Báo cáo đồ án quản lý thư viện Xây dựng bằng ứng dụng laravel Bao gồm phân tích thiết kế biểu đồ phát triển, Biếu đồ hoạt động, Biểu đồ use caseBiểu đồ tuần tựBiểu đồ lớpThiết kế mô tả chi tiết về cơ sở dữ liệu Phân tích và thể hiện các tài liệu liên quan
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC NỀN TẢNG 6
1.1 Tìm hiểu về ngôn ngữ mô hình hóa UML 6
1.2 Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình PHP 7
1.2.1 Các đặc điểm của PHP 8
1.2.2 Hoạt động của PHP 8
1.2.3 Các công cụ cần thiết 9
1.3 Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 9
1.3.1 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 9
1.3.2 Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu 9
1.3.3 Đặc điểm nổi bật của MySQL 10
1.3.4 Công cụ hỗ trợ của MySQL 11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 12
2.1 Đặc tả hệ thống 12
2.2 Biểu đồ Usecase 14
2.2.1 Danh sách Actor của hệ thống 14
2.2.2 Danh sách Use case của hệ thống 14
2.2.3 Vẽ biểu đồ Usecase 16
2.2.4 Đặc tả các Usecase 21
2.3 Biểu đồ tuần tự 44
2.3.1 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập 44
2.3.2 Biểu đồ tuần tự quản lý người dùng 45
2.3.3 Biểu đồ tuần tự quản lý tài liệu 46
2.3.4 Biểu đồ tuần tự quản lý độc giả 47
2.4 Biểu đồ lớp 48
2.4.1 Danh sách các đối tượng 48
2.4.2 Mô hình hóa các lớp đối tượng 49
Trang 22.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 50
2.5.1 Bảng Readers 50
2.5.2 Bảng Author_head_books 50
2.5.3 Bảng Authors 50
2.5.4 Bảng Head_book 51
2.5.5 Bảng Publishing_company 52
2.5.6 Bảng Borrow 52
2.5.7 Bảng Head_book_categories 52
2.5.8 Bảng Books 53
2.5.9 Bảng Punish 53
2.5.10 Bảng Users 54
2.5.11 Bảng Process_of_payment 54
2.5.12 Bảng User_role 55
2.5.13 Bảng Role 55
2.5.14 Bảng Role_permission 55
2.5.15 Bảng Permission 55
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG 56
3.1 Giao diện đăng nhập hệ thống 56
3.2 Giao diện quản lý bộ phận 56
3.3 Giao diện quản lý lớp 57
3.4 Giao diện quản lý người đọc 57
3.5 Giao diện quản lý tác giả 58
3.6 Giao diện quản lý danh mục 58
3.7 Giao diện quản lý công ty xuất bản 59
3.8 Giao diện quản lý sách 59
Trang 3KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 : Mô hình hoạt động PHP 9
Hình 2.1: Biểu đồ Use case tổng quát 17
Hình 2.2: Biểu đồ Usecase “Quản trị hệ thống” 17
Hình 2.3: Biểu đồ Usecase “Quản lý tài liệu” 18
Hình 2.4: Biểu đồ Usecase “Quản lý độc giả” 18
Hình 2.5: Biểu đồ Usecase “Quản lý mượn, trả tài liệu” 19
Hình 2.6: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm tài liệu” 19
Hình 2.7: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm độc giả” 20
Hình 2.8: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm thông tin mượn trả” 20
Hình 2.9: Biểu đồ Usecase “Thống kê, báo cáo” 21
Hình 2.10: Biểu đồ Usecase “In ấn” 21
Hình 2.11: Biều đồ tuần tự chức năng đăng nhập 44
Hình 2.12: Biều đồ tuần tự quản lý người dùng 45
Hình 2.13: Biều đồ tuần tự quản lý tài liệu 46
Hình 2.14: Biều đồ tuần tự quản lý độc giả 47
Hình 2.15: Biểu đồ lớp của hệ thống 49
Hình 3.1: Giao diện đăng nhập hệ thống 56
Hình 3.2: Giao diện quản lý bộ phận 56
Hình 3.3: Giao diện quản lý lớp 57
Hình 3.4: Giao diện quản lý người đọc 57
Hình 3.5: Giao diện quản lý tác giả 58
Hình 3.6: Giao diện quản lý danh mục 58
Hình 3.7: Giao diện quản lý công ty xuất bản 59
Hình 3.8: Giao diện quản lý sách 59
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
_Toc40167455Bảng 2.1: Danh sách Actor của hệ thống 14
Bảng 2.2: Danh sách Use case của hệ thống 14
Bảng 2.3: Danh sách các đối tượng 48
Bảng 2.3: Bảng Readers 50
Bảng 2.4: Bảng Author_head_books 50
Bảng 2.5: Bảng Authors 50
Bảng 2.6: Bảng Head_book 51
Bảng 2.7: Bảng Publishing_company 52
Bảng 2.8: Bảng Borrow 52
Bảng 2.9: Bảng Head_book_categories 52
Bảng 2.10: Bảng Books 53
Bảng 2.11: Bảng Punish 53
Bảng 2.12: Bảng Users 54
Bảng 2.13: Bảng Process_of_payment 54
Bảng 2.14: Bảng User_role 55
Bảng 2.15: Bảng Role 55
Bảng 2.16: Bảng Role_permission 55
Bảng 2.17: Bảng Permission 55
Trang 6CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC NỀN TẢNG 1.1 Tìm hiểu về ngôn ngữ mô hình hóa UML
UML( Unified Modeling Language ) - Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất – là mộtngôn ngữ mô hình gồm các ký hiệu đồ họa mà các phương pháp hướng đối tượng sửdụng để thiết kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng
Cách xây dựng các mô hình trong UML phù hợp mô tả các hệ thống thông tin cả vềcấu trúc cũng như hoạt động Cách tiếp cận theo mô hình của UML giúp ích rất nhiều chonhững người thiết kế và thực hiện hệ thống thông tin cũng như những người sử dụng nó;tạo nên một cái nhìn bao quát và đầy đủ về hệ thống thông tin dự định xây dựng Cáchnhìn bao quát này giúp nắm bắt trọn vẹn các yêu cầu của người dùng; phục vụ từ giaiđoạn phân tích đến việc thiết kế, thẩm định và kiểm tra sản phẩm ứng dụng công nghệthông tin
UML sử dụng một hệ thống ký hiệu thống nhất biểu diễn các Phần tử mô hình(model elements) Tập hợp các phần tử mô hình tạo thành các Sơ đồ UML (UMLdiagrams) Có các loại sơ đồ UML chủ yếu sau:
- Sơ đồ lớp (Class Diagram)
- Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
- Sơ đồ tình huống sử dụng (Use Cases Diagram)
- Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
- Sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram hay Composite Structure Diagram)
- Sơ đồ trạng thái (State Machine Diagram)
- Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
- Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
- Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
- Sơ đồ gói (Package Diagram)
Trang 7- View: Theo các phương diện khác nhau của hệ thống cần phân tích, thiết kế Dựavào các quan sát để thiết lập kiến trúc cho hệ thống cần phát triển (Có 5 loại View).
- Diagram: Đồ thị biểu diễn đồ họa về tập các phần tử trong mô hình và mối quan hệcủa chúng Biểu đồ chứa đựng các nội dung của các quan sát dưới các góc độ khácnhau, một thành phần của hệ thống có thể xuất hiện trong một hay nhiều biểu đồ, có
9 loại biểu đồ khác nhau và được sử dụng kết hợp với nhau trong các trường hợp đểcung cấp tất cả các hướng nhìn của một hệ thống
- Model element: Các khái niệm được sử dụng trong các biểu đồ được gọi là các phần
tử mô hình, thể hiện các khái niệm hướng đối tượng quen thuộc Một phần tử môhình thường được sử dụng trong nhiều biểu đồ khác nhau, nhưng nó luôn luôn cóchỉ một ý nghĩa và một kí hiệu
- Relationship : Thể hiện mối quan hệ giữa các Class với nhau Trong UML có cácquan hệ thường sử dụng như:
PHP – viết tắt của “Hypertext Preprocessor”.
PHP là một ngôn ngữ lập trình kịch bản được chạy ở phía server nhằm sinh ra mãHyper Text Markup Language (HTML) trên client Nó được sử dụng để quản lý nội dungđộng, Database, Session traccking, … Nó được tích hợp với một số Database thông dụngnhư MySQL, PostgreSQL, Oracle, Microsoft SQL Server
PHP vay mượn một số cú pháp từ C, Pert, Shell và Java Nó là một ngôn ngữ lai,lấy các tính năng tốt nhất từ ngôn ngữ khác vào tạo ra một ngôn ngữ kịch bản (scriptlanguage): dễ sử dụng và mạnh mẽ Mã nguồn (code) PHP được sử dụng với nhiều mụcđích trong đó: đặc biệt thích hợp cho phát triển web và có thể được nhúng vào các mãHTML
PHP hỗ trợ một số lượng rộng rãi các giao thức lớn như POP3, IMAP, và LDAP
Trang 8PHP4 bổ sung sự hỗ trợ cho Java và các cấu trúc đối tượng phân phối (COM vàCORBA).
PHP đã trải qua rất nhiều phiên bản và được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, vớicách viết mã rõ ràng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngôn ngữ lập trìnhweb rất phổ biến và được ưa chuộng
PHP chạy trên môi trường Webserver và lưu trữ dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ sở
dữ liệu nên PHP thường đi kèm với Apache, MySQL, và hệ điều hành Linux (LAMP)
- Apache là một phần mềm web server có nhiệm vụ tiếp nhận request từ trình duyệtngười dùng sau đó chuyển giao cho PHP xử lý và gửi trả lại cho trình duyệt
- MySQL cũng tương tự như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác (PostgreSQL, Oracle,SQL server, …) đóng vai trò là nơi lưu trữ và truy vấn dữ liệu
- Linux: Hệ điều hành mã nguồn mở được sử dụng rất rộng rãi cho các webserver.Thông thường các phiên bản được sử dụng nhiều nhất là RedHat Enterprise Linux,Ubuntu…
1.2.1 Các đặc điểm của PHP
PHP là một ngôn ngữ lập trình web rất được ưa chuộng, hiện là ngôn ngữ lập trìnhweb phổ biến nhất Nhờ vào một số đặc điểm sau:
- PHP dễ học và linh động
- Rất nhiều hàm hỗ trợ và nhiều phần mở rộng phong phú
- Đặc biệt mã nguồn mở, thường xuyên nâng cấp, chạy được trên nhiều máy chủ web,nhiều hệ điều hành (đa nền tảng)
Trang 9- Phần mềm tạo môi trường (hay còn gọi là máy chủ offline – server offline).
- Trình soạn thảo mã nguồn (hay con gọi là editor)
- Một số phần mềm tạo môi trường để thực thi mã PHP như: Wamp, Xampp,Vertrigoserv, AppServ, phpstorm, Notepad++, Dreamweaver, …
1.3 Tìm hiểu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
1.3.1 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và đượccác nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở
dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệđiều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảomật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên Internet.MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên có thể tải MySQL về từ trang chủ Nó có nhiềuphiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòngWindows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix,Solaris, SunOS …
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ sửdụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ Perl,
Trang 10PHP và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viếtbằng PHP hay Perl, …
…
- Tổ chức: Tổ chức CSDL phụ thuộc vào mô hình CSDL, phân tích và thiết kếCSDL, tức là tổ chức CSDL phụ thuộc vào đặc điểm của từng ứng dụng Tuy nhiênkhi tổ chức CSDL cần tuân theo một số tiêu chuẩn của hệ thống CSDL nhằm tăngtính tối ưu khi truy cập và xử lý
- Xử lý: Tùy vào nhu cầu tính toán và truy vấn CSDL với các mục đích khác nhau,cần phải sử dụng các phát biểu truy vấn cùng các phép toán, phát biểu của CSDL đểxuất ra kết quả như yêu cầu Để thao tác hay xử lý dữ liệu bên trong chính CSDL ta
sử dụng nhóm ngôn ngữ lập trình như PHP, C++, Java, Visual Basic…
1.3.3 Đặc điểm nổi bật của MySQL
Linh hoạt
Trang 111.3.4 Công cụ hỗ trợ của MySQL
- Database Master – MySQL Management Tool
- Navicat
- phpMyAdmin
- MySQL Workbench
Trang 12CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Đặc tả hệ thống
- Phân quyền cho người dùng
Thay đổi mật khẩu
Đăng nhập
Sao lưu và phục hồi dữ liệu
Quản lý tài liệu
Sinh mã vạch
- Tạo mã vạch
- In mã vạch
- Dán mã vào tài liệu
Thêm tài liệu
Sửa thông tin tài liệu
Xóa tài liệu
Quản lý độc giả
Đăng ký làm thẻ
- Thêm người đăng ký làm thẻ TV
- Sửa thông tin người đăng ký làm thẻ TV
- Xóa người đăng ký làm thẻ TV
Thêm độc giả
Trang 13- Xử lý yêu cầu mượn
- Lập phiếu mượn
- Sửa phiếu mượn
- Xóa phiếu mượn
Quản lý trả tài liệu
- Xử lý yêu cầu trả
- Cập nhật phiếu mượn trả
Xử lý độc giả vi phạm
- Xử lý độc giả trả muộn
- Xử lý độc giả làm mất, hư hỏng tài liệu
Thông báo độc giả mượn quá hạn
Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm tài liệu
- Tìm kiếm đơn giản: theo mã tài liệu, tên tài liệu
- Tìm kiếm kết hợp: theo mã, tên tài liệu, ngành, nhà xuất bản, tác giả, số pháthành…
Tìm kiếm độc giả
- Tìm kiếm đơn giản: theo số thẻ, họ tên độc giả
- Tìm kiếm kết hợp: theo số thẻ, họ tên, khoa, lớp, năm sinh, giới tính…
Tìm kiếm thông tin mượn trả
- Tìm kiếm tài liệu đang được mượn
- Tìm kiếm độc giả đang mượn tài liệu
Thống kê, báo cáo và in ấn
Thống kê, báo cáo tài liệu nhập mới
Thống kê, báo cáo tài liệu còn trong thư viện
Thống kê, báo cáo tình trạng mượn mượn
Thống kê, báo cáo tài liệu thanh lý
Trang 14 Thống kê, báo cáo độc giả vi phạm
Thống kê, báo cáo độc giả đang mượn tài liệu
2.2 Biểu đồ Usecase
2.2.1 Danh sách Actor của hệ thống
Bảng 2.1: Danh sách Actor của hệ thống
Admin có toàn quyền tương tác với hệ thống, cóquyền điều khiển cũng như kiểm soát mọi hoạt độngcủa hệ thống
2 Ban kỹ thuật Ban kỹ thuật thực hiện các chức năng: quản lý độc
giả, quản lý tài liệu
3
Ban lập kếhoạch
Ban lập kế hoạch thực hiện chức năng: thống kê,lập kế hoạch mua tài liệu mới
4 Ban thủ thư Ban thủ thư thực hiện chức năng: quản lý mượn
trả, tìm kiếm thông tin, thống kê khi có nhu cầu
2.2.2 Danh sách Use case của hệ thống
Bảng 2.2: Danh sách Use case của hệ thống
1 Đăng nhập Cho phép người dùng đăng nhập vào hệ
thống
2 Quản lý người dùng Cho phép admin thêm, sửa, xóa và phân
quyền cho người dùng
3 Thêm người dùng Admin thêm người dùng vào hệ thống
4 Sửa thông tin người dùng Admin sửa thông tin về người dùng
5 Xóa người dùng Admin xóa người dùng khỏi hệ thống
6 Phân quyền cho người Admin phân quyền cho từng người dùng
Trang 159 Sinh mã vạch Sinh mã vạch (mã số và mã chữ) cho các
loại tài liệu như: sách, báo tạp chí, luận văn,giáo án, đề cương
10 Tạo mã vạch
Tạo mã vạch theo đúng tiêu chuẩn quyđịnh Mã vạch được đánh theo ngành, theochuyên ngành, mã tài liệu
12 Dán mã lên tài liệu Dán mã vào tài liệu tương ứng
13 Thêm tài liệu Ban kỹ thuật thêm tài liệu
14 Sửa thông tin tài liệu Ban kỹ thuật sửa thông tin tài liệu
15 Xóa tài liệu Ban kỹ thuật xóa tài liệu
17 Thêm độc giả Ban kỹ thuật thêm độc giả
18 Xóa độc giả (hủy thẻ) Ban kỹ thuật xóa độc giả
20 Quản lý mượn tài liệu
Bao gồm các chức năng: xử lý yêu cầumượn tài liệu, lập phiếu mượn, sửa thôngtin phiếu mượn, xóa phiếu mượn
21 Xử lý yêu cầu mượn Thủ thư xử lý theo yêu cầu độc giả
22 Lập phiếu mượn Thủ thư lập phiếu mượn
23 Sửa thông tin phiếu mượn Thủ thư sửa thông tin phiếu mượn
24 Xóa phiếu mượn Thủ thư xóa phiếu mượn
25
Quản lý trả tài liệu
Bao gồm các chức năng: xử lý yêu cầu trả,cập nhật thông tin phiếu mượn
26 Xử lý yêu cầu trả Thủ thư xử lý khi độc giả trả tài liệu
27 Cập nhật thông tin phiếu
Trang 1629 Thông báo hết độc giả
mượn quá hạn
Thủ thư thông báo tới độc giả mượn quáhạn
31 Tìm kiếm tài liệu
Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm: tìmkiếm tài liệu theo ngành, theo bộ môn; tìmtheo NXB, tìm theo tác giả,…
32 Tìm kiếm độc giả Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm độc
giả: tìm theo họ tên độc giả, tìm theo quêquán; tìm theo ngành, lớp; tìm theo trìnhđộ…
33 Tìm kiếm thông tin mượn
trả
Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm: tìmkiếm độc giả đang mượn tài liệu, tìm tàiliệu đang được mượn…
34 Thống kê báo cáo
Thủ thư… lựa chọn hình thức thống kê, báocáo: TKBC tài liệu nhập, TL đang đượcmượn, TL còn trong thư viện, TKBC độcgiả đang mượn tài liệu…
35 In ấn
Thủ thư…lựa chọn in các thống kê báo cáo.như: In TKBC tài liệu nhập, in TKBC tàiliệu còn trong thư viện…
2.2.3 Vẽ biểu đồ Usecase
2.2.3.1Biểu đồ Usecase tổng quát
Trang 17Hình 2.1: Biểu đồ Use case tổng quát
2.2.3.2Biểu đồ Usecase “Quản trị hệ thống”
Hình 2.2: Biểu đồ Usecase “Quản trị hệ thống”
Trang 182.2.2.3 Biểu đồ Usecase “Quản lý tài liệu”
Tác nhân “Người dùng” bao gồm Admin và Ban kỹ thuật.
Hình 2.3: Biểu đồ Usecase “Quản lý tài liệu”
2.2.3.4 Biểu đồ Usecase “Quản lý độc giả”
Tác nhân “Người dùng” bao gồm Admin và Ban kỹ thuật.
Hình 2.4: Biểu đồ Usecase “Quản lý độc giả”
2.2.3.5 Biều đồ Usecase “Quản lý mượn, trả tài liệu”
Tác nhân “Người dùng” bao gồm Admin và Ban thủ thư.
Trang 19Hình 2.5: Biểu đồ Usecase “Quản lý mượn, trả tài liệu”
2.2.3.6 Biều đồ Usecase “Tìm kiếm thông tin”
Các tác nhân tham gia vào tìm kiếm thông tin gồm: admin, ban thủ thư, ban kỹthuật, ban lập kế hoạch
a Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm tài liệu”
Hình 2.6: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm tài liệu”
b Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm độc giả”
Trang 20Hình 2.7: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm độc giả”
c Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm thông tin mượn trả”
Hình 2.8: Biểu đồ Usecase “Tìm kiếm thông tin mượn trả”
2.2.3.7 Biểu đồ Usecase “Thống kê, báo cáo”
Tác nhân “Người dùng” bao gồm các tác nhân như: Admin, ban thủ thư, ban kỹ
thuật, ban lập kế hoạch đều tham gia vào quá trình xem các thống kê báo cáo
Trang 21Hình 2.9: Biểu đồ Usecase “Thống kê, báo cáo”
2.2.3.8 Biểu đồ Usecase “In ấn”
Tác nhân “Người dùng” bao gồm các tác nhân như: Admin, ban thủ thư, ban kỹ
thuật, ban lập kế hoạch đều tham gia vào quá trình in ấn các thống kê báo cáo
Hình 2.10: Biểu đồ Usecase “In ấn”
2.2.4 Đặc tả các Usecase
2.2.4.1 Đặc tả Usecase “Quản trị hệ thống”
Đặc tả Usecase “Quản lý người dùng”
a Đặc tả Usecase “Thêm người dùng”
Trang 22 Tác nhân Admin
Mô tả: Tác nhân sử dụng Usecase để thực hiện chức năng thêm thông tin về
người dùng mới(tên đăng nhập, họ tên, chức danh, giới tính, email, điện thoại)
Dòng sự kiện chính.
1 Tác nhân chọn chức năng thêm người dùng
2 Hệ thống hiển thị form thêm người dùng
3 Tác nhân nhập thông tin(tên đăng nhập, họ tên,
chức danh, giới tính, email, điện thoại)
1 Tác nhân hủy bỏ chức năng thêm người dùng
2 Hệ thống bỏ qua form thêm người dùng và trở về
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Tác nhân phải đăng nhập
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: Thông tin người dùng được thêm vào hệ thống
Trang 23b Đặc tả Usecase “Sửa thông tin người dùng”
Mô tả: Tác nhân sử dụng Usecase này để thực hiện chức năng sửa các
thông tin liên quan đến người dùng như: họ tên, chức danh, giới tính, email, điện thoại.
Dòng sự kiện chính
1 Tác nhân chọn chức năng Sửa thông tin người dùng
2 Tác nhân chọn bản ghi cần sửa
3 Tác nhân sửa thông tin
4 Tác nhân chọn lưu thông tin
5 Hệ thống kiểm tra sự hợp lệ của thông tin đưa vào
6 Hệ thống lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu
7 Usecase kết thúc
Dòng sự kiện phụ
Dòng sự kiện phụ 1
1 Tác nhân hủy bỏ việc sửa người dùng
2 Hệ thống bỏ qua và trở về giao diện chính
3 Kết thúc Usecase
Dòng sự kiện phụ 2
1 Thông tin tác nhân nhập vào không hợp lệ
2 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi
3 Kết thúc Usecase
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Tác nhân phải đăng nhập vào hệ thống
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: Thông tin người dùng được cập nhật thành công vào hệ
thống
Trang 24nhật thành công
c Đặc tả Usecase “Xóa người dùng”
Mô tả: Tác nhân sử dụng usecase này để thực hiện chức năng xóa người
dùng khỏi hệ thống
1 Dòng sự kiện chính:
2 Tác nhân chọn chức năng xóa người dùng
3 Hệ thống hiển thị form chứa danh sách người dùng
4 Admin chọn người dùng cần xóa và click vào nút “Xóa”.
5 Hệ thống xác nhận và thực hiện xóa người dùng đó
6 Usecase kết thúc
Dòng sự kiện phụ
Dòng sự kiện phụ thứ 1
1 Tác nhân hủy bỏ việc xóa người dùng
2 Hệ thống không thực hiện chức năng xóa người dùng
3 Kết thúc Usecase
Dòng sự kiện phụ thứ 2
1 Hệ thống có lỗi xảy ra trong quá trình xử lý
2 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi
3 Kết thúc Usecase
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Tác nhân phải đăng nhập vào hệ thống trước khi thực hiện chức năng này
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công:Người dùng bị xóa khỏi hệ thống
Trang 25 Điểm mở rộng Không có
d Đặc tả Usecase “Phân quyền cho người dùng”
Mô tả: Tác nhân sử dụng Usecase này để phân quyền cho thủ thư , ban
kỹ thuật , ban lập kế hoạch
Dòng sự kiện chính
1 Tác nhân chọn chức năng phần quyền
2 Hệ thống hiển thì form phân quyền
3 Tác nhân chọn người dùng và phân quyền cho người dùng đó
1 Tác nhân hủy bỏ việc phân quyền
2 Hệ thống không thực hiện phân quyền người dùng
3 Kết thúc Usecase
Dòng thứ 2
1 Tác nhân đưa vào thông tin không hợp lệ
2 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi
3 Kết thúc Usecase
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Tác nhân phải đăng nhập vào hệ thống trước khi thực hiện chức năng này
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: thông tin về quyền hạn đối với người dùng đó được lưu
vào hệ thống
Nếu thất bại: hệ thống thông báo lỗi.
Trang 26 Tần suất sử dụng Thường xuyên.
e Đặc tả Usecase “Thay đổi mật khẩu”
Ban kế hoạch
Mô tả: Tác nhân chọn usecase này để thay đổi mật khẩu.
Dòng sự kiện chính
1 Người dùng chọn chức năng thay đổi mật khẩu
2 Hệ thống hiển thị form cho phép người dùng thay đổi mật khẩu
3 Người dùng nhập lại mật khẩu cũ và nhập mật khẩu mới vào textbox
4 Hệ thống kiểm tra sự hợp lệ của thông tin đưa vào và lưu thông tinvào hệ thống
5 Kết thúc Usecase
Dòng sự kiện phụ
Dòng thứ 1
1 Người dùng hủy bỏ việc thay đổi mật khẩu
2 Hệ thống không thực hiện chức năng thay đổi mật khẩu
3 Kết thúc Usecase
Dòng thứ 2
1 Thông tin người dùng nhập vào không hợp lệ
2 Hệ thống không thực hiện chức năng thay đổi mật khẩu
3 Kết thúc Use case
Trang 27 Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống trước khi thực hiện chức năngnày
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: Mật khẩu của người dùng được thay đổi thành công,
hệ thống hiển thị form “Đăng nhập” cho phép người dùng đăng nhập lại
Nếu thất bại: hệ thống thông báo lỗi và mật khẩu của người dùng không
được thay đổi
1 Hệ thống hiển thị giao diện đăng nhập
2 Người dùng nhập tài khoản bao gồm Tên đăng nhập và mật khẩu
3 Hệ thống kiểm tra và xác nhận thông tin đăng nhập
4 Hiển thị giao diện chính của phần mềm
Trang 282 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi.
3 Kết thúc Use case
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Không đòi hỏi yêu cầu gì trước đó
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: Hệ thống sẽ hiển thị giao diện chính Người dùng có
thể thực hiện các chức năng theo đúng quyền hạn của mình
Nếu thất bại: Hệ thống sẽ đưa ra thông báo “Thông tin đăng nhập không
hợp lệ” và yêu cầu đăng nhập lại
Đặc tả Usecase “Sao lưu và phục hồi dữ liệu”
Mô tả: Tác nhân sử dụng usecase này để thực hiện chức năng sao lưu và
phục hồi dữ liệu
Dòng sự kiện chính
1 Tác nhân chọn chức năng sao lưu và phục hồi dữ liệu
2 Hệ thống hiển thị form sao lưu và phục hồi dữ liệu
3 Tác nhân lựa chọn hình thức sao lưu dữ liệu và phục hồi dữ liệu
4 Hệ thống xác nhận và thực hiện sao lưu, phục hồi dữ liệu theo yêucầu của tác nhân
Trang 291 Hệ thống xảy ra lỗi trong khi thực hiện việc sao lưu và phụchồi dữ liệu.
2 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi
3 Kết thúc usecase
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Admin phải đăng nhập vào hệ thống trước khi thực hiện chức năng này
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công: Dữ liệu được sao lưu lại trên đĩa cứng hay được khôi
phục lại
Nếu thất bại: Hệ thống thông báo lỗi
2.2.4.2 Đặc tả Usecase “Quản lý tài liệu”
a Đặc tả Usecase “Thêm tài liệu”
Mô tả: Tác nhân sử dụng Usecase này khi thêm thông tin về tài liệu mới
nhập về vào hệ thống
Dòng sự kiện chính
1 Tác nhân chọn chức năng “Thêm tài liệu”
2 Hệ thống hiển thì form nhập thông tin( mã tài liệu, tên tài liệu, nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, ngôn ngữ, số lần tái bản, chọn dạng tài liệu… )
3 Tác nhân nhập thông tin
4 Tác nhân chọn lưu
5 Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ thông tin vừa nhập
6 Hệ thống xác nhận và lưu vào cơ sở dữ liệu
7 Usecase kết thúc
Dòng sự kiện phụ
Trang 30 Dòng thứ nhất
1 Tác nhân hủy bỏ việc thêm tài liệu
2 Hệ thống bỏ qua form thêm tài liệu và trở về form chính
3 Kết thúc Usecase
Dòng thứ hai
1 Thông tin ban kỹ thuật đưa vào không hợp lệ
2 Hệ thống hiển thị thông báo lỗi
3 Kết thúc Usecase
Trạng thái hệ thống trước khi Usecase được sử dụng
Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống
Trạng thái hệ thống sau khi Usecase được sử dụng
Nếu thành công:Thông tin tài liệu được lưu thành công vào hệ thống
Nếu thất bại:Hệ thống báo lỗi, thông tin không được lưu
b Đặc tả Usecase “Sửa thông tin tài liệu”.
Mô tả: Tác nhân sử dụng Usecase này để thực hiện chức năng sửa các
thông tin liên quan đến tài liệu như: tên tài liệu, tên tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, thể loại tài liệu, ngôn ngữ.
Dòng sự kiện chính
1 Tác nhân chọn chức năng Sửa thông tin tài liệu
2 Hệ thống hiển thị form chứa danh sách tài liệu
3 Tác nhân chọn tài liệu cần sửa
4 Hệ thống hiển thị các chi tiết thông tin về tài liệu để người dùng sửa