công sức và chi phí Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫuphải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung
Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm các bước sau:
- Xác định tổng thể chung
- Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu
- Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Dựa vào mục đích nghiên cứu, tầmquan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phínghiên cứu, kỹ năng nhóm nghiên cứu… để quyết định phương pháp chọn mẫuxác suất hay phi xác suất, sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phươngpháp này
- Xác định quy mô mẫu: Xác định quy mô mẫu dựa vào: yêu cầu về độchính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chưa, phương pháp thu thập dữ liệu, chiphí cho phép Đối với mẫu xác suất: Thường có công thức để tính cỡ mẫu;
Đối mới mẫu phi xác suất: thường dựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu vềvấn đề nghiên cứu để chọn cỡ mẫu
- Kiểm tra quá trình chọn mẫu: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đốitượng nghiên cứu không, Kiểm tra sự cộng các của người được điều tra; kiểmtra tỷ lệ hoàn tất…
Có hai phương pháp chọn mẫu cơ bản: Chọn mẫu ngẫu nhiên và chọnmẫu phi ngẫu nhiên
1.3.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu
mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đềunhư nhau Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khảnăng đại biểu cho tổng thể Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta cóthể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết
Trang 13thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
Tuy nhiên, khó áp dụng phương pháp này khi không xác định được danhsách cụ thể của tổng thể chung, tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực choviệc thu thập dữ liệu khi đối tượng phân tán
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản,chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu cả khối, chọn mẫu phân tầng, chọnmẫu nhiều giai đoạn
1.3.2 Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay còn gọi là chọn mẫu phi xác suất) làphương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năngngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiênhoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của ngườinghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiêncứu Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó không thể ápdụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổngthể chung
Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Chọn mẫu thuận tiện, chọnmẫu phán đoán, chọn mẫu định ngạch
Trang 14PHẦN 2 THIẾT KẾ ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU
2.1 Ý tưởng thiết kế
Để đánh giá được thực trạng quy trình, thủ tục đầu tư, các cơ chế, chínhsách thu hút dầu tư và cơ sở dữ liệu đầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định Nhómnghiên cứu đã tổng hợp, phân tích từ các dữ liệu, thông tin, báo cáo của các cơquan, tổ chức liên quan trong và ngoài tỉnh, ví dụ như: Sở Nội vụ, Văn phòngUBND tỉnh, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định, Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc (Cục đầu tư nước ngoài) từ đó, nhómnghiên cứu nhận ra những vấn đề chính liên quan đến đẩy mạnh xúc tiến và thuhút đầu tư gồm: (1) Cải cách TTHC, (2) Tình hình ban hành quy trình, thủ tụcđầu tư, (3) Các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh và (4) Cơ sở dữ liệu vềđầu tư
Như vậy, đề tài gồm 3 mục tiêu chính:
- Đánh giá quy trình thủ tục đầu tư; cơ chế chính sách thu hút đầu tư; cơ
sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnhNam Định;
- Đề xuất quy trình thủ tục và cơ chế chính sách thu hút đầu tư có hiệuquả cho tỉnh Nam Định
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiến và thu hútđầu tư trên địa bàn tỉnh Nam Định
2.1.2 Chuẩn bị điều tra phục vụ nghiên cứu
Chuẩn bị các nguồn lực như: nhân lực và vật lực phù hợp theo đòi hỏi vànhu cầu của cuộc điều tra trên cả 2 phương diện: số lượng và chất lượng Trong
đó, đặc biệt phải nhấn mạnh đến việc chuẩn bị về tài chính và vật lực vì nó gầnnhư quyết định đến sự thành công trong quá trình điều tra sau này Về vấn đềnày, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định - Cơ quan chủ trì thực hiện nghiêncứu đã có kế hoạch tổ chức thực hiện đề tài, chi tiết như sau:
Trang 15TT Nội dung công việc Lãnh đạo chỉ đạo Cá nhân/Đơn vị trực tiếp thực hiện Thời gian Ghi chú
I
Thu thập tài liệu,
số liệu liên quan
đến thực hiện điều
tra
Đ/c Trần Anh Dũng
- Giám đốc Sở chỉ đạo thực hiện;
Đ/c Phạm Văn Long phối hợp
Đ/c Trần Xuân Sinh 3/2017Tháng
II Thực hiện điều tra (500 phiếu điều tra DN, 100 phiếu điều tra cán bộ các Sở, ngành)
1
Soạn thảo văn bản
đề nghị cơ quan, đơn
vị phối hợp cung cấp
thông tin
Đ/c Trần Anh Dũng
- Giám đốc Sở chỉ đạo thực hiện;
Đ/c Đỗ Ngọc Hòa
và Đ/c Phạm Văn Long phối hợp
Đ/c Trần Xuân Sinh 20-3-17
2
Chuẩn bị phô tô mẫu
phiếu, công văn,
cơ quan quản lý nhà
30/3/2017
21-4
Điều tra doanh
nghiệp nước ngoài
30/3/2017
21-5 Điều tra doanhnghiệp trong nước
(450 phiếu)
Đ/c Phạm Thị Phương Đ/c Trần Thị Hoa Đ/c Đỗ Ngọc Quang
12/4/2017
21-6 Tổng hợp phiếu điều
tra, nhập dữ liệu
Đ/c Trịnh Quỳnh Ngọc, Đ/c Phạm Thành Lợi
30/4/2017
12-2.2 Lựa chọn thiết kế
2.2.1 Xây dựng phiếu điều tra
Phiếu điều tra được xây dựng dựa trên mục tiêu của cuộc điều tra cũngnhư đối tượng và cách thức tiến hành điều tra Về mục tiêu điều tra đã nêu ởphần trên; cách thức tiến hành điều tra được thực hiện bằng cách cán bộ thuộcnhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được điều tra và
Trang 16kết quả được thể hiện trên phiếu điều tra Nội dung phiếu điều tra phải thể hiệnđược các mục tiêu chính của đề tài:
- Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chínhtrong công tác xúc tiến và thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh;
- Đánh giá thực hiện quy trình thủ tục cấp, điều chỉnh quyết định chủtrương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đề xuất quy trình thủ tục cấp,điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đốivới các dự án thực hiện ngoài khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định vớimục tiêu doanh nghiệp, nhà đầu tư chỉ làm việc với một đầu mối;
- Đánh giá thực trạng tình hình ban hành, thực hiện các cơ chế chính sáchthu hút đầu tư và đề xuất chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với các dự án đầu
tư thực hiện ngoài khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định;
- Đánh giá thực trạng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiến và thu hútđầu tư trên địa bàn tỉnh
Sau khi nghiên cứu, lấy ý kiến của các chuyên gia, phiếu điều tra đượcxây dựng làm hai mẫu cho hai đối tượng là cán bộ nhà nước và doanh nghiệp
dân doanh (có phụ lục gửi kèm theo báo cáo).
2.2.2 Lựa chọn mẫu điều tra về số lượng và cách thức chọn mẫu
Việc lựa chọn số lượng mẫu điều tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố khácnhau như điều kiện tối thiểu của mẫu, tính đại diện mẫu, khả năng đáp ứng vềthời gian, nguồn nhân lực và vật lực Tuy nhiên, mục tiêu của cuộc điều tra đôikhi cũng có ảnh hưởng tới số lượng mẫu, chẳng hạn như mục tiêu là nghiên cứucác trường hợp đặc biệt thì khi đó số lượng mẫu không cần lớn, còn khi cuộcđiều tra để đánh giá chung cho một nhóm đối tượng như nhóm khách hàng haymột vùng như khu vực miền núi chẳng hạn thì số lượng mẫu đòi hỏi phải nhiềuhơn và phải đủ để đại diện cho tổng thể nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, thời gian thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đề xuấtlựa chọn các mẫu điều tra như sau:
- Đối với đối tượng là cán bộ các cơ quan nhà nước có liên quan đến hoạt động đầu tư:
+ Khối lượng mẫu: 100 phiếu điều tra
+ Các cơ quan, đơn vị được điều tra: Có 12 cơ quan, đơn vị được điều tra
gồm: VP UBND tỉnh; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài Chính; Cục Thuế tỉnh; Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Xây dựng; Ban quản lý các Khu công nghiệp; Sở Công thương; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Nội vụ; Sở Thông tin và Truyền thông; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Nam Định.
Trang 17- Đối với đối tượng là doanh nghiệp:
+ Về loại hình doanh nghiệp: Điều tra các loại hình doanh nghiệp gồm:
Doanh nghiệp Tư nhân; Công ty TNHH; Công ty Hợp danh; Công ty Cổ phần.
+ Về nguồn gốc đầu tư: Điều tra nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài.
+ Lĩnh vực hoạt động: Điều tra các lĩnh vực: Nông, lâm, thủy sản; Dịch vụ; Công nghiệp; Khai khoáng; Xây dựng.
+ Quy mô doanh nghiệp: Điều tra theo quy mô vốn và quy mô lao động
(Vốn: <0,5 tỷ; 0,5-1 tỷ; 1-5 tỷ; 5-10 tỷ; 10-50 tỷ; 50-200 tỷ; >200 tỷ; Lao động:
<5 lao động; 5-19 lao động; 20-99 lao động; 100-299 lao động; ≥300 lao động).
Trang 18PHẦN 3 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng
cả nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp Trong đó dữ liệu thứ cấp bao gồm các tàiliệu liên quan đến quy trình thủ tục đầu tư, các cơ chế, chính sách về thu hút đầu
tư của tỉnh Nam Định cũng như các tỉnh khác Dữ liệu sơ cấp được tổng hợp từphiếu điều tra trực tiếp 100 cán bộ của cơ quan quản lý nhà nước liên quan đếnhoạt động đầu tư và của 500 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh NamĐịnh Thông qua phần mềm xử lý số liệu Excel 2010, các thông tin trong haimẫu phiếu điều tra được tổng hợp như sau:
- Có 51,8% doanh nghiệp và 76% cán bộ đánh tinh thần trách nhiệm củacán bộ, công chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở mức khá và tốt; mứcđánh giá trung bình có tỷ lệ là 47,20% và 24%; Có rất ít doanh nghiệp đánh giácán bộ có tinh thần trách nhiệm kém (chỉ 1% doanh nghiệp);
- Đa số doanh nghiệp và cán bộ được điều tra hài lòng với tình thình thựchiện công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh trong thời gian qua Có 36,2%doanh nghiệp và 75% cán bộ đánh giá hài lòng và rất hài lòng; chỉ có 4,6%doanh nghiệp và 6% cán bộ chưa hài lòng về công tác cải cách hành chính nóichung; mức độ hài lòng trung bình có 59,20% doanh nghiệp và 19,0% cán bộ;
- Có 89% số cán bộ đồng ý chất lượng văn bản chỉ đạo, điều hành của tỉnh
ở mức khá và tốt; tỷ lệ này ở các doanh nghiệp thấp hơn với 47,6% doanhnghiệp đánh giá ở mức tương đương; chỉ có 0,6% doanh nghiệp đánh giá kém;51,80% doanh nghiệp và 11,0% cán bộ đánh giá ở mức trung bình;
- Cộng đồng doanh nghiệp và các cán bộ nhà nước có liên quan đánh giátính khả thi của các văn bản chỉ đạo, điều hành cải cách thủ tục hành chính rấtkhả quan, khoảng 49,2% doanh nghiệp và 80% cán bộ ghi nhận ở mức khá vàtốt Chỉ có 0,6% doanh nghiệp đánh giá các văn bản chỉ đạo, điều hànhCCTTHC ở mức yếu, kém Mức trung bình có 50,20% doanh nghiệp và 20,0%cán bộ đánh giá;
- Có 8,2% doanh nghiệp và 7% cán bộ đánh giá việc giải quyết thủ tục hànhchính còn chậm hơn so với quy định của trung ương và địa phương; chỉ có 1,8%doanh nghiệp và 8% cán bộ đánh giá ở mức giải quyết sớm hơn quy định; mứctrung bình đa số doanh nghiệp và cán bộ đồng tình với tỷ lệ 90,0% và 85,0%;
- Trong một số lĩnh vực chính liên quan đến đầu tư dự án thì lĩnh vực đấtđai được doanh nghiệp và cán bộ đánh giá là lĩnh vực thường bị trễ hạn nhất
(40,8% doanh nghiệp và 76% cán bộ đánh giá); tiếp theo là các lĩnh vực Môi
trường, Đầu tư, Xây dựng
Trang 19- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan được cộng đồng doanh nghiệp và cán
bộ đồng về chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến
dự án đầu tư xây dựng cao nhất (với 32,4% doanh nghiệp và 72% cán bộ đánh giá chất lượng tốt), tiếp theo là Ngân hàng Nhà nước - CN tỉnh Nam Định, Cục
Thuế tỉnh Kho bạc Nhà nước tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh, Ban Quản lý các Khucông nghiệp ở mức tốt với hơn 16% doanh nghiệp và khoảng 50% cán bộ đồngý; Sở Xây dựng là đơn vị cộng đồng đánh giá về chất lượng phục vụ, giải quyếtcác thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu thấp nhất;
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp và đất đai chiếm tỷ lệ cao nhấtvới 55,05% và 48,62% doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng, các lĩnh vựccòn lại tỷ lệ doanh nghiệp được hưởng khoảng từ 15-20%;
- Đăng ký kinh doanh là lĩnh vực được đánh giá có thời gian thực hiệnnhanh nhất (42,86% doanh nghiệp và 53% cán bộ đồng ý với nhận định này).Tiếp theo là quảng cáo(41,18% doanh nghiệp và 33 % cán bộ đồng ý) và thuếthu nhập doanh nghiệp (36,67% doanh nghiệp và 25% cán bộ đồng ý);
- Có 30,19% doanh nghiệp và 24% cán bộ nhà nước cho rằng thủ tục ưuđãi về đất đai được thực hiện chậm và rất chậm; đánh giá tương tự với 10,53%doanh nghiệp và 21% cán bộ nhà nước về Mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật; 8,33%doanh nghiệp và 5% cán bộ nhà nước về Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư chính là những thông tin doanh nghiệp
và cán bộ nhà nước quan tâm nhất với khoảng 84% số lượng doanh nghiệp vàcán bộ đề xuất tiếp cận đến thông tin này;
- Kết quả đánh giá mức độ thuận tiện về khai thác các thông tin liên quanđến dữ liệu đầu tư giữa doanh nghiệp và cán bộ cơ quan nhà nước có sự chênhlệch đáng kể về phân mức dễ và rất dễ khai thác: Ở nhóm cán bộ nhà nước tỷ lệnày là 35%, còn ở nhóm các doanh nghiệp được điều tra tỷ lệ này chỉ có 8,6%(bằng 1/4 tỷ lệ của cán bộ)
3.1 Kết quả điều tra, thu thập, xử lý số liệu điều tra đối tượng cán bộ cơ quan quản lý nhà nước (Mẫu phiếu số 1)
3.1.1 Quy mô mẫu điều tra
Điều tra 100 mẫu, đối tượng điều tra là các cán bộ có liên quan đến hoạt độngđầu tư của các cơ quan, đơn vị nhà nước của tỉnh Nam Định:
Số lượng phiếu điều tra
Trang 20TT Cơ quan
Số lượng phiếu điều tra
12 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Nam Định 5
Mức độ hài lòng của ông/bà với công tác cải cách thủ tục
Trang 21Biểu đồ: Đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ quản lý nhà nước với công tác cải
cách thủ tục hành chính của tỉnh
- Đánh giá chất lượng các văn bản chỉ đạo, điều hành cải cách thủ tục hành chính
Đánh giá chất lượng các văn bản chỉ đạo, điều hành cải
- Tính khả thi của các văn bản chỉ đạo, điều hành cải cách thủ tục hành chính
Tính khả thi của các văn bản chỉ đạo, điều hành cải cách
Trang 22-Biểu đồ: Tính khả thi của các văn bản chỉ đạo, điều hành cải cách thủ tục hành
chính
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính
Trang 23- Đánh giá tinh thần trách nhiệm của của cán bộ, công chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ -
Trang 24-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Ban Quản lý các Khu công nghiệp
(%)
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Ban Quản lý các Khu công nghiệp
Trang 25+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Sở Tài nguyên và Môi trường
(%)
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ 4 4,0
Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần
Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ
Kém: Nguyên nhân khác
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Sở Tài nguyên và Môi trường
Trang 26+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Sở Xây dựng
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Sở Xây dựng
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Sở Tài chính
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
Trang 27-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Sở Tài chính
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
Trang 28+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Cục Thuế tỉnh
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Cục Thuế tỉnh
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Ngân hàng Nhà nước - CN tỉnh Nam Định
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ -
Trang 29Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liênquan đến dự án đầu tư của Ngân hàng Nhà nước - CN tỉnh Nam Định
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Kho bạc Nhà nước tỉnh
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 2 2,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Kho bạc Nhà nước tỉnh
Trang 30+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Chi cục Hải quan tỉnh
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ
Kém: Nguyên nhân khác
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Chi cục Hải quan tỉnh
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Bảo hiểm xã hội tỉnh
(%)
4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
Trang 31Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Bảo hiểm xã hội tỉnh
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Công an tỉnh
(%)
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 1,0
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ 1 1,0
Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ
Kém: Nguyên nhân khác
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Công an tỉnh
Trang 32+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của Văn phòng UBND tỉnh
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần -
-5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng
Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của Văn phòng UBND tỉnh
+ Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư của các Cơ quan khác
-4 Kém: Hướng dẫn mỗi lần một khác, phải đi lại nhiều lần 1 3,1
5 Kém: Phải nộp chi phí không chính thức để được hướng dẫn hoàn thiện thủ tục giấy tờ -
Trang 33-Biểu đồ: Đánh giá chất lượng phục vụ, giải quyết các thủ tục hành chính liên
quan đến dự án đầu tư của các Cơ quan khác
- Lĩnh vực giải quyết thủ tục hành chính thường bị trễ hạn
Lĩnh vực giải quyết thủ tục hành chính thường bị trễ
Biểu đồ: Lĩnh vực giải quyết thủ tục hành chính thường bị trễ hạn
3.1.2.2 Đánh giá quy trình, thủ tục đầu tư
Trang 34- Số cán bộ thực hiện công việc liên quan đến dự án đầu tư
(%)
Ông/bà có thực hiện các công việc liên quan đến dự án
Biểu đồ: Số cán bộ thực hiện công việc liên quan đến dự án đầu tư
- Đánh giá thời gian thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư hiện nay
(%)
Ông/bà đánh giá thời gian thực hiện quy trình, thủ tục
Trang 35-Biểu đồ: Đánh giá thời gian thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư hiện nay tư
- Những khó khăn khi thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư hiện nay
Những khó khăn khi thực hiện quy trình, thủ tục đầu tư
Ông/bà có muốn đề xuất, kiến nghị với các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành quy trình thủ tục cấp,
điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án thực hiện ngoài
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định với mục
tiêu doanh nghiệp, nhà đầu tư chỉ làm việc với một đầu
mối?
100
Trang 36TT2 Không NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tổng số35 Tỷ lệ (%)35,0
Biểu đồ: Đề xuất, kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
quy trình, thủ tục đầu tư
3.1.2.3 Đánh giá về cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
- Những lĩnh vực tỉnh Nam Định nên ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
(%)
Theo Ông/bà tỉnh Nam Định nên ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
cho các lĩnh vực nào sau đây:
Trang 37Biểu đồ: Những lĩnh vực tỉnh Nam Định nên ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
- Đánh giá thời gian hoàn thành các thủ tục về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
+ Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 38+ Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Đất đai
Biểu đồ: Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Đất đai
+ Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật
Trang 39Biểu đồ: Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Mặt bằng và hạ tầng kỹ
thuật
+ Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Lãi suất đối với vốn vay đầu tư
Trang 40TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tổng số Tỷ lệ (%)
Biểu đồ: Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Lao động
+ Thời gian hoàn thành thủ tục ưu đãi, hỗ trợ về Quảng cáo